You are on page 1of 51

Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

CHƯƠNG 3
Chuyển động hai hoặc ba
chiều. Đại lượng vector

Thời gian trình bày: 120 phút

Người trình bày: Đặng Ngọc Toàn


Khoa Khoa học Tự nhiên

http://duytan.edu.vn
Nội dung

I. Động học vector


II. Chuyển động ném xiên
III. Vận tốc tương đối

2
Phần này trình bày về

Động học vector


1. Độ dời trong không gian 3 chiều

 Vị trí củ a điểm P tạ i thờ i điểm


t đượ c xá c định bằ ng vector vị
trí :

4
1. Độ dời trong không gian 3 chiều

 Gọ i vị trí củ a hạ t tạ i thờ i điểm lầ n


lượ t là . Đạ i lượ ng

là độ dờ i trong thờ i gian .

4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời

 Vậ n tố c trung bình trong khoả ng thờ i


gian là :

4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời

 Vậ n tố c tứ c thờ i:

4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời

 Dạ ng thà nh phầ n:

hoặ c

Trong đó :

4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời

 Á p dụ ng 1: vậ n tố c củ a mộ t vậ t đượ c cho bở i
(m/s). Tố c độ củ a vậ t bằ ng bao nhiêu?

4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời

 Trả lờ i: (b).

4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời

 Á p dụ ng 2: Vị trí củ a mộ t củ a mộ t vậ t đượ c
cho bở i (m). Tìm biểu thứ c củ a vậ n tố c.

4
3. Gia tốc

 Gia tố c tứ c thờ i củ a vậ t đượ c cho bở i

 Dạ ng thà nh phầ n:

4
4. Tìm vị trí và vận tốc

 Nếu gia tố c củ a vậ t biến thiên:

vớ i , là vị trí vậ n tố c tạ i thờ i điểm


và là vị trí vậ n tố c tạ i thờ i điểm t.

4
4. Tìm vị trí và vận tốc

 Nếu gia tố c khô ng đổ i thì:

4
5. Các ví dụ và bài tập

4
Ví dụ 1
Vị trí của một hạt phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức:

đo bằng mét, t đo bằng giây. Tìm:


a) Vị trí của hạt tại .
b) Vận tốc và tốc độ của hạt tại .
c) Gia tốc của hạt tại
Ví dụ 2
Một hạt chuyển động trong mặt phẳng xy, bắt đầu
từ gốc tại với vận tốc ban đầu có thành phần x là 20
m/s và thành phần y là m/s. Hạt có gia tốc theo
trục x, với m/.
a)Xác định vận tốc của hạt tại một thời điểm bất kì.
b)
Tìm vận tốc và tốc độ của hạt tại và tính góc hợp
bởi vận tốc với trục x lúc đó.
Bài 21 tr. 123

Tại t = 0 một hạt bắt đầu chuyển động từ trạng thái


` nghỉ tại x = 0, y = 0 với gia tốc .
Xác định:
a) Các thành phần vận tốc.
b) Tốc độ của hạt.
c) Vị trí của hạt
Tính tất cả các đại lượng trên tại t = 2,0 s.
Bài 24, 25 tr. 123
Bài 26 tr. 123

Đáp số:
Bài tập nâng cao

Một vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái


nghỉ ở vị trí (m) và gia tốc (m/s^2). Xác định
độ dời của vật trong 2,0 s đầu tiên.
THANK YOU!

11
Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

CHƯƠNG 3
Chuyển động hai hoặc ba
chiều. Đại lượng vector

Thời gian trình bày: 120 phút

Người trình bày: Đặng Ngọc Toàn


Khoa Khoa học Tự nhiên

http://duytan.edu.vn
Nội dung

I. Động học vector


II. Chuyển động ném xiên
III. Vận tốc tương đối (tự đọc)

2
Phần này trình bày về

Chuyển động ném xiên


1. Định nghĩa

Túi hàng thả rơi từ máy bay,


hòn đá được ném lên... là
những ví dụ về chuyển động
ném xiên.

4
1. Định nghĩa

 Định nghĩa: Là chuyển động của vật được


ném ra với một vận tốc đầu khác không và
chỉ chịu tác động của trọng lực.

 Là chuyển động 2 chiều có gia tốc không


đổi.

4
2. Các phương trình động học

Chọn hệ trục tọa độ như hình


vẽ. Ta có:
2. Các phương trình động học
2. Các phương trình động học
 Phương x:

 Phương y:

4
2. Các phương trình động học
2. Các phương trình động học
 Để đơn giản chọn vị trí đầu làm gốc:

Khi đó:

4
2. Các phương trình động học
2. Các phương trình động học

 Phương trình quỹ đạo:

 Quỹ đạo của vật ném xiên là một


parabol.

4
2. Các phương trình động học
 Trắ c nghiệ m 1: Mộ t trự c thă ng cứ u hộ muố n thả mộ t tú i
hà ng cho mộ t nhó m ngườ i đang chờ ở dướ i đấ t. Ngườ i
quan sá t (á o đỏ ) đứ ng trên mặ t đấ t nhìn thấy tú i hà ng
bay theo đườ ng nà o, (a), (b), (c), (d) hay (e)?

4
2. Các phương trình động học
 Trả lờ i: (d)

4
2. Các phương trình động học
 Trắ c nghiệ m 2: Mộ t trự c thă ng cứ u hộ muố n thả mộ t tú i
hà ng cho mộ t nhó m ngườ i đang chờ ở dướ i đấ t. Phi cô ng
trên máy bay nhìn thấy tú i hà ng bay theo đườ ng nà o, (a),
(b), (c), (d) hay (e)?

4
2. Các phương trình động học
 Trả lờ i: (b)

4
2. Các phương trình động học

 Trắ c nghiệ m 3: Chọ n cá c phá t biểu đú ng. Mộ t hò n đá đượ c


ném theo phương ngang.
a) Quỹ đạ o rơi củ a hò n đá là mộ t parabol.
b) Chuyển độ ng theo phương ngang củ a hò n đá là
chuyển độ ng thẳ ng đều.
c) Chuyển độ ng theo phương thẳ ng đứ ng củ a hò n đá
là chuyển độ ng nhanh dầ n đều.
d) Chuyển độ ng theo phương thẳ ng đứ ng củ a hò n đá
là chuyển độ ng chậ m dầ n đều.

4
2. Các phương trình động học
 Trắ c nghiệ m 3: Chọ n cá c phá t biể u đú ng. Mộ t hò n đá đượ c
ném theo phương ngang.
a) Quỹ đạ o rơi củ a hò n đá là mộ t parabol.
b) Chuyển độ ng theo phương ngang củ a hò n đá là
chuyể n độ ng thẳ ng đều.
c) Chuyển độ ng theo phương thẳ ng đứ ng củ a hò n đá
là chuyể n độ ng nhanh dầ n đều.
d) Chuyển độ ng theo phương thẳ ng đứ ng củ a hò n đá
là chuyể n độ ng chậ m dầ n đề u.

 Trả lờ i: (a), (b) và (c).

4
2. Các phương trình động học
 Trắ c nghiệ m 4: Mộ t vậ t đượ c ném lên tạ o vớ i phương
ngang mộ t gó c . Gia tố c củ a vậ t trong quá trình chuyển
độ ng là :

a) .
b) .

 Trả lờ i: (d).

4
Ví dụ & Bài tập

4
Ví dụ 1 (Ví dụ 3-6 tr.106)

Một người lái xe lao ra khỏi vách đá


ở độ cao 50,0 m và chạm đất ở
khoảng cách 90, 0 m tính từ chân
vách đá. Hỏi tốc độ của xe lúc rời
khỏi vách đá bằng bao nhiêu? Bỏ
qua sức cản không khí.

4
Ví dụ 2 (Bài 43 tr.125)

Một phi công lái trực thăng bay với tốc độ 170 km/h
muốn thả những gói hàng cứu trợ cho cho những nạn
nhân bị cô lập ở phía dưới 150 m.
a) Những gói hàng nên được thả trước bao nhiêu
giây so với lúc máy bay ở ngay trên đầu các nạn
nhân?
b) Khoảng cách ngang từ máy bay (lúc bắt đầu thả
hàng) tới nạn nhân bằng bao nhiêu?
c) Ngay khi túi hàng chạm đất nó có tốc độ bao
nhiêu? Vận tốc của nó hợp với phương ngang
một góc bao nhiêu?

4
Ví dụ 3 (Bài 33 tr.124)

Một quả bóng được đá lên từ mặt đất với tốc độ


18,0 m/s hợp với phương ngang một góc .
a) Bao lâu sau khi được đá lên thì bóng chạm đất?
b) Độ cao cực đại của quả bóng bằng bao nhiêu?
c) Bóng chạm đất cách vị trí được đá lên bao xa?
d) Hỏi thêm: Tìm góc ném để quả bóng bay được
xa nhất theo phương ngang.
Đáp số:

a) 2,2 s; b) 6,3 m; c) 31,2 m; d) 45 độ

4
Ví dụ 4 (Bài 34 tr.124)

Một quả bóng được ném theo phương ngang từ


một tòa nhà với tốc độ 23,7 m/s và rơi xuống
cách tòa nhà 31,0 m theo phương ngang.
a) Tòa nhà cao bao nhiêu?
b) Quả bóng ở trong không khí bao lâu?

4
Ví dụ 5 (Bài 48)

Đúng 3,0 s sau khi một viên đạn được bắn lên từ
mặt đất thì nó có vận tốc trục x nằm ngang, trục y
thẳng đứng hướng lên. Xác định:
a) Tầm xa của viên đạn.
b) Độ cao cực đại.
c) Tốc độ của viên đạn và góc chuyển động của nó
ngay khi chạm đất.

4
Đáp số:
a) tầm xa 60,1 m.

b) 103 m.

4
Ví dụ 6 (bt 45)

4
Bài tập về nhà

Chương 3
23, 24, 26, 27, 32, 34, 35, 43, 44, 46

11
THANK YOU!

11

You might also like