You are on page 1of 15

Đề tài: Phân tích sỏi thận

Thành viên nhóm 1 GVHS: TS. Phạm Trung Kiên


STT Họ và tên MSSV
1 Phạm Hoàng Gia 1913183
2 N.Huỳnh Trường Giang 1711106
3 Đặng Khánh Duy 2012812
4 Nguyễn Thái Duy 2012828
5 Nguyễn Chí Dũng 2012866
Tổng quan đề tài

I: Khái niệm,
nguồn gốc hình
thành sỏi thận
II: Định nghĩa,
phân loại sỏi thận

III: Phương pháp


phân tích
I: Khái niệm, nguồn gốc hình thành

1.1 Khái niệm:


+ Bệnh sỏi thận (Nephrolithiasis) hay (Kidney stone) tiếng la tinh (Renal
Calculi), (Urolithiasis)
1.2 Nguồn gốc hình thành
+ Hình thành khi có chất tan trong nước tiểu và kết tinh (thận)
+ Nước tiểu là hỗn hợp dung môi với nhiều loại hạt đóng vai trò là chất
tan (chất tan khi quá cô đặc quá mức bão hòa thì kết tủa ra khỏi dung
môi)
+ Điều này có thể xảy ra theo 2 cách:
- Lượng chất tan tăng trong dung dịch
- Dung môi giảm ( thiếu hụt nước)
II: Định nghĩa, phân loại sỏi thân.
2.1 Định nghĩa về sỏi:
+ Sỏi thận là những tinh thể rắn hình thành trong thận từ các chất trong
nước tiểu.
+ Chúng chủ yếu có kích thước rất nhỏ có cấu trúc tinh thể chỉ hơn
1mm
+ Khoảng 95% là đá với các thành phần tinh thể và 5% là thành phần
hữu cơ.
2.2 Phân loại:
+ Ngày này, ta biết 4 loại: calcium oxalate, calcium phosphate, uric acid, sỏi
struvite (ít gặp) .Nhưng phổ biến thì có 2 loại gặp phần lớn là người lớn, Phụ nữ,
và những người lớn tuổi:
Calcium oxalate: (Đen, nâu sẫm) CalciumPhosphate( Trăng đục)
2.3 Các thành phần sỏi
+ Thành phần hóa học Uric acid (10%), calcium oxalate (75%), calcium
Phosphate (5%), Struvite hoặc triple phosphate (10%).
2.4 Mục đích nghiên cứu
+ Hiểu được các thành phần cấu tạo
của các loại sỏi, đưa ra những
phương thức nghiên cứu áp dụng
trong y tế một cách hiệu quả.
+ Tránh tình trạng sỏi có thể tái
phát lại, triệt tiêu sỏi một cách triệt
để.
+ Phân tích các thành phần sỏi
thông qua các quy trình phương
pháp thí nghiệm ( Nhiễu xạ tia x,
Quang phổ hồng ngoại,...), giá cả
chi phí phân tích.
III: Phương pháp phân tích

3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia x


3.2 Quang phồ hồng ngoại
3.3 Kính hiển vi phân cực
3.4 Phương pháp phân tích hóa ướt
3.1 Phương pháp nhiễu xa tia x
(XRD)
+ Ưu điểm:
- Có kết quả nhanh (<20) để xác định
khoảng chất chưa biết
- Thiết bị XRD tương đối phổ biến với
chi chí trung bình
- Giải thích dữ liệu tương đối đơn giản
+ Nhược điểm:
- Cần vật liệu đồng nhất khi cần xác
định vật liệu chưa biết
- Đối với ứng dụng xác định ô tinh
thể,việc lặp chỉ mục các mẫu cho các
hệ tinh thể không đẳng cự rất phức tạp
3.2 Quang phổ hồng ngoại
+ Ưu điểm:
-Phương pháp rẻ tiền và dễ chuẩn bị do dễ
tạo nguồn phát hồng ngoại
-Lượng mẫu sử dụng ít
-Không phá hủy mẫu
-Thời gian thực hiện nhanh
-Sử dụng dễ dàng
-Phân biệt chính xác thành phần tinh thể
+ Nhược điểm:
-Khó khăn trong phân biệt và phân tích định
tính (axit uric, purin và canxi photphat).
-Phân tích bộ máy và độ tái lập của dải phổ
ảnh hưởng đến độ tin cậy của phương pháp.
-Gặp khó khăn trong việc phát hiện một số
thành phần do sự chồng chéo của các dải hấp
thụ
3.3 Kính hiển vi phân cực
+ Ưu điểm:
-Giá rẻ, gọn nhẹ
-Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm mẫu
-Có khả năng phát hiện đối với các thành
phần nhỏ
+ Nhược điểm:
-Cần người sử dụng phải có kinh nghiệm
-Khó trong việc phân tích và định lượng
-Khó phân biệt thành phần của đá
-Việc phân biệt các thành phần là khó
khăn trong một số trường hợp trong các
nhóm dẫn xuất axit uric và purine và
canxi phốt phát.
3.4 Phương pháp hóa ướt
+ Ưu điểm:
-Không mất chất cần phân tích
-Thực hiện dễ dàng
-Giá thành thấp
+ Nhược điểm:
-Thời gian phân hủy dài
-Tốn nhiều axit đặc tinh khiết cao
-Dễ bị nhiễm bẩn khi xử lý
-Không phân biệt được sỏi có chứa
canxi oxalate monohydrate và
dihydrate
IV: Tài liệu tham khảo:
Nguồn:
• https://drive.google.com/drive/folders/10EpA8ukHkuirlhuiPNIyt10GJkAsZazN?
fbclid=IwAR25ITauW5B0-8Uu7DyAw7k8tDKH8b1YJJ4CPoet_0TBQw_cgWMp2qQCR-
Y
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắm nghe
Bàn luận

You might also like