You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Bài 3

PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP


LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mã môn học: D02032

Giảng viên: Lê Bá Thành

15/9/2020 D02032/ Bài 3 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Giới thiệu với sinh viên một số nội dung cơ


bản, về luật bảo vệ môi trường .
- Phòng chống các vi phạm bảo vệ môi trường,
đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường
- Nắm vững các nội dung bài, vận dụng linh hoạt,
sáng tạo trong sinh hoạt học tập và rèn luyện tại
nhà trường góp phần bảo vệ môi trường, xanh
sạch đẹp
15/9/2020 D02032/ Bài 3 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

I. GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ LUẬT BẢO VỆ


MÔI TRƯỜNG

II.NỘI II. PHÒNG CHỐNG CÁC VI PHẠM BẢO VỆ


DUNG MÔI TRƯỜNG, ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯƠNG

III .TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

III- PHƯƠNG PHÁP

1. Giảng viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn


đề, đàm thoại chứng minh và định hướng nghiên cứu.

2. Người học: Ghi chép theo ý hiểu, kết hợp nghiên cứu
giáo trình, tài liệu tham khảo để củng cố và nắm chắc bài
học,…

15/9/2020 D02032/ Bài 3 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

IV- TÀI LIỆU:

(1) Luật Bảo vệ môi trường


năm 2020.

(2) Bộ Luật hình sự năm


2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017).

15/9/2020 D02032/ Bài 3 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

ĐẶT VÂN ĐỀ
- Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của
con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
của đất nước, dân tộc và nhân loại.
- Luật bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo
đảm quyền con người được sống trong môi trường trong
lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước,

15/9/2020 D02032/ Bài 3 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Luật bảo vệ môi trường đã


được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp
thứ 7 thông qua ngày 23
tháng 6 năm 2014.
- Luật bảo vệ môi trường có
hiệu lực từ ngay 01/01
năm 2015
,

15/9/2020 D02032/ Bài 3 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

I. GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Luật bảo vệ môi trường gồm 20 chương với 176 điều


Chương I : Những quy định chung
- Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính
sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân trong bảo vệ môi trường.
- Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
15/9/2020 D02032/ Bài 3 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Các khái niệm


- Môi trường: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển
của con người và sinh vật.
- Bảo vệ môi trường: là những hoạt động giữ cho môi trường
trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng
sinh thái,
+ Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên
nhiên gây ra cho môi trường,
+ Khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .

15/9/2020 D02032/ Bài 3 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Chương II
Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường (gồm 4 mục)

- Mục 1: Quy hoạch bảo vệ môi trường

- Mục 2. Đánh giá môi trường chiến lược

- Mục 3: Đánh giá tác động môi trường

- Mục 4: Kế hoạch bảo vệ môi trường

15/9/2020 D02032/ Bài 3 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Chương III: Bảo vệ môi trường trong khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên
Chương IV: Ứng phó với biến đổi khí hậu
Chương V: Bảo vệ môi trường biển và hải đảo
Chương VI: Bảo vệ môi trường nước, đất và không khí (Gồm
4 mục)
- Mục 1: Bảo vệ môi trường nước sông
- Mục 2: Bảo vệ môi trường các nguồn nước khác
- Mục 3: Bảo vệ môi trường đất
- Mục 4: Bảo vệ môi trường không khí

15/9/2020 D02032/ Bài 3 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Chương VII: Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ
Chương VIII: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư
Chương IX: Quản lý chất thải (Gồm 5 mục)
- Mục 1: Quy định chung về quản lý chất thải
- Mục 2: Quản lý chất thải nguy hại
- Mục 3: Quản lý chất thải rắn thông thường
- Mục 4: Quản lý nước thải
- Mục 5: Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ
rung, ánh sáng, bức xạ

15/9/2020 D02032/ Bài 3 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Chương X: Xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi


trường
- Mục 1: Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng
- Mục 2: Xử lý, phục hồi môi trường khu vực bị ô
nhiễm
- Mục 3:Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục và xử lý sự cố
môi trường
Lưu ý: Xác định thiệt hại do sự cố môi trường, trách
nhiệm khắc phục sự cố môi trường

15/9/2020 D02032/ Bài 3 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Chương XI: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn


môi trường
Chương XII: Quan trắc môi trường
Chương XIII: Thông tin môi trường, chỉ thị môi trường,
thống kê môi trường và báo cáo môi trường (Gồm 3 mục)
- Mục 1: Thông tin môi trường
- Mục 2: Chỉ thị môi trường và thống kê môi trường
- Mục 3: Báo cáo môi trường

15/9/2020 D02032/ Bài 3 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Chương XIV: Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà


nước về bảo vệ môi trường
Chương XV: Trách nhiệm của mật trận tổ quốc việt nam,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và
cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường
Chương XVI: Nguồn lực về bảo vệ môi trường
Lưu ý: Truyền thông, phổ biến pháp luật ,giáo dục về môi
trường,
Chương XVII: Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường

15/9/2020 D02032/ Bài 3 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Chương XVIII: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải


quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về môi trường
Chương XIX: Bồi thường thiệt hại về môi trường (Từ
163- 167)
Chương XX: Điều khoản thi hành
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông
qua ngày 23 tháng 6 năm 2014.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II. PHÒNG CHỐNG CÁC VI PHẠM BẢO VỆ MÔI


TRƯỜNG, ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MÔI
TRƯỜNG
II.1.Các hành vi vi phạm môi trường (Trích điều 7 luật môi
trường)

15/9/2020 D02032/ Bài 3 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi
gây huỷ hoại môi trường.
- Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không
khí vào môi trường xung quanh.
- Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho
phép.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ


diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động
vật, thực vật.
- Các hành vi gây ô nhiễm môi trường như gây ô nhiễm
nguồn nước, không khí.
- Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;
xả thải độc ra môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của


cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khu công nghiệp.
- Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường
trong hoạt động nhập khẩu.
- Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng,
chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Các hành vi vi phạm về đa dạng sinh học bao gồm: Chặt


phá các khu rừng nguyên sinh.
- Săn bắn, buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã, quý
hiếm .
- Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, Chống
người thi hành công vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.2. Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về


môi trường
- Nguồn rác thải công nghiệp cũng như rác thải sinh
hoạt vào môi trường ngày càng nhiều, gây ô nhiễm
không khí, đất, nước.
+ Cố tình vi phạm, lén lút xả thải ra môi trường
- Tình trạng nhập khẩu trái phép chất thải vào nước ta
dưới hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất , kể
cả thiết bị công nghệ lạc hậu.
+ Biến nước ta thành bãi thải công nghiệp.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.2. Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về


môi trường
- Tình trạng săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, quý
hiếm xảy ra hết sức nghiêm trọng,diễn ra công khai ở
nhiều nơi.
- Số vụ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc hóa chất bảo vệ
thực vật tăng nhanh.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.2. Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về môi


trường
- Trong hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản,một cách
bừa bãi gây huỷ hoại môi trường, Thải khói, bụi, khí độc, mùi
hôi thối gây hại vào không khí; môi trường- xung quanh.
- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn
cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, gây dịch bệnh
vào nguồn nước.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.2. Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về môi


trường
- Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho
phép.
- Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn
môi trường; nhập khẩu, chất thải.
- Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt
hàng loạt trong khai thác, đánh bắt hải sản.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 25


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.3. Nguyên nhân của các hành vi vi phạm môi trường


- Ý thức bảo vệ môi trường của một bô phận nhân dân
chưa cao.
- Vì lợi nhuận, nhiều tổ chức cá nhân thiếu đạo đức kinh
doanh thiếu ý thức trách nhiệm với bảo vệ môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 26


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.3. Nguyên nhân của các hành vi vi phạm môi trường


- Xử lý vi phạm pháp luật về môi trường chưa có sự đồng
đều, thống nhất và chưa thực sự nghiêm minh.
- Vấn đề quản lý, xử lý chất thải nguy hại có lúc bị buông
lỏng.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 27


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.3. Nguyên nhân của các hành vi vi phạm môi


trường
- Phương thức, thủ đoạn của loại tội phạm này ngày
một tinh vi hơn.
- Nhiều vi phạm chủ đầu tư nước ngoài, khó khăn
trong quá trình sử lý.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 28


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.3. Nguyên nhân của các hành vi vi phạm môi trường


- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn thiếu và
chưa đồng bộ, chưa rõ ràng.
- Chế tài, sử phạt chưa nghiêm, chưa đủ mạnh để răn đe,
còn nhiều lỗ hổng để các đối tượng "lách luật".

15/9/2020 D02032/ Bài 3 29


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.3. Nguyên nhân của các hành vi vi phạm môi trường


- Chưa phát huy được tinh thần làm chủ của nhân dân
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Quản lý xử lý về môi trường ở một số địa phương chưa
tốt.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 30


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

II.4. Những giải pháp đấu tranh phòng chống những


hành vi vi phạm và tội phạm về môi trường
- Tổ chức thực hiện triệt để các chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
- Tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
và vi phạm pháp luật về môi trường.
- Kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ máy cơ
quan quản lý nhà nước về môi trường, nhất là ở cấp cơ sở.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 31


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về bảo


vệ tài nguyên và môi trường.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và
trách nhiệm của mọi công dân đấu tranh phòng, chống vi
phạm pháp luật về môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 32


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

15/9/2020 D02032/ Bài 3 33


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác đấu
tranh phòng, chống tội phạm về môi trường.
- Thúc đẩy hơn nữa các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm
nghiên cứu, trao đổi, ứng dụng khoa học - công nghệ trong xử
lý ô nhiễm, khắc phục sự cố và bảo vệ môi trường.
- Tăng cường ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế trong
lĩnh vực môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 34


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

III. VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN


- Học tập và rèn luyện tốt
- Hiểu nhận thức đầy đủ luật bảo vệ môi trường nhận thức
đầy đủ hơn về trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi
trường.
- Tích cực thực hiện các tiêu chí về môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 35


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Tuyên truyền vận động nhân dân chung tay bảo vệ môi
trường gìn giữ môi trường trong lành ngay trong gia đình,
cộng đồng và nhà trường.
- Tham gia, hưởng các hoạt động ngày môi trường thế
giới ,Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường ... một cách
thường xuyên.
- Tích cực tham gia cùng phụ huynh và tổ chức đoàn, hội để
phát huy tốt vai trò nòng cốt trong xây dựng tiêu chí môi
trường tại trường học, nơi cư trú.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 36


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

- Nếu phát hiện dấu hiệu xảy ra sự cố môi trường phải báo ngay
cho các cơ quan chức năng giải quyết.
- Tham gia nghiên cứu công nghệ xử lý sự cố môi trường : xử
lý chất thải ô nhiễm nguồn nước, không khí…
- Sẳn sàng tham gia tình nguyện vào những nơi khó khăn trong
khắc phục sự cố môi trường, thiên tai lũ lụt, lở đất, cháy rừng...

15/9/2020 D02032/ Bài 3 37


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

KẾT LUẬN
Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân
loại. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng
ta. Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về
bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của tất cả
mọi người, không của riêng ai.
Hy vọng sau khi nghiên cứu bài học về môi trường,
chúng ta có nhận thức, suy nghĩ đúng và hành động đúng và
bằng những hành động cụ thể góp phần tích cực đâu tranh
phỏng chống vi phạm về môi trường làm cho môi trường của
đất nước và địa phương minh ngày càng xanh, sạch, đẹp.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 38


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH

Câu hỏi nghiên cứu thảo luận:


Câu 1: Khi nghiên cứu về luật bảo vệ môi trường Anh/chị tâm
đắc với điều luật nào nhất? Tại sao?
Câu 2: Trong thực tiễn hành vi vi phạm môi trường nào ảnh
hưởng trực tiếp đến khu vực Anh/chị cư trú? Nêu nguyên
nhân và cách khắc phục.
Câu 3: Theo Anh/chị trong các giải pháp đấu tranh phòng
chống hành vi vi phạm môi trường và tội phạm môi trường
giải pháp nào thiết thực nhất? Phân tích giải pháp đó.
Câu 4: Trách nhiệm của Anh/chị góp phần nâng cao hiệu quả
đấu tranh phòng chống tôi phạm môi trường.

15/9/2020 D02032/ Bài 3 39

You might also like