You are on page 1of 28

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG


KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CAPSTONE PROJECT
CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN
ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN, MÔ PHỎNG
BẢO VỆ RELAY CHO NHÀ MÁY ĐIỆN NHIỆT DƯ
6x60 MW HÒA PHÁT DUNG QUẤT 1 BẰNG ETAP”

GVHD: TS. PHẠM VĂN KIÊN


ĐVHT: KS. NGUYỄN ĐÌNH TIẾN
SVTH: NGUYỄN MẪN 17D1
BÙI TRƯỜNG THỌ 17D1
NGUYỄN VĂN KIỆP 17D1 1
NỘI DUNG CHÍNH
1 Tổng quan nhà máy và tính cấp thiết đề tài.

2 Cơ sở lý thuyết và tính toán bảo vệ.

3 Mô hình hóa hệ thống relay và mô phỏng bảo vệ cho nhà máy.

4 Nhận xét và kết luận.

2
GIỚI THIỆU NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

GIỚI THIỆU
+ Để tận dụng phần nhiệt dư sau
hệ thống nồi hơi, dập cốc khô,
góp phần chủ động nguồn điện
và giảm lượng công suất nhập từ
lưới, công ty cổ phần thép Hòa
Phát Dung Quất đầu tư xây dựng
nhà máy phát điện nhiệt dư
+ Nhà máy có 6 tổ máy phát
6x60MW hòa lên hệ thống điện
KLH qua các máy biến áp tăng
áp 10/35kV-75MVA.
+ Mỗi tổ máy phát-máy biến áp
hoạt động độc lập và phát công
suất lên hệ thống 110kV cấp cho
các phân xưởng, nhà máy của
KLH

Sơ đồ một sơi nhà máy điện nhiệt dư Hòa Phát Dung Quất 1 hoàn thiện 3
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

LÝ DO
Trong quá trình vận hành, nhà máy đã xảy
ra một số sự cố ngắn mạch tác động nhầm
hoặc không tác động bảo vệ rơ le làm ảnh
hưởng lớn đến sản xuất. Ví dụ như sự cố
ngày 29/09/2020 về nổ đầu cáp 35kV tuy
nhiên bảo vệ chạm đất không tác động và
gây ra sự cố ngắn mạch 3 pha. Do vậy, đề
tài “Nghiên cứu, tính toán mô phỏng
bảo vệ rơle cho nhà máy phát điện nhiệt
dư 6x60MW Hoà Phát Dung Quất 1
bằng ETAP” sẽ nghiên cứu tính toán các
thông số cài đặt và mô phỏng các loại
rơle và phối hợp mô phỏng trên phần
mềm ETAP để có thể đánh giá khách
quan các thông số cài đặt hiện tại của nhà
máy cũng như trước khi đề xuất thử
nghiệm thực tế khi thử nghiệm chạy thử
tổ máy số 5 và số 6.
Sự cố nổ đầu cáp 35kV
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

RELAY
- Các dòng relay kỹ thuật số sử
dụng trong hệ thống: 7UM85,
7SJ85, 7SJ804, 7SK804

5
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ MÁY PHÁT


TT Thông số Giá trị
1 Công suất định mức 60 MW
2 Tần số định mức 50 Hz
3 Điện áp định mức 10.5 kV
4 Tốc độ quay định mức 3000 r/min
5 Hệ số công suất 0.8
6 Hiệu suất ≥ 97%
7 Phương thức nối Y
8 Điện kháng đồng bộ dọc trục 208.58%

9 Điện kháng đồng bộ ngang trục 206.48%

10 Điện kháng quá độ dọc trục 23.59%

11 Điện kháng siêu quá độ dọc trục 16.91%


12 Khả năng chịu quá tải 10 %
Thông số chính Máy phát 60MW Hệ thống chức năng bảo vệ máy phát của nhà máy hiện tại

6
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


TT Thông số Giá trị

1 Công suất định mức 75 MVA


2 Tổ đấu dây YN,d11
3 Tiêu chuẩn áp dụng IEC60076
4 Tần số định mức 50 HZ
5 Điện áp định mức (38.5 ±2x2.5%) /10.5 kV
6 Điện áp chịu được tối đa 40.5/12 kV
7 Un% 10.35%
8 Dòng điện định mức 1125/4124 A
Khả năng chịu dòng ngắn mạch
9 31.5 kA
phía CA
Khả năng chịu dòng ngắn mạch
10 63 kA
phía HA
11 Dòng từ hoá 0,3%
12 Tổn hao không tải (Po) 38,78 kW
13 Tổn hao có tải - Nấc giữa Pcu 224,2kW
Hệ thống chức năng bảo vệ MBA của nhà máy hiện tại
Thông số MBA 10.5/35kV
7
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ KHÁNG ĐIỆN VÀ TỰ DÙNG


TT Thông số Giá trị
1 Điện áp định mức 10 kV
2 Dòng điện định mức 1500 A
3 Xk% 6%
4 Dung lượng kháng 3x8660.3 kVAr 
5 Điện cảm L 0.735 mH
6 Dòng ngắn mạch chịu được 4s 37.5 kA
Thông số kháng điện

Công suất Công suất Điện áp Dòng


TT Tên Cosµ
kVA kW kV điện A
1 MBA FGD 1250 1000 10.5 68 0.8
2 Trạm nén khí 6000 10.5
3 Quạt hút NHND 710 10 51 0.85
4 Quạt hút NHKT 560 10 41 0.84
5 MBA tự dùng 2000 1600 10.5 110 0.8
6 MBA TNK 2000 1600 10.5 110 0.8
7 Động cơ BCN 1400 10 93 0.9
8 Động cơ BNTH 560 10 43.3 0.79 Hệ thống chức năng bảo vệ kháng điện và phụ tải của nhà máy hiện tại
Thông số tự dùng
8
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

MÔ HÌNH HÓA

Sơ đồ mô phỏng tổ máy 1 và 2 trên Etap 9


2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

NGẮN MẠCH
Vị trí (A) (kA) (kA) (kA) (kA)

1SW4 (CB MBA1) 1125 17.28 7.33 20.52 2.6


1-GCB (CB MF1) 4124 24.15 14.5 0.009 8.58
1-QF4 (CB KD1) 1500 49.8 17.69 0.009 3.3
1AH07 (CBKD1’) 1500 17.69 5.49 0.009 3.3
1AH01 68 17.69 0.491 0.009  
1AH02 366.6 17.69 2.62 0.009  
1AH03 51 17.69 0.387 0.009   Giá trị dòng ngắn mạch các trường hợp
1AH04 51 17.69 0.387 0.009   Vị trí
(kA) (kA) (kA) (kA)
1AH05 51 17.69 0.387 0.009   Phía cao MBA1 17.28 14.99 18.67 20.39
1AH06 51 17.69 0.387 0.009   (CB MBA1)
1AH08 110 17.69 0.786 0.009   Đầu cực MF1 24.15 21.64 0.004 0.009
1AH10 110 17.69 0.786 0.009   (CB MF1)
1AH11 93 17.69 0.76 0.009   Đầu vào kháng 49.8 43.68 0.004 0.009
1AH12 93 17.69 0.76 0.009   điện (CB KD1)
1AH13 43.3 17.69 0.329 0.009  
Đầu vào tự dùng 17.69 15.42 0.004 0.009
1AH14 43.3 17.69 0.329 0.009   1AH07 (CBKD1’)
1AH15 43.3 17.69 0.329 0.009  
Bus tự dùng 1 24.53 21.14 0.004 0.009
1AH16 1250 24.53 4.25 0.009  
Thông số dòng làm việc và dòng ngắn mạch sự cố tại các vị trí 10
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ SO LỆCH  Bảo vệ so lệch có hãm

Đoạn a: Dòng điện ngưỡng thấp của bảo vệ. (hệ số hãm = 0)
+ MBA: dòng này phụ thuộc vào dòng từ hóa MBA, sai số
CT, sự thay đổi đầu phân áp cùa máy biến áp.
+ Máy phát, kháng điện: sai số CT 2 đầu.
Đoạn b: khi dòng qua đối tượng tăng lên quá dòng định mức (quá
tải) →sai số BI tăng lên → dòng KCB tăng lên→ BVSL tác động
nhầm. Trường hợp này phải sử dụng đến dòng hãm để hãm bảo vệ,
đoạn b của đặc tính tương ứng với trạng thái làm việc này
Đoạn c: dòng qua đối tượng tiếp tục tăng mạnh (sự cố nm ngoài),
dòng sự cố lớn→ các BI có thể bị bảo hòa→ dòng SL tăng mạnh
buộc phải tăng tác động hãm. Đặc tính bảo vệ 87 của 7UM85
Đoạn d: vùng làm việc sự cố trong vùng. Khi dòng điện so lệch
ISL vượt quá ngưỡng cao này, bảo vệ sẽ tác động ngay mà không
xét đến dòng điện hãm IH và các sóng hài dùng để hãm bảo vệ
11
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ MÁY PHÁT  Bảo vệ so lệch máy phát 87G

K at  f nI  IdmF 1.2  2  0.05  4124


Dòng so lệch cấp 1: Idiff     0.42
CT 1200
0.5  I dmF 0.5  4124
Điểm gãy 1: Intersection 1    1.72
CT 1200
2  IdmF 2  4124
Điểm gãy 2: Intersection 2    6.87
CT 1200
Trên cơ sở dòng không cân bằng tăng lên trong trường hợp ngắn
mạch ngoài vùng bảo vệ:
Slope Section 1 = 30%
Do ảnh hưởng của sai số bão hòa CT khi có dòng lớn đi qua CT
nên độ dốc 3 được đặt theo giá trị mặc định:
Đặc tính bảo vệ so lệch máy phát của 7UM85
Slope Section 2 = 70%
1 1 1 1
Dòng so lệch cấp 2: Idiff   ''  IdmF    4124   4.1
xd CT 0.1691 1200
12
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ MÁY PHÁT  Bảo vệ chạm đất 90% cuộn dây stator

Điện áp dư tại điểm trung tính


máy phát

Phương pháp

Điện áp dư tại đuôi máy phát


và dòng tại điểm trung tính

Sơ đồ bảo vệ
13
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ MÁY PHÁT  Bảo vệ chạm đất Stator 64S-90%

 Sử dụng điện áp dư tại điểm trung tính máy phát


Vpri 6.062
Vng    3.5(kV)
3 3
- Điện áp xuất hiện trong 10% từ cuộn dây đến điểm trung
tính:
10%  Vng  10%  3.5  0.35(kV)
- Điện áp thứ cấp của MBA trung tính lúc này :
Sơ đồ bảo vệ 0.35  220
Vsec   12.7(V)
Vpri 6062(V) 6.062
- Tỉ số MBA nối đất trung tính: NGT  
Vsec 220(V) - Để bảo vệ 90% cho cuộn dây, cài đặt giá trị điện áp nhỏ
hơn 12.7(V)
- Điện áp giữa trung tính và nối đất máy phát khi
→ Cài đặt: V0  11(V)
sự cố tại đuôi máy phát:
Thời gian tác động: t=1(s)

14
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ MÁY PHÁT  Bảo vệ chạm đất Stator 64S-90%

 Sử dụng điện áp dư tại đuôi máy phát ∆V - Điện áp tại cuộn dây tam giác hở khi chạm đất 1 pha tại
và dòng tại điểm trung tính đuôi MF :
- Giá trị của điện trở nối đất trung tính MF: ∆ V =3 V 0 =3 V ng =3 x 6.062=18.187 ( kV )
Vpri 2 6062 2 - Bảo vệ 90% cuộn dây, điện áp tại cuộn dây tam giác hở:
R R  R NGR .( )  1.( )  759.23()
Vsec 220
6062
¿
- Dòng chạm đất: GF I   7.98(A) - Điện áp thứ cấp cuộn tam giác hở:
759.23
10.5 110 1.82
- Bảo vệ 90%: 10%  IGF  0.1  7.98  0.798(A) / =
√3 3 VE
- Dòng điện chạm đất thứ cấp: → = 11.01(V)
0.798  5 40
IE   0.099(A) với NCT  → Cài = 10.5(V)
40 5
→ Cài = 0.08(A) - Thời gian tác
động: t = 0.5s
Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ
15
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ QUÁ DÒNG  Bảo vệ quá dòng 50/51/67/67N

- Dòng khởi động 50: I50  (1.2  1.5)  I Nng max


- Dòng khởi động 51/67: I51/67  (1.2  1.4)  Ilv max
- Dòng khởi động 67N:
I67N  1.2  K kcbtt  1.2 K kck  K dn  fBI  INng max

-Thời gian khởi động cài theo đặc tính phụ thuộc:
+ Chọn tiêu chuẩn IEC: Normal Inverse (NI)

I3N
+ Bội số dòng: k
IkdR  CT
0.14
+ Thời gian tác động: t  0.02  Tp
k 1
Đặc tính phụ thuộc NI Hướng bảo vệ 67 và 67N
16
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ MÁY PHÁT  Bảo vệ quá dòng có hướng 67

- Dòng khởi động sơ Isc  k at  Ilv max  1.2  4124  4948.9(A)


cấp:
Isc 4948.9
- Dòng khởi động relay: Ikd    4.124
CT 1200

- Thời gian khởi động cấp 1: chọn đặc tính độc lâp t=0.3s:
- Thời gian khởi động cấp 2 cài theo đặc tính phụ thuộc:
+ Chọn tiêu chuẩn IEC: Normal Inverse (NI)
+ Thời gian tác động: 1.8s
I3N 24.15  1000
+ Bội số dòng: k    4.88
IkdR  CT 4.124  1200
0.14
+ Ta có: t  0.02
 Tp  1.8 → Tp  0.41
4.88  1
- Hướng tác động: hướng thuận Đặc tính phụ thuộc NI

17
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

BẢO VỆ TỰ DÙNG  Bảo vệ quá dòng 50/51/67N

Xét động cơ quạt hút NHND:


- Dòng khởi động 51:
Công suất Điện áp Dòng 1.4  Ilv max 1.4  51
Tên Cosµ I51    3.57(A)
kVA kV điện A CT 20
+ Thời gian tác động: chọn đặc tính độc lâp t=20s
Quạt hút NHND 710 10 51 0.85
- Dòng khởi động 67N:
Biến dòng BI Sơ cấp Thứ cấp
1.2 K kck  K dn  fBI  Ilv max
I67N 
Dòng điện (A) 100 5 CT
1.2  1  1  0.05  51
  0.16(A)
- Dòng khởi động 50: 420
1.5  I Nng max 1.5  387 + Hướng tác động: hướng thuận (từ TC10kV vào động
I50    29.03(A)
CT 20 cơ)
+ Thời gian tác động: t=0.3s
+ Thời gian tác động: t=0s

18
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN

TÍNH TOÁN

19
3.MÔ PHỎNG BẢO VỆ VÀ HIỆU CHỈNH

SƠ ĐỒ BẢO VỆ

20
3.MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG BẢO VỆ

ĐẶC TÍNH QUÁ DÒNG


- Các đặc tính này được xác định từ bảo vệ xa nguồn
nhất (động cơ/MBA tự dùng) đến bảo vệ gần nguồn
nhất (MF và HT35kV).
- Các đường đặc tính đảm bảo phối hợp có tính chọn
lọc, vùng làm việc đều chắc chắn.
- Bảo vệ chính cho phụ tải tự dùng. Một tự dùng sự cố
sẽ cắt nhanh (RL03-50) 0s cô lập sự cố, sẽ có hệ thống
tự dùng dữ phòng. Trường hợp relay không tác động
thì relay BVMF1 và BVMBA1 tác động, không để ảnh
hưởng tới các tổ máy phát còn lại.

Đặc tính phối hợp bảo vệ quá dòng pha


21
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP


Xét chạm đất 1 pha phía cao áp máy biến áp:

+ Bảo vệ chính BVMBA1-87 tác động với


thời gian 0s.

+ Bảo vệ dự phòng BVMF1 tác động ở


ngưỡng dòng 7,567kA với thời gian cắt 0,3s.

+ Bảo vệ dự phòng BVMBA1 tác động


17,281kA với thời gian cắt 0,4s.

Chạm đất 1 pha phía cao áp máy biến áp 22


KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

BẢO VỆ MÁY PHÁT


Xét ngắn mạch 2 pha phía đầu cực máy phát:

+ Bảo vệ chính BVMF1-87 tác động với


thời gian 0s.

+ Bảo vệ dự phòng BVMF1 tác động ở


ngưỡng dòng 21.637kA với thời gian cắt
0,3s.

+ Bảo vệ dự phòng BVMBA1 tác động


7.33kA với thời gian cắt 0,4s.

Ngắn mạch 2 pha đầu cực máy phát


23
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

BẢO VỆ MÁY PHÁT


Xét chạm đất 1 pha ở máy phát:
+ Bảo vệ chạm đất 64S-90% của BVMF1 tác
động với thời gian 0.5s.

+ Trường hợp sự cố trong vùng 5-10% gần


điểm trung tính, sẽ có bảo vệ 64S-100% báo
tín hiệu cảnh báo.

Chạm đất 1 pha máy phát


24
KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT

BẢO VỆ KHÁNG ĐIỆN


Xét ngắn mạch 3 pha tại kháng điện:

+ Bảo vệ chính BVKD1-87 tác động cắt với


thời gian 0s.

+ Bảo vệ dự phòng BVMF1 tác động ở


ngưỡng dòng 8.58kA với thời gian cắt 0,3s.

+ Bảo vệ dự phòng BVMB1 tác động ở


ngưỡng dòng 2,605kA với thời gian cắt 0,4s

Ngắn mạch 3 pha kháng điện


25
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

BẢO VỆ TỰ DÙNG
 Xét chạm đất 1 pha Động cơ quạt hút NHND
(1AH03):

+ Bảo vệ chính bảo vệ quá dòng chạm đất


có hướng RL03 tác động cắt ở ngưỡng dòng
9A với thời gian 0.3s.

+ Bảo vệ dự phòng bảo vệ quá dòng chạm


đất có hướng BVKD1’ tác động ở ngưỡng
dòng 9,372kA với thời gian cắt 0,5s (Sau khi
sử dụng Zct 50/5A)

Chạm đất 1 pha phụ tải tự dùng


26
KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
 Nhận xét:
+ Sau khi mô phỏng thì thấy được các tính toán đã đảm bảo được các tính năng bảo vệ cho từng đối tượng cụ thể trong nhà máy
khi có sự cố 2,3 pha, 2 pha chạm đất. Các phần tử chính được bảo vệ 1 cách chọn lọc, tin cậy do sử dụng bảo vệ so lệch làm bảo
vệ chính.
+ Theo lý thuyết tính toán riêng trường hợp sự cố chạm đất 1 pha phía tự dùng, bảo vệ 67N tại 1 số vị trí không tác động: trạm
khí nén, đầu vào bus 10kV, MCLL10kV, đầu vào kháng điện.
 Hạn chế:
+ Do hạn chế của phần mềm Etap nên chưa thể đánh giá hết những bảo vệ 40, 78, 64R, 64S, 32.
 Giải pháp và đề xuất:
+ Đối với trường hợp chạm đất phía 10kV, dòng chạm đất rất nhỏ (< 10A) do trung tính MF nối đất qua MBA trung tính, rơle
67N không tác động, thực tế khi vận hành nhà máy đã thiết lập về giá trị giá trị nhỏ nhất nhưng tỉ số CT tại mỗi thiết bị đều lớn
nên cũng không tác động. Trên cơ sở đó ứng dụng quá dòng thứ tự không ZCT 1 số vị trí (đầu vào thanh cái 10kV, MCLL10kV)
mà bảo vệ 67N không tác động.
+ Đồng thời kiến nghị nên sử dụng ZCT cho tất cả các xuất tuyến và trạm 10kV còn lại do đường dây cáp dẫn tới mỗi trạm,
xuất tuyến tuy ngắn (<1000m) nhưng khi chạm đất 1 pha sẽ có dòng chạm đất phụ thuộc vào dung dẫn của cáp, giá trị này rất
nhỏ và có thể ảnh hưởng do các chế đố vận hành khác nhau. Khi đó, giá trị bảo vệ rất khó điều chỉnh để đảm bảo độ nhạy.
THIẾT KẾ BẢO VỆ RELAY NHÀ MÁY ĐIỆN

THANKYOU FOR LISTENING

28

You might also like