You are on page 1of 22

Báo cáo tiểu luận

Môn: Thủy lực- Khí


nén

Sinh viên thực hiện:


Trần Minh Trí MSSV: 1925201140113
Nguyễn Hoàng Phúc MSSV: 1925201140009
Trần Quang Huy MSSV: 1925201140026
I. Giới thiệu máy

II. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU


Nội dung KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN THEO
TẦNG

III. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU


KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN THEO
NHỊP
I. Giới thiệu máy
1.Tổng quan về máy

- Với nền công nghiệp sản xuất hàng loạt


đã và đang phát triển ở nước ta hiện nay
có thể thấy khâu đóng gói bao bì cho sản
- Để khắc phục những hạn chế như vậy
phầm là 1 khâu khá quan trọng trong dây
chúng ta đã cho ra đời nhiều máy đóng
chuyền sản xuất tự động . Ngày trước , ở
gói bao bì sản phẩm tự động, giúp tiết
công đoạn này chúng ta thường sử dụng
kiệm thời gian và nhân công trong nhiều
sức nhân công để đóng gói bao bì cho
dây chuyền sản xuất, đem lại nhiều lợi ít
sản phẩm , cách này tuy nhanh nhưng lại
cho hiện tại và trong lâu dài.
tiêu tốn nhiều sức nhân công đồng
nghĩa với việc tốn thêm chi phí trả cho
việc thuê nhân công....
I. Giới thiệu máy
2.Phân loại

a/ Phân loại các máy đóng gói theo mức độ tự động

-Máy đóng gói tự động: Máy đóng gói này hoạt động theo cơ chế hoàn toàn tự động, không
đòi hỏi người đứng máy phải thao tác thêm. Máy đóng gói này được sử dụng công nghệ hiện
đại để tự điều chỉnh các thông số, tránh trường hợp lỗi khi đang hoạt động.

-Máy đóng gói bán tự động: Máy đóng gói này đòi hỏi có sự can thiệp của lao động thủ
công, tương tác máy và điều chỉnh máy trong quá trình vận hành. Máy này được sử dụng
trong các ngành sản xuất và đóng gói yêu cầu phức tạp và kĩ thuật cao.
I. Giới thiệu máy
2.Phân loại

b/Phân loại máy đóng gói theo chức năng

-Doanh nghiệp sẽ lựa chọn máy đóng gói có chức năng phù hợp với
yêu cầu sản xuất của mình dựa theo các chức năng khác nhau như:
máy đóng gói bao bì, thực phẩm, máy đóng gói hút chân không, định
lượng,
I. Giới thiệu máy
2.Phân loại

c/Phân loại máy đóng gói theo công dụng

-Đóng gói thực phẩm: Máy đóng gói này yêu cầu cao về mức độ an toàn thực phẩm. Các thiết bị và máy móc trong ngành sản
xuất thực phẩm thường được thiết kế theo dây chuyền khép kín.

-Đóng gói hàng hóa công nghiệp: Máy đóng gói loại này đòi hỏi tính an toàn, chắc chắn và ít gây ảnh hưởng đến môi trường.

-Đóng gói dược phẩm: Máy đóng gói được áp dụng trong ngành chế biến và sản xuất dược phẩm, đòi hỏi cao về kĩ thuật vì phải
tránh tác động lên thuốc.
-Như vậy, mỗi loại máy đóng gói đều có chức năng, công dụng và cấu tạo riêng phù hợp với yêu cầu sản xuất nhất đinh. Với nhóm
chúng em, chúng em quyết định chọn loại máy đóng gói thực phẩm DCS-5F25 tích hợp công nghệ hút chân không giúp bảo quản
thực phảm được lâu hơn.
-Máy phù hợp với các doanh nghiệp hoặc các hộ kinh doanh buôn bán gạo và các loại sản phẩm có thể dóng gói dạng vuông, các
gói sản phẩm sẽ đươc hút kệt không khí bên trong trước khi đóng gói.
Một số hình ảnh về máy đóng gói tự động
- Máy hoạt động với sự điều khiển của 5 xylanh như hình 1.2, máy
có 5 xylanh bao gồm xylanh A là để đưa bịch vào để có thể xả liệu
vào túi, xylanh B là khuôn để đỡ trong lúc xylanh A xả liệu vào
túi, xylanh C là khuôn gắp để có thể kẹp miệng túi lên và hàn lại,

I. Giới thiệu xylanh D là 1 cánh tay gắp ban đầu nằm ở vị trí đưa ra nằm trong
khuôn gắp để có thể kẹp chặt miệng túi gắp lên và nó có 1 bộ phận
hàn để có thể hàn miệng túi dích chặt lai và cuối cùng là xylanh E
máy là 1 cái khay đựng ban đầu nó cũng nằm ở vị trí duỗi khi khuôn
gắp hàn xong thì khuya đựng rút về để đỡ bịch bao bì khi hàn
3.Nguyên lý xong và duỗi ra để đưa bao bì thành phẩm ra ngoài
-Nguyên lí hoạt động của các xylanh: Đưa bịch bao bì vào khuôn
hoạt động xy lanh A sau đó xy lanh A nhận tín hiệu nó sẽ đẩy xuống vào
khuôn đựng của xylanh B sau đó xả liệu vào. Tiếp đó xylanh A sẽ
rút về khi xả liệu xong và khuôn xy lanh B bắt đầu đẩy bịch bao bì
sang khuôn gắp của xalanh C, xylanh C bắt đầu đẩy xuống để kẹp
miệng bao bì và để xy lanh D lúc đầu nằm ở vị trí duỗi ra làm bộ
phận giữ chặt miệng túi gắp lên và hàn miệng túi dích chặt lại với
nhau, trong thời gian hàn có một khoảng thời gian trễ t là 3 giây
trong khoảng thời gian đó thì xylanh B thu về. Sau đó khi hàn
xong xy lanh E ban đầu nằm ở vị trí duỗi ra nhận được tín hiệu bắt
đầu rút về để đỡ bịch bao bì sau đó duỗi ra để đưa thành phẩm ra
ngoài
II. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN THEO TẦNG

Bước 1:Thiết lập sơ đồ hành trình


bước.
-Với yêu cầu là điều khiển 5 xy lanh
khí nén theo chu trình điều khiển tự
động. Thiết kế mạch điều khiển theo
mạch chuẩn điện khí nén theo tầng.
Vậy ta có thể thiết lập sơ đồ hành
trình bước như sau:
II. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN THEO
TẦNG

Bước 2: Tiến hành việc chia tầng


-Tầng I: A+
-Tầng II: A-, B+, C+
-Tầng III: D-, C-, B-, E-
-Tầng IV: D+, E+
Tín hiệu đầu tầng I:
E1=Start + S10
Tín hiệu đầu tầng II:
E2=S2
Tín hiệu đầu tầng III:
E3=S6
Tín hiệu đầu tầng IV:
E4=S9
II. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
ĐIỆN KHÍ NÉN THEO TẦNG
Bước 3: Xác định các bước hoạt động của xy lanh trong mỗi tầng
*Tầng I:
Xylanh A+: Y1 = T1
*Tầng II:
Xylanh A-: Y2 = T2
Xylanh B+: Y3 = T2^S1
Xylanh C+: Y5 = T2^S4
*Tầng III:
Xylanh D-: Y8 = T3
Xylanh C-: Y6 = T3^S7
Xylanh B-: Y4 = T3^S5
Xylanh E-: Y10 = T3^S3
 *Tầng IV:
Xylanh D+: Y7 = T4
Xylanh E+: Y9 = T4^S8
II. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN
THEO TẦNG

Bước 4: Thiết kế mạch điều khiển


điện khí nén theo tầng:
-Do có 4 tầng nên lựa chọn mạch
chuẩn 4 tầng

-Để tạo ra mạch 4 tầng người ta


dung 3 role. Mạch điện 4 tầng
được thiết kế như hình:
II. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN
THEO TẦNG

Bước 4: Thiết kế mạch điều khiển


điện khí nén theo tầng:

-Chọn các thành phần cần thiết để


xây dựng một bảng mô phỏng như
hình bên:
II. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN
THEO TẦNG

Kết quả mô phỏng trên phần mềm:


Video mô phỏng
Bước 1: Xác định biến
III. THIẾT KẾ MẠCH
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - Sử dụng các công tắc hành trình S1,
S2, S3, S4, S5, S6,S7,S8,S9,10 để xác
KHÍ NÉN THEO NHỊP định vị trí chuyển đô ̣ng của xy lanh
A, B, C, D, E.
III. THIẾT KẾ MẠCH
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN
KHÍ NÉN THEO NHỊP
Bước 2: Thiết lâ ̣p biểu đồ trạng
thái
III. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN
THEO NHỊP

Bước 3: Lâ ̣p qui trình thực hiêṇ


Nhịp 1: A+ = Start ^ S10 ^ A10 (A10: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp cuối cùng).
Nhịp 2:A- = S2 ^ A1 (A1: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp đầu tiên).
Nhịp 3: B+ = S1 ^ A2 (A2: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ hai).
Nhịp 4: C+ = S4 ^ A3 (A3: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ ba).
Nhịp 5: D- = S6 ^ A4 (A4: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ tư).
Nhịp 6: C- = S7 ^ A5 (A5: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ năm).
Nhịp 7: B- = S5 ^ A6 (A6: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ sáu).
Nhịp 8: E- = S7 ^ A7 (A7: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ bảy).
Nhịp 9: D+ = S9^ A8 (A8: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ tám).
Nhịp 10:E+ = S8 ^ A9 (A9: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ chín).
III. THIẾT KẾ MẠCH
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN
KHÍ NÉN THEO NHỊP
Bước 4: Tiến hành vẽ mạch điều
khiển

-Chọn các thành phần cần thiết để


xây dựng một bảng mô phỏng như
hình dưới:
III. THIẾT KẾ MẠCH
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN
KHÍ NÉN THEO NHỊP
Kết quả mô phỏng trên phần mềm:
Video mô phỏng
CẢM ƠN CÁC THẦY ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like