You are on page 1of 31

Kỹ thuật hóa học đại cương

Đề bài: Dây chuyền công nghệ sản xuất đạm nitrat amon
theo phương pháp không cô bay hơi
GV chỉ dẫn: Ts Cao Thị Mai Duyên.
Nội dung
0
02và thiết
Quá trình
1
Cơ sở lí thuyết bị
Trình bày: Phạm Hoàng Trình bày: Đoàn Hiệp Dương
Long 20180831 20174572

03
So sánh
Trình bày: Trần Thị Tú Quyên
20180913
0 Cơ sở lý thuyết
1
Đạm nitrat amon

Đạm nitrat amôn chứa 35%


nitơ ở dạng amiac và dạng
nitrat.
Nhược điểm của đạm nitrat amon:
1. Tinh thể nitrat amon dễ bị chảy ở ngoài không khí. Chúng dính bết với nhau thành một
khối do khả năng hút ẩm lớn.

2. Nitrat amôn có độ hoà tan trong nước cao, hệ số nhiệt độ hoà tan cao.

3. Trong thời gian bảo quản tại kho nếu có sự thay đổi nhiệt độ thì đạm nitrat amon có
thể chuyển từ dạng tinh thể này sang dạng tinh thể khác tức là có hiện tượng kết tinh
lại và dính bết vào nhau.
Quá trình sản xuất chung
- Trung hoà axit nitric loãng bằng
hơi
+ + 146,8 kJ
+
- Cô dung dịch thu được và đưa
vào quá trình tạo hạt nitat amon.
Nhận xét về phản ứng
+ + 146,8 kJ Phản ứng là quá trình
hấp thụ pha khí vào
02 pha lỏng

Phản ứng tỏa nhiệt 01


Q = 148,6 kJ >0
Phản ứng thuận nghịch có
03 sự tham gia của pha khí
 Áp suất ảnh hướng đến tốc độ phản ứng
 Vùng phản ứng: động học
 Cách phá vỡ cân bằng theo chiều thuận và
tăng tốc độ phản ứng: Tăng áp suất phản
ứng
Sự phụ thuộc nồng độ dung dịch nitrat amon vào
nồng độ ở các nhiệt dộ khác nhau
Sơ đồ và thiết bị 02
Sơ đồ không cô bay hơi

- Các tác nhân NH3 và axit nitric 60% đã


được sấy nóng sơ bộ trong các thiết bị
trao đổi nhiệt (1) và (2).

- Phản ứng được tiến hành trong lò (3)


dưới áp suất 4 atm. Nhũ tương hơi –
lỏng khi ra khỏi thiết bị phản ứng (3) sẽ
được phân tách trong thiết bị phân ly (4),
sau đó dịch nóng lỏng 97% - 98%
NH4NO3 được kết tinh ở thiết bị (5) rồi
đem đi sấy.
Thiết bị trao đổi nhiệt
dạng ống chùm
Tháp đệm
Thiết bị phân
ly lỏng hơi cyclone
Trống kết tinh
So sánh sơ đồ cô
bay hơi và không
cô bay hơi
03
Phương diện so sánh
I/ Sơ đồ thiết bị V/ Cách tăng nồng
độ NH4NO3
II/ Nơi xảy ra phản
ứng trung hòa VI/ Sản phẩm kết tinh

III/ Nơi trộn phụ VII/ Ưu nhược điểm


phẩm
IV/ Tác nhân nhiệt độ
I/ Sơ đồ thiết bị.

Ít thiết bị => Sơ đồ đơn giản Tương đối nhiều thiết bị =>


Sơ đồ phức tạp, cồng kềnh
II/ Nơi xảy ra phản ứng trung hòa
III/ Nơi trộn phụ phẩm
IV/ Tác nhân nhiệt độ
V/ Cách tăng nồng độ NH4NO3
VI/ Sản phẩm kết tinh
VII/ Ưu nhược điểm

Ưu điểm:
(1) Sơ đồ đơn giản, gọn, dễ sửa chữa, vệ sinh, dễ điều
khiển Ưu điểm:
(2) Tiêu tốn ít năng lượng, nhiệt từ phản ứng trung hòa có (1) dạng hạt thuận tiện để sử dụng,
thể được tận dụng cho quá trình khác. lưu trữ và vận chuyển.
(3) Chỉ có lượng ít khí thải được thải ra ngoài môi trường. (2) Kích thước hạt nhỏ => dễ hấp thụ
(4) Chi phí vận hành giảm. vào đất, trọng lượng nhẹ, lượng tạp
(5) Sử dụng nguyên liệu phản ứng hiệu quả chất nhỏ
Þ Tối ưu được 99% lợi nhuận, rất kinh tế (3) Có thể cô đặc đến 99%
(6) Nguyên liệu được sấy trước khi đi vào phản ứng, (4) Có thiết bị trung hòa hoàn toàn.
cyclone tách hơi ẩm ra khỏi (0,25%) => Thời tiết không ảnh (5) Sản phẩm có kích thước đồng đều
hưởng đến độ ẩm của sản phẩm (6) Hàm lượng dinh dưỡng cao
VII/ Ưu nhược điểm
Nhược điểm:
(1) Sơ đồ nhiều thiết bị => phức tạp, cồng kềnh, khó
vận hành, sữa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh, chiếm
nhiều không gian nhà xưởng, Giá thành đầu tư thiết
bị cao.
(2) Khí thải là vấn đề cần được giải quyết của phương
pháp này.
(3) Nếu tăng lượng NH4NO3 vào tháp tạo hạt (9) thì sễ
làm giảm chất lượng của sản phẩm (độ ẩm tăng,
tăng lượng tạp chất, dễ bết dính)
(4) Thời tiết ảnh hưởng đến công suất của tháp tạo hạt
và máy sấy => độ ẩm của sản phẩm bị ảnh hưởng
J. J. DORSEY, INDUSTRIAL AND ENGINEERING CHEMISTRY, January 1955, page 11
Giống nhau
1. Sản phẩm 97-98% NH4NO3 đều
được làm lạnh để kết tinh => sấy
=> đóng gói
2. Nguyên liệu đầu vào đều là 60%
HNO3 và khí NH3. d2 NH3 được lấy
từ quá trình Haber, HNO3 từ quá
trình OXH NH3.
3. Phản ứng tỏa nhiệt: 148,6kJ > 0
4. NH3 + HNO3 <=> NH4NO3
NH3 + H2O <=> NH4+
Nhận xét
01 03
Nên chọn phương pháp cô không
bay hơi trong sản xuất
Phương pháp
Phương pháp 02 không cô bay
hơi chiếm ít
không cô bay
hơi có nhiều Phương pháp cô Không gian nhà
ưu điểm và có bay hơi thải nhiều xưởng hơn
tính kinh tế khí thải ra môi phương pháp cô
cao trường và sản bay hơi
phẩm chịu ảnh
hưởng từ nhiều
yếu tố
Tài liệu tham khảo
1) Video thiết bị ống chùm:
https://youtu.be/4ZV8MgZ0Yiw 

2) Video thiết bị trống kết tinh:


https://youtu.be/pggFRWM_Zlk 

3) Ảnh tháp đệm: A. Kayode Coker, in Ludwig’s Appied Process Design for Chemical
and Petrochemical Plants (Fourth Edition), Volume 2, 2010

4) Sách: TS. Nguyễn Thị Diệu Vân, Kỹ thuật hóa học đại cương, quý IV, năm 2011,
Nhà xuất bản Bách Khoa - Hà Nội

5) J. J. Dorsey, Industrial and engineering, January 1955, page 11


Thank you

You might also like