You are on page 1of 26

TÌM HIỂU HỆ

CHUYÊN GIA MYCIN


NỘI DUNG CHÍNH
 Tổng quan về hệ MYCIN
 Lịch sử ra đời.
 Đặc điểm, nhiệm vụ, nguyên nhân thành công.

 Kiến trúc của hệ MYCIN


 Cơ sở dữ liệu tĩnh.
 Cơ sở dữ liệu động.
 Hệ thông tư vấn.
 Hệ thống giải thích.
 Hệ thống thu nhận kiến thức.

 Cơ chế hoạt động của hệ MYCIN


 Chương trình minh họa.
TỔNG QUAN VỀ HỆ MYCIN

Lịch sử ra đời


• Vào năm năm 1970 một nhóm các nhà nghiên cứu tại đại học
Stanfod-Hoa Kỳ xây dựng hệ chuyên gia DENDRAL và tìm ra
các biểu diễn tri thức dưới dạng các luật.
• 1973 – 1978 tiếp tục nghiên cứu về liệu pháp kháng sinh và cho
ra đời hệ chuyên gia MYCIN.
TỔNG QUAN VỀ HỆ MYCIN

Đặc điểm
• Viết bằng ngôn ngữ lập trình LISP.
• Chứa các tri thức chuyên gia về lĩnh vực kháng sinh.
• Có thể dùng khi thiếu thôn tin hoặc thông tin không chắc chắn.
• Giao tiếp bằng tiếng Anh, dễ sử dụng.
• Tích hợp các siêu luật.
• Sử dụng kỹ thuật suy diễn lùi.
TỔNG QUAN VỀ HỆ MYCIN

Phạm vi sử dụng và nhiệm vụ


• Sử dụng trong: Y học, học tập, và các nghiên cứu trong lĩnh vực y học.
• Được sử dụng bởi: Bác sĩ, bệnh nhân, sinh viên và các nhà nghiên cứu.
• Nhiệm vụ chính:
• Chuẩn đoán và lựa chọn các phương pháp điều trị.
• Tư vấn cho những người không phải chuyên gia thông tin về bệnh nhiễm
trùng máu, viêm màng não và một số bệnh khác.
TỔNG QUAN VỀ HỆ MYCIN

Nguyên nhân thành công.


• Cơ sở tri thức được thu nạp từ những chuyên gia xuất sắc nhất trong các
lĩnh vực.
• MYCIN không bao giờ đi tới ngay kết luận mà cố gắng lấy thêm những
thông tin hữu ích từ bệnh nhân.
• Được hình thành từ một chương trình trí tuệ nhân tạo đã được áp dùng
vào thực tế( DENDRAL) và được thực hiện tại trung tâm y tế nổi tiếng với
những tri thức y học mới nhất.
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN

 Hệ thống tư vấn (Consultation System)


 Cơ sở dữ liệu tĩnh (Static Database)
 Cơ sử dữ liệu động (Dynamic Database)
 Hệ thống giải thích (Explanation System)
 Hệ thống thu nhận kiến thức (Knowledge
Acquisition System)
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN
Cơ sở dữ liê ̣u tĩnh Physician
Consultation
• Là nơi lưu trữ các tri thức chung, tri thức System
chuyên sâu.
• Các tri thức được lưu trữ dưới dạng các Explanation
Dynamic DB System Static DB
luật, siêu luật, các mẫu, ngữ cảnh.
Q-A System
• Hệ MYCIN có khoảng 450 luật.
• Mỗi luật được gắn liền với một độ chắc Knowledge
Acquisition
chắn(CF). System

• Tri thức được cung cấp từ hệ thống thu


Expert
nhận tri thức.
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN

Cơ sở dữ liê ̣u tĩnh(tiếp)


Biểu diễn tri thức trong MYCIN.
• Tri thức trong MYCIN được biểu diễn bởi một bộ 4: Contex (ngữ
cảnh), Parameter (tham biến), Value (giá trị), CF (hệ số chắc
chắn).
• Ví dụ:
Ngữ cảnh Tham biến Giá trị CF
Đầu Cảm giác đau đầu Paracetamon -1
Mũi Dị ứng Pericillin 0.6
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN

Cơ sở dữ liê ̣u tĩnh(tiếp)


Lý thuyết về độ chắc chắn (CF)
Ta có:
• MB(Measure of Belief in): Độ đo sự tin cậy.
• MD(Measure of Disbelief in): Độ đo sự không tin cậy.
• CF(Certainly Factor): Hệ số chắc chắn.
• MB(H/E): Là độ đo sự tin cậy của giả thuyết H khi có chứng cứ E.
• MD(H/E): Là độ đo sự không tin cậy của giả thuyết H khi có chứng cứ E.
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN

Cơ sở dữ liê ̣u tĩnh(tiếp)


Lý thuyết về độ chắc chắn (CF)
Khi đó:
• 0 < MB(H/E) < 1
• 0 < MD(H/E) < 1
• Độ đo chắc chắn CF(H/E) được tính bằng công thức:

CF(H/E) = MB(H/E) – MD(H/E)


-1 <= CF(H/E) <= 1
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN

Cơ sở dữ liê ̣u tĩnh(tiếp)


Các dạng luật trong hệ MYCIN
• Luật đơn giản: If(e) then (c)
• Luật phức tạp: If(e1 AND e2) then (c) , If(e1 OR e2) then (c)
• Kết hợp nhiều luật có cùng kết luận:
• Luật 1: If(e1) then (c)
• Luật 2: If(e2) then (c)
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN

Cơ sở dữ liê ̣u động


• Là nơi lưu trữ dữ liệu của bệnh
nhân.
• Lưu trữ kết quả xét nghiệm.
• Cây ngữ cảnh.
• Được xây dựng từ hệ thống tư
vấn, hệ thống thu nhận tri thức.

Ví dụ về cây ngữ cảnh


KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN
Hê ̣ thống tư vấn Physician
Consultation
• Chịu trách nhiệm giao tiếp, biểu diễn System

giao diện cho người sử dụng.


Explanation
• Thực hiện chuẩn đoán và lựa chọn Dynamic DB System Static DB

phương pháp điều trị. Q-A System

• Điều khiển viêc đọc CSDL Knowledge


tĩnh(luật…), đọc/ghi CSDL động(bệnh Acquisition
System
nhân, bối cảnh).
Expert
• Liên kết tới hệ thống giải thích.
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN
Hê ̣ thống giải thích
Physician
Consultation
• Giải thích lý do tại sao kết luận này System

lại được đưa ra, hoặc kết luận đó


Explanation
được đưa ra như thế nào. Dynamic DB System Static DB

• Gồm hai Module chính: Q-A System

 Module Hỏi – Đáp (Q-A Module) Knowledge


Acquisition
 Kiểm tra trạng thái lý luận(Reasoning System
Status Checker)
Expert
KIẾN TRÚC CỦA HỆ MYCIN
Hê ̣ thống thu nhâ ̣n tri thức Physician
Consultation
• Mở rộng và nâng cao Static Database. System

• Thêm mới các luật.


Explanation
• Sửa các luật cũ. Dynamic DB System Static DB

• Phương thức: Q-A System

• Chuyên gia cung cấp kiến thức, lập trình Knowledge


Acquisition
viên chuyển đổi thành các luật trong ngôn System
ngữ lập trình LISP.
Expert
• Chuyên gia làm việc trực tiếp với hệ
thống
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MYCIN

Con người giao tiếp với MYCIN bằng cách trả lời một loạt các câu
hỏi chuẩn đoán giống như những gì bác sĩ có thể yêu cầu ở một
bệnh nhân.
Hoạt động của hệ thống như sau:
 MYCIN yêu cầu những thông tin về lâm sàng.
 MYCIN bắt đầu suy luận từ những tri thức hiện có.
 Đưa ra những phán đoán, lời khuyên.
 Trả lời các câu hỏi liên quan đến suy luận(WHY, HOW)
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MYCIN
Một phiên làm viê ̣c của MYCIN
• 1.Nhập các thông tin của bệnh nhân: [Tên, Tuổi, Giới tính, Chủng tộc]
• Trả lời: ANNIE , 21 , Nữ, Da trắng.
• 2.Cung cấp các thông tin sau: [Ví trí, Ngày, Đã khám lần nào chưa, phương pháp thu
thâp]
• Trả lời: Dịch tủy não, 13/10/2013, Chưa, N/A
• 3.ANNIE gần đây có các triệu chứng: đau đầu dai dẳng hoặc triệu chứng thần kinh bất
thường khác (chóng mặt , hôn mê , vv .. )
• Trả lời: Có
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MYCIN
Một phiên làm viê ̣c của MYCIN(tiếp)
• 4. ANNIE có phải là một bệnh nhân bỏng?
• Trả lời: WHY?
MYCIN sẽ liệt kê các suy diễn đang tiến hành:
Có bằng chứng gợi ý rằng Pseudomonas aeruginosa-là một trong những sinh vật mà có
thể gây ra nhiễm trùng nếu bị bỏng (Rule 578)
• 5. Cân nặng của ANNIE là bao nhiêu?
• Trả lời: 45kg
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MYCIN
Một phiên làm viê ̣c của MYCIN(tiếp)
MYCIN đưa ra lời khuyên cuối cùng của nó: Đơn thuốc, lời khuyên…
1.28 g (13.0 100 mg-tablets) q24h PO for 60 days
[calculated on basis of 25 mg/kg]]
then 770 mg (7.5 100 mg-tablets) q24 PO
[calculated on basis of 15 mg/kg]
[The dose should be modified in renal failure. I can adjust the dose only if a
creatinine clearance or a serum creatinine is obtained.]
CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA
Chương trình chuẩn đoán nhiễm trùng vết thương.
SỰ KIỆN LUẬT
A: Đau. A&C => D (CF= 0.9).
B: Sốt. G&D => F (CF= 0.8).
C: Sưng. B&F => E (CF= 0.95).
D: Bị chấn thương.
E: Nhiễm trùng.
F: Bị gãy.
G: Đỏ.
CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA
Chương trình chuẩn đoán nhiễm trùng vết thương.
CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA
Chương trình chuẩn đoán nhiễm trùng vết thương.
• Luật đơn giản: If(e) then (c)
Công thức tính: CF(c) = CF(e) * CF(r)
Trong đó:
CF(e) là độ đo chắc chắn của chứng cớ.
CF(r) là độ đo chắc chắn của luật suy diễn.
CF(c) là độ đo chắc chắn của kết luận.
CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA
Chương trình chuẩn đoán nhiễm trùng vết thương.

• Luật phức tạp:


If(e1 AND e2) then (c)
CF (e1 AND e2) = MIN(CF(e1), CF(e2))
If (e1 OR e2) then (c)
CF (e1 OR e2) = MAX(CF(e1), CF(e2))
Độ chắc chắn có dạng NOT
CF(NOT e) = - CF(e)
CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA
• Khi CF(t1) và Cf(t2) đều dươngthì:
• Kết hợp nhiều luật có cùng kết luận. Ctổng = CF(t1) + CF(t2) – CF(t1) * CF(t2)
Luật 1: If(e1) then (c) với CF(r1) : độ đo • Khi CF(t1) và Cf(t2) đều âm thì:
chắcchắn của luật 1
Ctổng = CF(t1) + CF(t2) + CF(t1) * CF(t2)
Luật 2: If(e2) then (c) với CF(r2) : độ đo
• Nếu CF(t1) khác dấu với CF(t2) thì:
chắcchắn của luật 2
Ctổng = (CF(t1) + CF(t2)) /(1 –
Với CF(t1), CF(t2) là CF của kết luận cả
MIN(ABS(CF(t1)), ABS(CF(t2))))
luật 1 và 2
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE!

You might also like