You are on page 1of 33

PHẢN ỨNG

OXI HÓA -
KHỬ
10 HÓA 1
THÀNH VIÊN
NGUYỄN ANH THƯ NGUYỄN ANH QUÂN

PHẠM BÁ NGUYỄN ĐÌNH PHƯỚC


QUỐC ANH NGUYÊN
Nội dung trình bày

KHÁI PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI


NIỆM CÂN BẰNG PHẢN ỨNG
Phương phá p thă ng bằ ng Cá c loạ i phả n ứ ng oxi
Số oxi hó a - Quy tắ c
electron - Phương phá p hó a - khử
xá c định số oxi hó a
ion elctron
KHÁI NIỆM
số oxi hóa là gì?
Số oxi hó a củ a mộ t nguyên tố trong phâ n tử là điện
tích củ a nguyên tử nguyên tố đó trong phâ n tử , nếu
giả định rằ ng liên kết giữ a cá c nguyên tử trong
phâ n tử là liên kết ion.
quy tắc xác định

Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng 0
VD: Số oxi hó a củ a cá c nguyên tố Cu, Fe, H, N, O trong đơn chấ t Cu, Fe, H₂, N₂, O₂,…đều
bằ ng 0

Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không
VD: Trong Na₂O 2 x số oxi hó a củ a Na + số oxi hó a củ a O = 0
FeS₂ số oxi hó a củ a Fe + 2 x số oxi hó a củ a S = 0
quy tắc xác định
Quy tắc 3: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó. Trong ion đa
nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion

Đố i vớ i ion đơn nguyên tử :


Cation K⁺ có số oxi hó a là +1 Ca²⁺ có số oxi hó a là +2
Anion S²⁻ có số oxi hó a là -2 F ⁻ có số oxi hó a là -1

Đố i vớ i ion đa nguyên tử :
Cation amoni NH₄⁺ : Số oxi hó a củ a N + số oxi hó a củ a H x 4 = +1
anion hidroxit SO₄²⁻ : Số oxi hó a củ a O + số oxi hó a củ a S = -2
quy tắc xác định
Quy tắc 4: Ngoại lệ
Trong hầ u hết cá c hợ p chấ t
+ Số oxi hó a củ a Hidro bằ ng +1, trừ trườ ng hợ p hidrua kim loạ i (NaH, CaH₂,…)
+ Số oxi hó a củ a Oxi bằ ng -2, trừ trườ ng hợ p OF₂, peoxit (chẳ ng hạ n Na₂O₂,…)

Tính số oxi hó a (x) củ a nitơ trong cation amoni NH₄⁺, anion nitrat NO₃⁻

Trong NH₄⁺ : x + 4.(+1) = 1  x = -3


Trong NO₃⁻ : x + 3.(-2) = -1  x = +5
Chất khử
Chất oxi hóa
chất khử - chất oxi hóa
Xét cá c phả n ứ ng:
NH₃ + Cl₂ → N₂ + HCl (1)
Fe +CuSO₄ →FeSO₄ + Cu (2)
Xét cá c bá n phả n ứ ng:
-3 0
Quá trình nh­ườ ng e: 2N → N₂ + 6e (Chấ t khử )
0
Fe → Fe⁺² + 2e
0
Quá trình thu e: Cl₂ + 2 e → 2Cl⁻¹ (Chấ t oxi hó a )
0
Cu⁺² + 2 e → Cu

 Chấ t oxi hoá (chấ t bị khử ) là chấ t thu electron (số oxh giả m)
Chấ t khử (chấ t bị oxi hó a) là chấ t nhườ ng electron (số oxh tă ng)
sự khử - sự oxi hóa
Xét cá c quá trình:
-3 0
Quá trình nh­ườ ng e: 2N → N₂ + 6e (Chấ t khử )
0
Fe → Fe⁺² + 2e
0
Quá trình thu e: Cl₂ + 2 e → 2Cl⁻¹ (Chấ t oxi hó a )
0
Cu⁺² + 2 e → Cu

Nhậ n thấy: Chấ t khử (N, Fe) tham gia quá trình nh­ườ ng electron

Chấ t oxi hó a (Cl2, Cu) tham gia quá trình thu electron

 Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá ) là quá trình nh­ườ ng electron

Sự khử (quá trình khử ) là quá trình thu electron


phản ứng oxi hóa
– khử là gì
- Phả n ứ ng oxi hó a-khử là phả n ứ ng hó a họ c, trong đó có sự chuyển electron giữ a
cá c chấ t phả n ứ ng / sự thay đổ i số oxi hó a củ a mộ t số nguyên tố
- Sự nhườ ng electron chỉ có thể xảy ra khi có sự nhậ n electron  Sự oxi hó a và sự
khử diễn ra đồ ng thờ i trong mộ t phả n ứ ng oxi hó a-khử
- Trong phả n ứ ng oxi hó a-khử bao giờ cũ ng có chấ t oxi hó a và chấ t khử tham gia
CÂN BẰNG
PHẢN ỨNG
OXI HÓA –
KHỬ
phương pháp chẵn lẻ
Mộ t phả n ứ ng sau khi đã câ n bằ ng thì số nguyên tử củ a mộ t nguyên tố ở vế trá i bằ ng số nguyên tử nguyên tố
đó ở vế phả i. Vì vậy nếu số nguyên tử củ a mộ t nguyên tố ở mộ t vế là số chẵ n thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế
kia phả i chẵ n. Nếu ở mộ t cô ng thứ c nà o đó số nguyên tử nguyên tố đó cò n lẻ thì phả i nhâ n đô i.

FeS2 + O2 –> Fe2O3 + SO2

Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong

Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại.

2Fe2O3 –> 4FeS2 –> 8SO2 + 11O2


Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào phương trình phản ứng ta được:
4FeS2 + 11O2 –> 2Fe2O3 + 8SO2
phương pháp thăng bằng electron
Câ n bằ ng qua ba bướ c:
a. Xá c định sự thay đổ i số oxi hó a.
b. Lậ p thă ng bằ ng electron.
c. Đặ t cá c hệ số tìm đượ c và o phả n ứ ng và tính cá c hệ số cò n lạ i
FeS + HNO3 –> Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O
a. Xá c định sự thay đổ i số oxi hó a: Fe+2 –> Fe+3
S-2 –> S+6
N+5 –> N+1
b. Lậ p thă ng bằ ng electron: Fe+2 –> Fe+3 + 1e
S-2 –> S+6 + 8e
x8 FeS –> Fe+3 + S+6 + 9e
x9 2N+5 + 8e –> 2N+1
 Có 8FeS và 9N2O.
c. Đặ t cá c hệ số tìm đượ c và o phả n ứ ng và tính cá c hệ số cò n lạ i:
8FeS + 42HNO3 –> 8Fe(NO3)3 + 9N2O + 8H2SO4 + 13H2O
phương pháp ion - electron
Lưu ý:
• Được sử dụng cho các phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong
dung dịch
• Trong 3 môi trường: axit, bazo, nước
• Chất oxi hóa và chất khử được viết dưới tồn tại trong dung
dịch
• Cách cân bằng phức tạp hơn các phương pháp khác
• Thể hiện đúng bản chất của các quá tình hóa học
• Áp dụng tối ưu nhất trong các phản ứng giữa KL, hỗn hợp KL
+ HNO3, H2SO4
phương pháp ion - electron
Các bước tiến hành:
- B1: Tách ion, xác định các nguyên tử có số oxi hóa thay đổi
- B2: Viết phương trình các bán phản ứng
• Nếu phản ứng có axit tham gia: Vế nào thừa oxi ta thêm H+ để tạo H2O và
ngược lại
• Nếu phản ứng có bazo tham gia: Vế nào thừa oxi ta thêm H2O để tạo OH- và
ngược lại
• Nếu phản ứng có H2O tham gia:
+ Sả n phẩ m sau phả n ứ ng có axit tạ o thà nh ta câ n bằ ng theo phả n ứ ng
 

có axit tham gia.


  + Sả n phẩ m sau phả n ứ ng có bazơ tạ o thà nh ta câ n bằ ng theo phả n
ứ ng có bazơ tham gia.
- B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử và cộng các bán
phản ứng lại
VD1:Phản ứng có axit tham gia: KMnO4 + FeSO4+ H2SO4  Fe2(SO4)3+ MnSO4 + K2SO4 + H2O
B1: Tách ion, xác định các nguyên tử có số oxi hóa thay đổi và viết các bán phản ứng
Fe+2  –> Fe+3
MnO4-  Mn+2
B2: Cân bằng các bán phản ứng của sự oxi hóa, sự khử
Fe+2  –> Fe+3 + 1e
MnO4- + 5e  Mn+2 (Vế trái thừa oxi)
 MnO4- + 8H+ + 5e  Mn+2 + H2O
B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử và cộng các bán phản ứng
x5 Fe+2  –> Fe+3 + 1e
x1 MnO4- + 8H+ + 5e  Mn+2 + H2O

5Fe+2 + 2MnO4- + 8H+  5Fe+3 + 2Mn+2 +4H2O


B4: Đặt thêm các ion thích hợp để cân bằng dưới dạng phân tử
2KMnO4 + 10FeSO4+ 8H2SO4  5Fe2(SO4)3+ 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
VD2: Phản ứng có bazo tham gia: NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O
B1: Tách ion, xác định các nguyên tử có số oxi hóa thay đổi và viết các bán phản ứng
CrO2-  CrO4-
Br2  2Br
B2: Cân bằng các bán phản ứng của sự oxi hóa, sự khử
Br2 + 2e  2Br-1
CrO2-1  CrO4-2 + 3e (Vế phải thừa oxi)
 Cr+3O2-1 + 4OH-  Cr+6O4-2 + 2H2O + 3e
B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử và cộng các bán phản ứng
x2 CrO2-1 + 4OH-  CrO4-2 + 2H2O + 3e
x3 Br2- o + 2e -  2Br_1
2CrO2 + 8OH + 3Br2  2CrO42- + 4H2O + 6Br-
B4: Đặt các hệ số vào sơ đồ phản ứng, hoàn thành
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
PHÂN LOẠI PHẢN
ỨNG OXI HÓA –
KHỬ
Phân loại phản ứng vô

Phản ứng không thay đổi số oxi hóa

Phản ứng thay đổi số oxi hóa


Phản ứng không làm Phản ứng làm thay đổi
thay đổi số OXH số OXH
• Không phải là phản ứng oxi • Là phản ứng oxi hóa - khử
hóa - khử • Các phản ứng thế, một số
• Các phản ứng trao đổi, một phản ứng hóa hợp và một
số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy thuộc
số phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng này
loại phản ứng này
Phân loại phản ứng
oxi hóa - khử
Phản ứng oxi hóa-khử Phản ứng oxi hóa –khử
thông thường phức tạp

Phản ứng oxi hóa –khử Phản ứng tự oxi hóa –


nội phân tử khử
Phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử
Là dạng phản ứng mà quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra với 2 loại
nguyên tố khác nhau nhưng trong cùng một phân tử (thường là phản ứng phân
hủy)
2Cu(NO3)2  →  2CuO + 4NO2 + O2

2x 2N  + 2e  → 2N
+5 +4

1x 2O-2 – 4e → O20
Phản ứng tự oxi hóa –khử
Là dạng phản ứng mà quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra với cùng một
loại nguyên tố
2Cl2 + 4NaOH → 2NaCl + 2NaClO+ 2H2O

1x Cl20 + 2e → 2Cl-
1x Cl20 – 2e → 2Cl+
Phản ứng oxi hóa-khử thông thường

Là phản ứng chỉ có một quá trình oxi hóa và một quá trình

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

1x Al0 – 3e  → Al+3


3x N  + 1e → N
+5 +4
Phản ứng oxi hóa –khử phức tạp
Là phản ứng chỉ có nhiều quá trình oxi hóa hoặc nhiều quá trình khử

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O ( biết tỉ lệ số mol


hai khí N2O : NO lần lượt là 1 : 3)
x17 Al → Al+3 + 3e
x3 N+5 + 17e → 3N+2 + 2N+1
=> 17Al + 66HNO3 → 17Al(NO3)3 + 9N2O + 3NO + 33H2O
Ý nghĩa của phản
ứng oxi hóa-khử
• Phản ứng oxi hóa - khử là một trong những quá trình quan
trọng nhất của thiên nhiên:
• Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí cacbonic giải
phóng oxi, sự trao đổi chất và hàng loạt quá trình sinh học
khác đều có cơ sở là các phản ứng oxi hóa - khử.
• Ngoài ra: Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá
trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin và trong
ăcquy đều bao gồm sự oxi hóa và sự khử.
• Hàng loạt quá trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hóa
chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa học, ... đều không
thực hiện được nếu thiếu các phản ứng oxi hóa - khử.
Thank you for
listening!

You might also like