You are on page 1of 19

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

BUSINESS ETHICS AND SOCIAL RESPONSIBILITY

TS TRẦN THỊ BÍCH NHUNG


CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH

 Các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức trong KD


 Hành vi khuyến khích người lao động trong doanh nghiệp
 Các giai đoạn phát triển của đạo đức
 Áp dụng đạo đức trong quản trị doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH

 Vấn đề mang tính đạo đức thường được dựa trên tiêu chí về sự
đúng – sai theo các quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội
đối với hành vi trong các trường hợp tương tự - các chuẩn mực
đạo lý xã hội
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH

Các nguyên tắc về đạo đức trong kinh doanh


CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH

Các chuẩn mực về đạo đức trong kinh doanh


 Về kinh tế:
 Về pháp lý:
 Về đạo đức:
 Về nhân văn:
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH

CÁC KHÍA CẠNH VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Quản trị nguồn


nhân lực

Quản trị
marketing

Tài chính – kế
toán
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
 Stakeholders are those with a share or interest in a business
enterprise.
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH

Impact from Unethical Behavior


CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC HÀNH VI KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN

“Whistleblower”

1. Tố cáo những hành vi sai trái của DN và chọn cách làm cho người
khác chú ý
2. Tố cáo nội bộ (Internal whistleblowing): Khi một nhân viên phát hiện
ra hành vi sai trái của công ty và thông báo cho cấp trên của anh ta,
người này sau đó sẽ tuân theo các quy trình đã thiết lập để giải quyết
hành vi sai trái trong tổ chức.
3. Tố cáo bên ngoài (external whistleblowing): Khi một nhân viên phát
hiện ra hành vi sai trái của công ty và quyết định đưa nó ra trước các
cơ quan thực thi pháp luật và / hoặc giới truyền thông.
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC HÀNH VI KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN

Việc tố cáo có đạo đức phải thỏa mãn 5 điều kiện:

1. Các quyết định của công ty sẽ gây tổn hại nghiêm trọng và đáng kể đến
công chúng (người tiêu dung, người ngoài cuộc) hoặc vi phạm pháp
luật hiện hành. Nhân viên nên báo cáo tổ chức
2. Khi nhân viên xác định mối đe dọa nghiệm trọng, NV phải báo cáo và
nêu rõ mối quan tâm về mặt đạo đức của mình về vấn đề đó.
3. Khi quản lý trực tiếp không có những hành động phù hợp, nhân viên
nên cố gắng hết sức báo cáo với lãnh đạo cấp cao hơn.
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC HÀNH VI KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN

Việc tố cáo có đạo đức phải thỏa mãn 5 điều kiện:

4. Nhân viên phải có bằng chứng cụ thể rõ ràng và thuyết phục để mình
chứng rằng các quyết định –sản phẩm - hoạt động của doanh nghiệp ảnh
hưởng nghiệm trọng và gây nguy hiểm cho công chúng hoặc người sử
dụng sản phẩm
5. Nhân viên phải có những lý do chính xác để tin cằng việc tiết lộ hành
vi sai trái trước công chúng sẽ dẫn đến những thay đổi cần thiết để khắc
phục tình hình.
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC HÀNH VI KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN

Phần lớn nhân viên thường không báo cáo hành động sai trái họ biết
được trong công việc. Các lý do hàng đầu là:
(1) Tin rằng sẽ không có hành vi đúng nào được đưa ra hay sửa chữa.
(2) Lo ngại các báo cáo không được giữ bí mật.
Ngoài ra trong một tổ chức, các rào cản vô hình đối với người thổi còi
bao gồm một chuỗi mệnh lệnh nghiêm ngặt làm họ khó vượt qua đến với
nhà quản trị cấp cao, các nhóm khuyến khích lòng trung thành và tự
kiểm soát, và điều đó gây khó phát hiện đúng hay sai.
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC HÀNH VI KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN

Người sử dụng lao động cần:


 Có quy trình cụ thể và rõ ràng để ghi nhận các tố cáo và khiếu nại của
người lao động
 Có đường dây nóng để nhân viên có thể đưa ra các vấn đề của mình
 Cần nhanh chóng, cần thận điều tra về các vấn đề tố cáo của người lao
động
 Có báo cáo chi tiết về các cuộc điều tra
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC HÀNH VI KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN

Becoming a whistle-blower and taking a story


public should be last resort
 After blowing the whistle on fraud:
 90 percent were fired or demoted
 27 percent faced lawsuits
 26 percent had to seek psychiatric or physical care
 25 percent suffered alcohol abuse
 17 percent lost their homes
 15 percent got divorced
 10 percent attempted suicide
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC

Kohlberg’s Levels of Moral Development


CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC

Kohlberg’s Levels of Moral Development


CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (CORPORATE GOVERNANCE)

QUẢN TRỊ CÔNG TY


CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (CORPORATE GOVERNANCE)

Governance
of the
Modern
Corporation
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH
ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (CORPORATE GOVERNANCE)

You might also like