You are on page 1of 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN


RỪNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

GVHD: Th.S Phạm Thu Phượng


Nội dung chính
1. Giới thiệu
2. Khái niệm tài nguyên rừng
3. Thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam
3.1 Phá rừng làm đất canh tác
3.2 Phá rừng làm thủy điện
3.3 Phá rừng trồng cây cao su
4. Nguyên nhân
4.1 Nguyên nhân khách quan
4.2 Nguyên nhân chủ quan
5. Hậu quả
6. Giải pháp giải quyết
Tài liệu tham khảo
Bảng đánh giá
1. Giới thiệu
Rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên, nó có một vai trò
quan trọng trong sự phát triển của các loài sinh vật và con
người. Cung cấp cho chúng ta:
- Không khí sạch để duy trì sự sống.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Cung cấp dược liệu làm thuốc.
- Làm vật liệu xây dựng.
- Nguyên liệu cho các ngành khác.
https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/nha-dat/35379/
dien-tich-dat-rung-do-ho-ca-nhan-trong-nuoc-quan-ly-gan-3-2-trieu-ha
“Phải chăng con người chúng ta không biết bảo vệ sự sống
của chính mình?”
80% là số diện tích độ phủ của rừng trên bề mặt trái đất
bị phá hủy, cứ mỗi giây thì diện tích rừng rộng bằng một
sân bóng đá sẽ bị hủy hoại; tương đương với việc 32374
hecta rừng biến mất mỗi ngày và 1191394 hecta rừng biến
mất mỗi năm.(Số liệu năm 2020)
2. Khái niệm về tài nguyên rừng
Là một hệ sinh thái tự nhiên có các loài cây lớn chiếm
ưu thế. Ngoài ra, còn có các loài khác như thực vật rừng,
động vật rừng, nấm, vi sinh vật,…
Được xem là tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo lại
được, nhưng việc sử dụng quá mức, sẽ dẫn đến bị suy thoái
không thể tái tạo lại được.
Chúng được xem là yếu tố quan trọng nhất của sinh
quyển, nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia
Rừng mưa nhiệt đới

Nguồn:https://khoahoc.tv/rung-mua-nhiet-doi-tren-the-gioi-dang-hoi-sinh-22753
Rừng khô nhiệt đới

Nguồn: https://xaydungtoday.vn/rung-kho-nhiet-doi-dang-bien-mat-nhanh-chong/
Rừng lá kim

Nguồn: https://pixabay.com/vi/photos/r%E1%BB%ABng-c%C3%A2y-l
%C3%A1-kim-r%E1%BB%ABng-l%C3%A1-kim-3082836//
Rừng rụng lá

Nguồn: https://vnexpress.net/nguyen-nhan-la-cay-thuong-rung-vao-mua-thu-
3494232.html
Rừng đặc dụng

Nguồn: https://redsvn.net/nhung-dieu-can-biet-ve-rung-dac-dung2/
Rừng phòng hộ

Nguồn: https://vovgiaothong.vn/rung-phong-ho-o-viet-nam-ngay-cang-suy-giam-
d16871.html
Rừng sản xuất

Nguồn: https://baochinhphu.vn/phat-trien-rung-san-xuat-con-nhieu-kho-khan-
102202017.htm
Các đới khác cũng có nhiều kiểu thảm thực vật.
3. Thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và
chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật dưới ngưỡng cho
phép về mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai của nước
ta (so với diện tích đất tự nhiên) là đồi núi, khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng trong
việc cân bằng sinh thái.
3.1 Phá rừng làm đất canh tác
- Do ảnh hưởng của dịch Covid
- Người dân không có việc làm, không có thu
nhập.
- Người dân không có đất canh tác.
Một cánh rừng bị đốn hạ làm đất canh tác ở huyện Văn Chấn
tỉnh Yên Bái

Nguồn:https://laodong.vn/xa
-hoi/thieu-dat-canh-tac-dan-tran-vao-rung-don-cay-lam-nuong-ray-976037.ldo
3.2 Phá rừng làm thủy điện
- Thủy điện vừa và nhỏ được quy hoạch và xây
dựng ồ ạt ở vùng núi phía Bắc, trải dài miền Trung
từ Quảng Bình đến Phú Yên, khu vực Tây Nguyên.
- Mỗi dự án thủy điện nuốt chửng hàng trăm hecta
rừng. (1MW điện sẽ mất 10 hecta rừng)
- Kéo theo các thay đổi về an sinh xã hội. (Di cư,
tái định cư, việc làm,…)
San ủi rừng phòng hộ để xây dựng Thủy điện Đăk Re
(Ba Tơ- Quảng Ngãi) vừa phải tạm dừng thi công.

Nguồn: https://laodong.vn/xa-hoi/phat-trien-o-at-thuy-dien-vua-va-nho-thu-
pham-nuot-rung-gay-lut-loi-845511.ldo
3.3 Phá rừng trồng cây cao su
Tuy nhiên, tỷ lệ che phủ rừng tăng không có nghĩa là
tỷ lệ rừng tự nhiên tăng, tỷ lệ cây cao su cũng xếp vào tỷ
lệ che phủ rừng. Mà cây cao su là hút O2 và thải ra CO2,
không có một con gì có thể sống trong đó được
Bên cạnh đó, Quốc Hội những kì họp gần đây đều đưa
ra các dự án công trình chuyển đổi mục đích sử dụng
rừng. Thì làm sao có chuyện mà rừng tự nhiên tăng lên
được (Theo lời của Đại Biểu Quốc Hội tỉnh Gia Lai,
Đồng chí Ksor H’Bơ Khắp tranh luận trong kì Quốc Hội
Khóa XIV).
Nguồn: https://nhabaoviet.com/chan-dung-nu-dai-bieu-ksor-hbo-khap-khien-nghi-
truong-day-song/
4. Nguyên nhân
4.1 Nguyên nhân khách quan
Áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh
Do nhu cầu thị trường, giá cả một số mặt hàng nông, lâm
sản tăng cao, nhu cầu về đất canh tác các mặt hàng này cũng
tăng theo.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tình
hình mới, nhiều công trình xây dựng, đường xá và cơ sở hạ
tầng.
Tình hình thời tiết diễn biễn ngày càng phức tạp, khô hạn
kéo dài, bão lũ xảy ra thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ
tới tài nguyên rừng.
Nguồn: https://vnexpress.net/rung-o-nghe-an-ha-tinh-lai-chay-du-doi-
4122868.html
Nguồn: https://baodantoc.vn/che-tai-du-manh-de-rung-khong-
bi-tan-pha-1582079127675.htm
4.2 Nguyên nhân chủ quan
Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp
luật và cơ chế chính sách về lâm nghiệp chưa được
thực hiện có hiệu quả.
Các ngành, các cấp chính quyền, đặc biệt là cấp
xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức thực hiện thiếu
nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và
đất lâm nghiệp.
5. Hậu quả
Với thực trạng của tài nguyên rừng Việt Nam
đang dần bị hạ xuống thì những hệ lụy sau sẽ khiến
quá trình phát triển của môi trường và con người dần
bị mai một.
- Nguồn cung cấp oxi từ tự nhiên bị giảm đi.
- Biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính,…
- Lũ, sạt lở đất xảy ra nhiều hơn.
- Gây ô nhiễm môi trường,…
Mời các bạn xem Video về “Vấn nạn Phá rừng.”
6. Giải pháp giải quyết
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về
bảo vệ rừng.
- Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định.
- Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật.
- Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng chính quyền các cấp
và sự tham gia của các ngành các tổ chức xã hội vào bảo vệ
rừng.
- Củng cố tổ chức nâng cao năng lực của lực lượng kiểm
lâm.
- Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân.
- Ứng dụng khoa học công nghệ.
- Hợp tác quốc tế
Tài liệu tham khảo
1. thuvienphapluat.vn
2. Bích Hồng (2020), Công bố hiện trạng rừng toàn quốc,
https://bnews.vn/cong-bo-hien-trang-rung-toan-quoc/154488.
html?
fbclid=IwAR0Z5h3hP6nN59nG_XvaG6ByP1MfS3CcJuOPT
1jWT55neZTd4Q5W-DPhYhM , truy cập ngày 11/12/2020.
3. Tú Lê (2020), Nạn phá Rừng tại Việt Nam đang ngày càng
ở mức báo động,
http://moitruongvaxahoi.vn/nan-pha-rung-tai-viet-nam-dang-
ngay-cang-o-muc-bao-dong-1408364253.html , ngày truy cập
12/12/2020.
Bảng đánh giá.
STT Họ và tên MSSV Đánh giá (% )làm bài

Hoàng Thị Hồng Nhung (Nhóm


1 trưởng) 201A100026 100%

2 Hồ Thị Minh Thư 211A210092 100%

3 Nguyễn Thành Công 195A010001 100%

4 Nguyễn Anh Thư 181A050044 100%

5 Nguyễn Thị Thanh Hằng 181A050037 100%

You might also like