You are on page 1of 30

1

THE UNIVERSITY OF DANANG


UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC THUẬT
TOÁN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO HỆ THỐNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
-------------------------------------------
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Lê Nhật Hoàng
Thành viên nhóm: Huỳnh Thái Việt
Phan Nguyễn Thanh Thiên
Nguyễn Văn Thành

Đà Nẵng, tháng 06/2022


I KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TỔNG QUAN VỀ PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI


II & BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC BOOST CONVERTER
CÁC NỘI CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA
II
DUNG I
PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI – KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

CHÍNH I
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DÒ TÌM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC
ĐẠI KHÁC (SLIDE MODE CONTROL)
V
V KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
01
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

1
I. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO:

• Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những


nguồn liên tục, vô hạn.

• Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng


lượng tái tạo là tách một phần năng lượng
từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi
trường và đưa vào trong các sử dụng kỹ
thuật.

2
II. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO PHỔ BIẾN:

 Năng lượng gió (Điện gió): Là một lĩnh vực của


ngành năng lượng, biến đổi động năng của không
khí thành điện năng, cơ năng, nhiệt năng,… để phục
vụ cho nền kinh tế. Việc chuyển đổi này được thực
hiện bằng các tổ hợp thiết bị, như máy phát điện
bằng tua bin gió (để thu được điện năng), v.v...

 Năng lượng thủy điện: Thủy điện là nguồn năng


lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở
hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào
sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để
thiết lập tuabin máy phát điện.

3
II. MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO PHỔ BIẾN:

 Năng lượng địa nhiệt: Năng lượng địa nhiệt của Trái
Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh
và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất. Tuy nhiên,
công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị
giới hạn ở một vài nơi.
 Năng lượng sinh học: Hay còn gọi là năng lượng sinh
khối. Có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn
năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp
hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra
nhiệt. 
 Một số dạng năng lượng khác như: Năng lượng thủy
triều, nhiên liệu hydrogen và pin nhiên liệu hydro,.....

4
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI:

KHÁI NIỆM
Năng lượng mặt trời là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ mặt trời cộng với một phần nhỏ năng lượng từ các
hạt nguyên tử khác phóng ra từ mặt trời. Cho đến gần đây, sức nóng mặt trời được chú trọng trong việc ứng dụng vào việc
chuyển hóa sang nhiệt năng, điện năng phục vụ nhu cầu của cuộc sống.

ƯU ĐIỂM
•Pin mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo, không giống như các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu mỏ, khí đốt.
•Tài nguyên năng lượng dồi dào, nguồn cung năng lượng vô tận.
•Điện năng năng lượng mặt trời đem lại hiệu quả cao, chi phí vận hành thấp, công nghệ hiện đại.

NHƯỢC ĐIỂM
• Chi phí đầu tư cho một hệ thống năng lượng mặt trời khá cao.
• Chưa thể là nguồn năng lượng ổn định.

5
TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI Ở
VIỆT NAM
Đến cuối năm 2014 đầu năm 2015, tổng công
suất lắp đặt điện mặt trời trong cả nước đạt xấp
xỉ 4,5MWp, trong đó khoảng 20% tổng công
suất (Tương đương với 900 kWp) được đấu nối
vào lưới điện.
Tổng công suất điện mặt trời Việt Nam năm
2018 chỉ là 106MWp.
Tính đến năm 2020, điện mặt trời nối lưới với
công suất lên tới 9GW (trong đó, 2 tỉnh Tây Ninh
và Bình Thuận gần 3,5 GW).
9
6
Nhà máy điện mặt trời TCC Krông Pa ở Gia Lai

Nhà máy điện mặt trời Nhà máy điện mặt trời
Dầu Tiếng ở Tây Ninh Hàm Phú 2
7
02
TỔNG QUAN VỀ PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC BOOST CONVERTER

8
I. GIỚI THIỆU CHUNG:

• Pin mặt trời hay còn gọi là pin quang điện là thiết bị ứng dụng
hiệu ứng quang điện trong lớp bán dẫn (Thường gọi là hiện tượng
quang điện trong – quang dẫn) để tạo ra dòng điện một chiều khi
được chiếu sáng.
• PV sử dụng chất bán dẫn để biến đổi ánh sáng thành điện năng.
Nguyên liệu để sản xuất PV thông thường là tinh thể Silicon.

Hình 1: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Pin mặt trời
9
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Ảnh hưởng của bức xạ và nhiệt độ:

Các đường đặc tính dưới đây được trích xuất trực tiếp từ mô mình mô phỏng Matlab/Simulink
thông qua các giá trị cụ thể của tấm Pin mặt trời: 1Soltech 1STH-215-P

Hình 2.1 Đường đặc tính I-V & P-V khi bức xạ thay đổi Hình 2.2 Đường đặc tính I-V & P-V khi nhiệt độ thay đổi
từ 25˚C - 75˚C

10
II. BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC BOOST CONVERTER:
1. Tổng quan:
Trong hệ thống pin mặt trời, bộ biến đổi DC-DC được kết hợp chặt chẽ với MPPT, MPPT sử
dụng bộ biến đổi DC-DC để điều chỉnh nguồn điện áp vào lấy từ nguồn pin mặt trời, chuyển đổi
cung cấp điện áp lớn nhất phù hợp với tải.

Mạch Boost Converter cho NLMT thực tế Cấu trúc bộ điều khiển Boost Converter
11
II. BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC BOOST CONVERTER:
2. Yêu cầu thiết kế:

3. Tính toán lựa chọn thông số cơ bản của bộ Boost:


 Tính góc mở D (Duty):  Tính tụ điện C:
D = 1- = 1- = 0,75 Chọn độ đập mạch điện áp ra là V = 2%

 Tính cuộn cảm L: Vout = 0,02.100 = 2 V

Chọn độ đập mạch dòng ra là I = 20% Iout = 0,2.7.8 = 1.56 A Cout= = = 5,5.10-4 F
Chọn loại chọn loại có thông số là 6.10-4 F
Lout= = = 2,8.10-3 H

Chọn loại cuộn cảm L có thông số là 3.10-3 H 


12
03 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI
CỦA PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI – KẾT QUẢ MÔ
PHỎNG
QUAN HỆ
DÒNG –
ÁP CỦA
PV

13
I. THIẾT KẾ - MÔ PHỎNG:
MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
Để thực hiện mô phỏng, chúng em sử dụng pin mặt trời
1Soltech 1STH-215-P:

Khối mô hình Pin NLMT

Khối Function kết nối Boost với Khối băm xung PWM điều khiển
Khối Boost Converter MPP IGBT
14
PHƯƠNG PHÁP
P&O
Thuật toán P&O xem xét đến sự tăng
giảm điện áp theo chu kỳ để tìm được
điểm làm việc có công suất lớn nhất.
Thuật toán được minh họa trong hình
sau:

1. Nếu tăng điện áp, công suất sau thu


được tăng, thì chu kỳ sau tiếp tục tăng
điện áp
Hình 3.1 Đường cong khi tìm
điểm làm việc có công suất lớn 2. Nếu tăng điện áp, công suất sau thu
nhất được giảm, thì chu kỳ sau tiếp tục giảm
điện áp

3. Nếu giảm điện áp, công suất sau thu


được tăng, thì chu kỳ sau tiếp tục giảm
điện áp

4. Nếu giảm điện áp, công suất sau thu


được giảm, thì chu kỳ sau tiếp tục tang
Hình 3.3 Sự thay đổi điểm điện áp
MPP theo gia tăng bức xạ Hình 3.2 Lưu đồ thuật toán P&O
15
II. MÔ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ:

Công suất của hệ thống với thuật toán P&O

Nhiệt độ thay đổi từ 25˚C - 50˚C

Từ quá trình mô phỏng, ta thu được đường


cong công suất cho thấy nhiệt độ thay đổi
từ 25˚C - 50˚C nhưng công suất đề cho
thấy sự thay đổi không đáng kể.

Công suất của hệ thống với thuật toán INC


16
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CỦA PHƯƠNG PHÁP P&O:

Bức xạ thay đổi theo thực tế 1000-600

Nhiệt độ ở điều kiện chuẩn 25˚C


Dòng điện – Điện áp & Công suất sau khi mô phỏng
17
PHƯƠNG PHÁP INC

 Thuật toán InC sử dụng tổng điện


dẫn gia tăng của dãy pin quang điện
để dò tìm điểm công suất cực đại.
Thuật toán được minh họa trong
hình sau:

 dP/dV = 0, tại điểm cực đại MPP của


Hình 3.4 Đặc tính P-V của
pin quang điện
phương pháp InC  dP/dV > 0, bên trái điểm MPP
 dP/dV < 0, bên phải điểm MPP

Vì:

Nên ta cũng có thể viết lại là:


 dI/dV = - I/V, tại điểm MPP
 dI/dV > - I/V, bên trái điểm MPP
 dI/dV < - I/V, bên phải điểm MPP

Hình 3.5 Lưu đồ thuật toán InC


18
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CỦA PHƯƠNG PHÁP INC:

Bức xạ thay đổi theo thực tế 1000-600

Nhiệt độ ở điều kiện chuẩn 25˚C


Dòng điện – Điện áp & Công suất sau khi mô phỏng
19
SO SÁNH KẾT QUẢ MÔ PHÒNG CỦA 2 PHƯƠNG PHÁP:

Bức xạ thay đổi theo thực tế 1000-600


Công suất sau khi mô phỏng của phương pháp P&O

Nhiệt độ ở điều kiện chuẩn 25˚C Công suất sau khi mô phỏng của phương pháp InC

20
II. KẾT LUẬN:
Giống nhau :
Cả hai phương pháp MPPT đều hoạt động tốt khi điều kiện thời tiết thay đổi
đột ngột, phản ứng bám điểm công suất cực đại với thời gian rất nhanh, độ quá
điều chỉnh rất nhỏ. Từ kết quả mô phỏng hình ở trên, khi cường độ bức xạ mặt trời
và nhiệt độ môi trường thay đổi, cả hai thuật toán đều bám được MPP với thời gian
rất nhanh

Khác nhau

MPPT làm việc với thuật toán INC tốt hơn so với thuật toán P&O, công suất
dàn PV trong trường hợp sử dụng thuật toán INC bám sát công suất cực đại
(MPP) hơn. Hay nói cách khác, phạm vi dao động quanh MPP nhỏ hơn so với
thuật toán P&O. Thuật toán INC trong quá trình điều khiển MPPT, phản ứng
nhanh và chính xác hơn.

21
04
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DÒ TÌM ĐIỂM CÔNG
SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ THỐNG PIN NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI KHÁC

22
I. THIẾT KẾ - MÔ PHỎNG:

1. Phương pháp thuật toán chế độ trượt SMC (Sliding Mode Control):
Trong điều khiển chế độ trượt cho MPPT, điện áp đầu ra của nguồn PV và dòng điện của cuộn cảm bộ
chuyển đổi công suất bao gồm một tập hợp các biến trạng thái. Bề mặt chuyển mạch được xác định
bằng cách sử dụng các biến trạng thái: I là dòng điện của cuộn cảm biến đổi công suất là hằng số
dương,V là tín hiệu điều khiển có thể điều chỉnh Sơ đồ khối của hệ thống MPPT điều khiển chế độ trượt.

Tổng quan về mô hình mô phỏng


23
II. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG:
2. Kết quả mô phỏng của phương pháp SMC:

Bức xạ thay đổi theo thực tế


600 - 800 - 1000

Nhiệt độ ở điều kiện chuẩn 25˚C

Dòng điện – Điện áp & Công suất sau khi mô phỏng


24
05
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

25
1. Kết Luận
 Đề tài đã tìm hiểu một số thuật toán MPPT đang được ứng dụng rộng
rãi hiện nay, P&O và InC và các giải thuật khác. Trong đó, giải thuật P&O
và InC là 2 thuật toán phổ biến nhất do bởi tính đơn giản của giải thuật và
hiệu quả trong việc tìm điểm công suất lớn nhất (MPP) của pin mặt trời.
 Ưu và nhược điểm của các phương pháp

2. Hướng phát triển của đề tài


 Nâng cao hiệu suất bộ MPPT thông qua việc thiết kế cải tiến mạch
chuyển đổi DC/DC.
 Tích hợp bộ MPPT trong hệ thống Pin mặt trời làm việc độc lập (Nạp cho
acquy) và hệ thống pin mặt trời hòa lưới.

26
•THANKS !
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ & CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like