You are on page 1of 16

Bài 17

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN


BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I. Chất bán dẫn và tính chất
1. Chất bán dẫn là gì?

 Chất bán dẫn (Semiconductor) là vật liệu trung gian giữa chất cách điện
và chất dẫn diện. Chất bán dẫn hoạt động như một chất cách điện ở
nhiệt độ thấp và hoạt động như một chất dẫn điện ở nhiệt độ cao
 Bán dẫn điển hình và được dùng phổ biến nhất là Silic (Si) và Gecmani
(Ge)
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

2. Tính chất

điện môi < bán dẫn < kim loại


- Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt
độ tăng. Điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm
- Điện trở suất của bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất
- Điện trở suất của bán dẫn giảm mạnh khi bị chiếu sáng, bị tác nhân ion
hóa
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
1. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn
Khảo sát bán dẫn silic

Si
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
1. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn Khảo sát bán dẫn silic

- Ở nhiệt độ thấp: các liên kết trong mạng tinh thể silic đều rất bền vững trong bán dẫn
không có hạt mang điện tự do và bán dẫn không dẫn điện

Si Si Si Si Si Si

Si Si Si Si Si Si

Si Si Si Si Si Si
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
1. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn Khảo sát bán dẫn silic
- Ở nhiệt độ tương đối cao một số liên kết bị phá vỡ, electron được giải phóng và trở
thành electron tự do đồng thời để lại một lỗ trống mang điện dương ở trong tinh thể.

Lỗ trống

Si Si Si Si Si Si
Electron
Si Si Si Si Si Si

Si Si Si Si Si Si
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
1. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn Khảo sát bán dẫn silic
- Khi có điện trường đặt vào:
Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron chuyển động ngược chiều điện trường
và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

Si Si Si Si Si Si

+ Si Si Si Si Si Si -
Si Si Si Si Si Si
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
2. Hai loại chất bán dẫn
- Xét bán dẫn Silic pha tạp P hoặc As,…

Si Si Si Si Si

Si Si Si Si Si

Si Si Si Si Si
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
2. Hai loại chất bán dẫn
- Xét bán dẫn Silic pha tạp P hoặc As… trong chất bán dẫn chứa nhiều electron tự do, người
ta gọi là bán dẫn loại n (negative).
- Tạp chất (P hoặc As…) gọi là
tạp chất cho hay donor.

Si Si Si Si Si

Si Si P Si Si

Si Si Si Si Si
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
2. Hai loại chất bán dẫn
- Xét bán dẫn Silic pha tạp B hoặc Al,…

Si Si Si Si Si

Si Si Si Si Si

Si Si Si Si Si
BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
II. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p
2. Hai loại chất bán dẫn
- Xét bán dẫn pha tạp B hoặc Al,…  trong chất bán dẫn chứa nhiều lỗ trống người ta gọi
là bán dẫn loại p (positive)
- Tạp chất (B hoặc Al,…) gọi là
tạp chất nhận hay acceptor.

Si Si Si Si Si

Si Si B Si Si

Si Si Si Si Si
III. Ứng dụng:
Người ta ứng dụng dòng điện trong
chất bán dẫn trong việc tạo ra bóng
bán dẫn và các sản phẩm điện tử
hiện đại ngày nay. Một số thiết bị
có thể kể đến là:
• Cảm biến nhiệt độ trong điều
hòa không khí hay hệ thống điều
khiển nhiệt độ trong nồi cơm
điện.
• Bộ vi xử lý của CPU trong máy
tính.
• Một số sản phẩm kỹ thuật số
như: Máy ảnh, điện thoại di
động, máy giặt, tivi, bóng đèn
LED và tủ lạnh.
IV: Lớp chuyển tiếp p – n:
Lớp chuyển tiếp p-n
là chỗ tiếp xúc của
Ở lớp mang
miền nghèo, tính
phía ndẫn
có pcác ion
đôno tạo một lớp điện tích dương,
phía pvàcómiền
các ionmang
axeptotính
tạo một lớp
dẫnâm.
điện tích n được
Tại đótạoxuấtrahiện một
điệntrên
trường trong
một hướng
tinh thể từbán
n sang p.
Điện trở của lớp nghèo rất lớn
dẫn

Ở lớp chuyển tiếp p-n


hình thành 1 lớp không
có hạt tải điện gọi là
lớp nghèo.
Dòng điện chạy qua lớp nghèo
Þ- Khi Lớp
nối bán
tiếpdẫn
xúcloại
p-n pdẫn
vàođiện
cựctốt
(+), loại1 nchiều,
theo vào cựctừ p(-)sang
củan.
nguồn điện. ướngdòng
+ Chiều từ p điện
sang qua
n được lớp nghèo từ p sang n:
+ Thì
chiều thuậnlỗ trống trong bán dẫn p sẽ chạy theo vào lớp nghèo,
electron +trong
Chiềubándòng
dẫn điện
n sẽ qua
chạyđược
ngượclớpchiều
nghèo điện
từ ntrường
sang p: vào lớp
đó
chiều ngược
+ Lúc này, lớp nghèo có hạt tải điện và trở nên dẫn điện
 Có dòng điện chạy qua lớp nghèo từ miền p sang miền n

p n

Et
Hiện tượng phun hạt tải điện

- Khi dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận,
các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối
diện -> Hiện tượng phun hạt tải điện từ miền này sang miền
khác.
V: Điot bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điot bán dẫn

- Gồm 2 bán dẫn loại p và n nối


nhau ,và nối với tiếp điểm đưa ra A K
ngoài gọi là hai cực, kí hiệu là A P N
(Anot) và K (Katot). + -
- Kí hiệu hình vẽ của Diot: (Như hình
bên)
- Ứng dụng của diot là chỉnh lưu dòng A K
điện xoay chiều thành dòng điện một + -
chiều.

You might also like