You are on page 1of 11

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC

NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI


CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918-1939)
Giáo viên: Lê Thị Thu
Hiền
Môn: Lịch sử 11
Lớp: 11/9
THÀNH VIÊN
1. Phạm Thị Thảo Nguyên
2. Phạm Nguyễn Kiều Trâm
3. Phạm Ngô Thùy Linh
4. Nguyễn Phạm Gia Hoàng
5. Đặng Tường Vy
6. Châu Gia Kiệt
7. Mai Trúc Lam
8. Trần Thị Kim Yến
9. Huỳnh Lê Kim Anh
10.Đặng Văn Tâm
HẬU QUẢ, BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC KHOA HỌC-
KINH TẾ
1

HẬU QUẢ
VỀ KINH TẾ
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu
người (công nhân, nông nhân và gia đinh của họ) vào tình trạng đói
khổ
VỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
Bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tinh diễn ra liên tục
khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ
Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong
trào cách mạng, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước lựa
chọn 2 lối thoát
Các nước Mĩ, Anh, Pháp…vì có thuộc địa, có vốn và thị
Các nước Italia, Đức, trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng chính sách
Nhật Bản…không có cải cách kinh tế-xã hội một cách ôn hòa nên chủ trương tiếp
hoặc có ít thuộc địa, tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống
Vec-xai-Oa-sinh-tơn
thiếu vốn nguyên liệu
và thị trường nên đi
theo con đường chủ Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng
nghĩa phát xít để đàn phức tạp và dần hình thành 2 khối đế quốc độc
áp phong trào cách lập. Một bên là Đức, Italia, Nhật và một bên là
Mĩ, Anh, Pháp chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2
mạng và tiến hanh
khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một
chiến tranh phân chia
cuộc chiến tranh thế giới mới
lại thế giới
2
BIỆN PHÁP
*MỸ-ANH- PHÁP:
-Tiến hành cải cách kinh tế xã hội
-Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường, truyền thống dân chủ tư sản
-Tiêu biểu: “ Chính sách mới” của Mỹ

*ĐỨC-ITALIA-NHẬT BẢN:
-Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước
-Nguyên nhân: không có hoặc ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường
tiêu thụ, là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ THEO DÕI VÀ
LẮNG NGHE

You might also like