You are on page 1of 24

I. Chiến dịch biên giới thu-đông năm 1950.

II. Âm mưu xâm lược của Pháp.

Cô và các bạn vui lòng theo dõi sách giáo khoa để dễ dàng
theo dõi bài thuyết trình, cũng như trả lời câu hỏi.
Hoàn cảnh
lịch sử mới
- Cách mạng Trung Quốc thành công (l-
l 0-1949).
- 1-1950, các nước XHCN lần lượt công
nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
- Tình hình Đông Dương và thế giới
thay đổi có lợi cho cuộc kháng chiến
của ta.
- Thực dân Pháp ngày càng lệ thuộc
vào Mỹ vì thất bại liên tiếp.
- Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh
Đông Dương.
ÂM MƯU CỦA
PHÁP
- Pháp đề ra kế hoạch Rơ-Ve, thực hiện âm
mưu mới nhằm:

+ Khóa chặt biên giới Việt-Trung bằng cách


lập hệ thống phòng thủ trên Đường số
4.

+ Thiết lập "Hành lang Đông- Tây" (Hải


Phòng-Hà Nội-Hoà Bình-Sơn La).

+ Chuẩn bị kế hoạch có quy mô nhằm tiến


công căn cứ địa Việt Bắc lần hai.
KẾ HOẠCH CỦA TA

Trung ương Đảng và Chính phủ ta quyết định


mở chiến dịch Biên giới nhằm ba mục đích:

Một Hai Ba
Khai thô ng biên giớ i để
Tiêu diệt mộ t bộ phậ n Mở rộ ng và củ ng cố
mở rộ ng đườ ng liên lạ c
sinh lự c địch. că n cứ địa Việt Bắ c.
củ a ta đố i vớ i cá c nướ c
xã hộ i chủ nghĩa.
KẾ HOẠCH CỦA TA

Tháng 6-1950, Trung ương Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên
giới nhằm ba mục đích:

01 02 03

Tiêu diệt mộ t bộ phậ n sinh Khai thô ng biên giớ i để mở rộ ng Mở rộ ng và củ ng cố că n cứ


lự c địch. đườ ng liên lạ c củ a ta đố i vớ i cá c địa Việt Bắ c.
nướ c xã hộ i chủ nghĩa.
Diễn biến
- Ngày 16-9-1950, chiến dịch bắt đầu.

- Ngày 18-9 quân ta tiêu diệt Đông Khê, uy


hiếp Thất Khê, thị xã Cao Bằng bị cô lập.

- Địch rút khỏi Cao Bằng, cho quân từ


Thất Khê lên yểm trợ.

- Ta chặn địch trên Đường số 4 làm cho


quân Cao Bằng và Thất Khê không liên lạc
được với nhau.

- Ngày 22-10-1950, chiến dịch kết thúc,


quân Pháp phải rút lui khỏi Đường số 4.

- Tại các nơi khác, quân ta hoạt động


mạnh, buộc Pháp phải rút lui, phong trào
du kích phát triển mạnh.
KẾT QUẢ VÀ Ý
NGHĨA

KẾT Ý
QUẢ: NGHĨ
- Giả i phó ng vù ng biên giớ i Việt- Chủ độ ng về chiến lượ c trên chiến
Trung từ Cao Bằ ng đến Đình Lậ p. A:về tay ta. Lự c lượ ng
trườ ng chính
- Hà nh lang Đô ng-Tây bị chọ c thủ ng. khá ng chiến trưở ng thà nh về mọ i
- Kế hoạ ch Rơve bị phá sả n. mặ t.
ÂM MƯU ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM
LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG CỦA THỰC DÂN
PHÁP.
- Sau thấ t bạ i trong chiến dịch Biên giớ i, Phá p
lâ m và o thế bị độ ng. Phá p â m mưu đẩy mạ nh
chiến tranh, già nh lạ i quyền chủ độ ng, vì vậy
phả i dự a nhiều hơn và o Mĩ.
- Lợ i dụ ng sự suy yếu củ a Phá p, Mĩ tă ng
cườ ng viện trợ cho Phá p đẩy mạ nh chiến
tranh, là m cho Phá p lệ thuộ c và o mình, từ ng
bướ c thay châ n Phá p ở Đô ng Dương.
- Sự cấ u kết giữ a Phá p và Mĩ gây thêm khó
khă n cho ta. “Kế hoạ ch Đờ Lá t đờ Tá t-xi-nhi”
(thá ng 12-1950) là kết quả củ a sự cấ u kế t
đó , đẩy mạ nh chiến tranh xâ m lượ c Đô ng Tướng Jean de Lattre
Dương. de Tassigny.
Câu 1: Bước vào thu - đông 1950, tình hình thế giới và Đông
Dương có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến chống Pháp
của nhân dân ta?

A. Thắ ng lợ i củ a cá ch mạ ng Trung Quố c 1/10/1949. Trung Quố c, Liên


Xô và cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa đặ t quan hệ ngoạ i giao vớ i Việt Nam.

B. Cuộ c khá ng chiến củ a Là o và Campuchia phá t triển mạ nh.

C. Phá p lệ thuộ c Mĩ, Đế quố c Mĩ can thiệp sâ u và o chiến tranh Đô ng


Dương.

D. Cả 3 ý trên đú ng
Câu 2: Yếu tố nào sau đây là mối lo sợ nhất mà Pháp Mĩ thực
hiện âm mưu “khoá cửa biên giới Việt-Trung” thiết lập “Hành
lang Đông-Tây” chuẩn bị kế hoạch tấn công Việt Bắc lần thứ
hai?

A. 1/10/1949 Cá ch mạ ng Trung Quố c thà nh cô ng, nướ c CHND Trung Hoa ra


đờ i.

B. Cuộ c khá ng chiến củ a nhâ n dâ n Là o và Cam-pu-chia phá t triển mạ nh.

C. Phong trà o phả n đố i chiến tranh Đô ng Dương củ a nhân dâ n Phá p lên cao.

D. Sau chiến dịch Việt Bắc (1947) so sá nh lự c lượ ng thay đổ i có lợ i cho ta.
Câu 3: Năm 1950 thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rove
nhằm mục đích gì?

A. Mở mộ t cuộ c tiến cô ng quy mô lớ n và o că n cứ địa Việt Bắ c.

B. Cô lậ p că n cứ địa Việt Bắ c.

C. Khoá cử a biên giớ i Việt-Trung, cô lậ p că n cứ địa Việt Bắ c, thiết lậ p


hà nh lang Đô ng-Tây (từ Hả i Phò ng đến Sơn La).

D. Nhậ n đượ c viện trợ về tà i chính và quâ n sự củ a Mĩ.


Câu 4: Vì sao ta mở chiến dịch Biên giới 1950?

A. Tạ o điều kiện để thú c đẩy cuộ c khá ng chiến củ a ta tiến lên mộ t bướ c.

B. Khai thô ng biên giớ i, con đườ ng liên lạ c quố c tế giữ a ta và Trung Quố c
vớ i cá c nướ c dâ n chủ thế giớ i.

C. Tiêu diệt mộ t bộ phậ n lự c lượ ng địch, khai thô ng biên giớ i Việt Trung,
mở rộ ng và củ ng cố că n cứ địa cá ch mạ ng tạ o điều kiện đẩy mạ nh cá ch
mạ ng.

D. Để đá nh bạ i kế hoạ ch Rơve.
Câu 5: Trong chiến dịch Biên giới, trận đánh nào ác liệt và có ý
nghĩa nhất?

A. Đô ng Khê.

B. Thấ t Khê.

C. Phụ c kích đá nh địch trên đườ ng số 4.

D. Phụ c kích đá nh địch từ Cao Bằ ng rú t chạy.


Câu 6: Kết quả lớn nhất của ta trong chiến dịch Biên giới
1950 là gì?

A. Loạ i khỏ i vò ng chiến đấ u hơn 8000 quâ n địch.

B. Giả i phó ng vù ng biên giớ i Việt Trung dà i 750 km từ Cao Bằ ng đến


Đình Lậ p vớ i 35 vạ n dâ n

C. Hà nh lang Đô ng-Tây bị chọ c thủ ng ở Hoà Bình

D. Bả o vệ că n cứ địa Việt Bắ c. Kế hoạ ch Rơve củ a Phá p bị phá sả n.


Câu 7. Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân
đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến
công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào?

A. Chiến dịch Việt Bắ c 1947.

B. Chiến dịch Biên giớ i 1950.

C. Chiến dịch Tây Bắ c 1952.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.


Câu 8: Sau thất bại trong chiến dịch Biên Giới, Pháp có âm
mưu gì mới?

A. Nhậ n thêm viện trợ củ a Mĩ, tă ng viện binh.

B. Đẩy mạ nh chiến tranh, giành lạ i quyền chủ độ ng chiến lượ c đã mấ t.

C. Bình định mở rộ ng địa bà n chiếm đó ng.

D. Bình định kết hợ p phả n cô ng và tiến cô ng lự c lượ ng cá ch mạ ng.


Câu 9: “Kế hoạch Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi” 12/1950 ra đời là
kết quả của:

A. Sự cấ u kết giữ a Phá p và Mĩ trong việc đẩy mạ nh hơn nữ a chiến tranh


xâ m lượ c Đô ng Dương.

B. Sự can thiệp ngày cà ng sâ u củ a Mĩ và o chiến tranh xâ m lượ c Đô ng


Dương.

C. Sự "dính líu trự c tiếp" củ a Mĩ và o cuộ c chiến tranh Đô ng Dương.

D. Sự cứ u vã n tình thế sa lầy trên chiến trườ ng củ a Phá p.


Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng kế hoạch Đờ
Lát đơ Tát-xi-nhi của Pháp tại Việt Nam?

A. Tậ p trung quâ n  u-Phi nhằ m xây dự ng mộ t lự c lượ ng cơ độ ng chiến


lượ c mạ nh.

B. Xây dự ng phò ng tuyến cô ng sự xi mă ng cố t sắ t (boong ke), thiết lậ p


“và nh đai trắ ng”.

C. Phò ng ngự chiến lượ c Bắ c Bộ , tiến cô ng Trung Bộ và Nam Đô ng


Dương.

D. Đá nh phá hậ u phương Việt Nam bằ ng biệt kích, thổ phỉ, giá n điệp.
Câu 11: Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông
(1947) so với chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) của quân
dân Việt Nam là

A. Loạ i hình chiến dịch.

B. Địa hình tá c chiến.

C. Đố i tượ ng tác chiến.

D. Lự c lượ ng chủ yếu.


Câu 12: Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi
thực hiện kế hoạch Rơ-ve và Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi trong
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là gì?

A. Chuẩ n bị tiến cô ng lên Việt Bắ c.

B. Nhanh chó ng kết thú c chiến tranh.

C. Giành quyền chủ độ ng chiến lượ c.

D. Khó a chặ t biên giớ i Việt-Trung.


Câu 13: Nội dung nào không phản ánh đúng mục tiêu mở
chiến dịch Biên giới thu đông (1950) của Trung ương Đảng
và Chính phủ VNDCCH?

A. Khai thô ng biên giớ i Việt-Trung.

B. Tiêu diệt mộ t bộ phậ n quan trọ ng sinh lự c địch.

C. Giải phó ng vù ng Tây Bắ c, tạ o điều kiện để giả i phó ng Bắc Là o.

D. Mở rộ ng, củ ng cố că n cứ địa Việt Bắ c, tạ o đà thú c đẩy cuộ c khá ng


chiến tiến lên.
Câu 14: Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên
giới thu- đông năm 1950 của quân dân Việt Nam vì đó là vị
trí?

A. Á n ngữ hà nh lang Đô ng-Tây củ a thự c dâ n Phá p.

B. Ít quan trọ ng nên bố phò ng củ a Phá p có nhiều sơ hở .

C. Quan trọ ng nhấ t và tậ p trung cao nhấ t binh lự c củ a Phá p.

D. Có thể độ t phá , chia cắ t tuyến phò ng thủ củ a quâ n Phá p.


Câu 15: Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve
(5/1949) là mốc mở đầu cho?

A. Thờ i kỳ Mĩ triển khai chiến lượ c toà n cầ u ở khu vự c Đô ng Nam Á .

B. Quá trình Mĩ dính líu trự c tiếp và o cuộ c chiến tranh Đô ng Dương.

C. Sự hình thà nh liên minh quâ n sự mang tên “Tổ chứ c hiệp ướ c Đô ng
Nam Á” (SEATO)

D. Chính sá ch xoay trụ c củ a Mĩ, tă ng cườ ng ả nh hưở ng củ a Mĩ tạ i khu


vự c châ u Á -Thá i Bình Dương
CẢM ƠN VÌ ĐÃ THEO DÕI!

You might also like