You are on page 1of 22

 Chương 4.

Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

1. Trị riêng, vector riêng của ma trận


2. Dạng toàn phương

……………………………………………………………………………

1. Trị riêng, vector riêng của ma trận

Cho ma trận vuông A cấp n .


 Trị riêng của ma trận A là số  thỏa
mãn phương trình đặc trưng
det(A   I)  0 .
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

x 
 1
 x2  n
 Vector X      , X  0 được
 
x 
 n
gọi là vector riêng của ma trận A ứng
với trị riêng  nếu như X thỏa mãn
hệ phương trình (A   I) X  0 .
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

 Vector riêng cơ sở của ma trận A ứng


với trị riêng  là nghiệm cơ bản của
hệ phương trình (A   I) X  0 .
VD1: Tìm trị riêng, vector riêng và
vector riêng cơ sở của ma trận
3 0 
A 
 8 1
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương
Đa thức đặc trưng:

Phương trình đặc trưng là phương trình

Giá trị riêng là nghiệm phương trình đặc trưng


 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương
Véc tơ riêng ứng với giá trị riêng
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương
Véc tơ riêng ứng với giá trị riêng
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

Ta có:
Trị riêng  là nghiệm hệ phương trình
(A   I) X  0
3 0
 0
8 1  
 (  3)(  1)  0
  1

  3
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

 x1  2
Với   1,X      hệ phương
 x2 
trình
(A   I ) X  0
 x1  0

 x2  
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

Vậy vector riêng ứng với trị riêng


0
  1 là X    ,   \ 0
 
Chọn   1 ta có vector riêng cơ sở
0
ứng với trị riêng   1 là X 1   
1
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

 x1  2
Với   3, X      hệ phương
 x2 
trình
(A   I ) X  0
 2 x1  x2  0
 x2  2 x1
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

Vậy vector riêng ứng với trị riêng


  
  3 là X    ,    \ 0
 2 
Chọn   1 ta có vector riêng cơ sở
1
ứng với trị riêng   3 là X 2   
 2
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

2. Dạng toàn phương


2.1. Định nghĩa
Một dạng toàn phương thực
f (x1 , x 2 ,..., x n ) của n biến x1 , x2 ,..., xn là
một đa thức đẳng cấp bậc hai theo các
biến x1 , x2 ,..., xn . Tức là có dạng
n n
f (x1 , x 2 ,..., x n )   aij xi x j với
i 1 j 1

aij  a ji  , i  1, n và j  1, n
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

2 2
VD2: f (x1 , x 2 )  5 x  8 x  4 x1 x2
1 2

f (x1 , x 2 , x 3 )  2 x1 x2  2 x1 x3  2 x2 x3
2.2. Ma trận của dạng toàn phương
Cho dạng toàn phương
n n
f (x1 , x 2 ,..., x n )   aij xi x j .
i 1 j 1
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

 x1 
x 
Đặt X   2 T
thì X  (x1 , x 2 ,..., x n ) . Khi
 
 
 xn 
đó dạng toàn phương có thể viết dưới
dạng ma trận là
n n
f (x1 , x 2 ,..., x n )   aij xi x j  X AX
T

i 1 j 1
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

trong đó ma trận
 a11 a12  a1n 
a a22  a2 n 
A 21  là ma trận đối
    
 
 an1 an 2  ann 
xứng thực và được gọi là m trận của dạng
toàn phương f (x1 , x 2 ,..., x n )
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

VD3: Dạng toàn phương


2 2
f (x1 , x 2 )  5 x1  8 x2  4 x1 x2 có ma trận là
 5 2 
A 
 2 8 
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

0 1 1
Cho ma trận 
A 1 0 1  và
 
1 1 0
 
 x1 
 
X  x2 thì dạng toàn phương
 
x 
 3
T
f (x1 , x 2 , x 3 )  X AX  2 x1 x2  2 x1 x3  2 x2 x3
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

2.3. Dạng chính tắc của một dạng toàn


phương
Dạng toàn phương f (y1 , y 2 ,..., y n ) được
gọi là chính tắc nếu trong một cơ sở nào
đó, f (y1 , y 2 ,..., y n ) có dạng
f (y1 , y 2 ,..., y n )  1 y1  2 y2  ...  n yn
2 2 2
VD4: f (y1 , y 2 , y3 )  y  y  7 y
1 2 3
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

2.4. Đưa dạng toàn phương về dạng


chính tắc bằng phương pháp Lagrange
Ý tưởng của phương pháp Lagrange là
từng bước đưa dạng toàn phương về dạng
chính tắc bằng cách áp dụng liên tiếp
nhiều lần phép biến đổi tuyến tính.
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

VD5: Đưa dạng toàn phương


2 2
f (x1 , x 2 )  5 x1  8 x2  4 x1 x2 về dạng
chính tắc.
VD6: Đưa dạng toàn phương
f (x1 , x 2 , x 3 )  2 x1 x2  2 x1 x3  2 x2 x3 về
dạng chính tắc.
 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

1) Ma trận vuông A cấp n có n giá trị riêng khác


nhau
thì chéo hóa được.
2) Ma trận vuông A cấp n được gọi là chéo hoá được
nếu tồn tại ma trận khả nghịch P thoả:

(là ma trận chéo)


 Chương 4.Chéo hóa ma trận, Dạng toàn phương

Chú ý:
-Khi thấy các yêu cầu, KHẢ NGHỊCH, CÓ MA
TRẬN NGHỊCH ĐẢO, CÓ NGHIỆM DUY
NHẤT, CÓ NGHIỆM TẦM THƯỜNG, ĐỘC LẬP
TUYẾN TÍNH, LÀ CƠ SỞ thì điều kiện để tìm tham
số m là detA#0
-Khi thấy các yêu cầu, KHÔNG KHẢ NGHỊCH,
KHÔNG CÓ MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO, KHÔNG
LÀ CƠ SỞ, PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH, CÓ
NGHIỆM KHÔNG TẦM THƯỜNG, VÔ
NGHIỆM HAY VÔ SỐ NGHIỆM (thử lại) thì điều
kiện để tìm tham số m là detA=0

You might also like