You are on page 1of 32

Welcome

To our presentation
Chào mừng đến với bài thuyết trình của chúng tớ.
Giới thiệu thành viên

Quang Duy Yến Châu Cao Nguyên Minh Nhật Quỳnh


Phương

Quốc Bảo Trọng Đức Huyền Trang Phương Thùy Thu Ngọc
BÀI TẬP VỀ
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
TỔ 3
KHỞI ĐỘNG

MUỐN KHỎE ĐẸP


THÌ PHẢI TẬP THỂ THAO…
1. CÓ BAO NHIÊU HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC?
KỂ TÊN CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ẤY
Có 4 hàm số lượng giác
Y=sinx
Y=cosx
Y=tanx
Y=cotx
2. Nối các hàm số với cột tập xác định
và tập giá trị tương ứng
TXD HÀM SỐ TẬP
GIÁTRỊ

D= R\{π/2+kπ,k∈Z} Y=SINX T=[-1;1]

D= R Y=COSX

D= R\{ kπ,k∈Z} Y=TANX T=R

Y=COTX
3. Xét các đoạn đồng biến, nghịch biến và tính chẵn
lẻ của các hàm số dựa vào trục tọa độ dưới đây:

Nghịch
  Đồng biến Chẵn, lẻ
biến
y=sinx
y =cosx
y =tanx
y =cotx
  Đồng biến Nghịch biến Chẵn, lẻ
(−π/2+k2π; (π/2+k2π;
y=sinx Lẻ
π/2+k2π), k∈Z 3π/2+k2π), k∈Z
(−π+k2π; k2π), (k2π; π+k2π),
y =cosx Chẵn
k∈Z k∈Z
(−π/2+kπ;
y =tanx  / Lẻ
π/2+kπ),k∈Z

y =cotx /  (kπ; π+kπ),k∈Z Lẻ


Mẩu truyện nhỏ
Chuyến đi bất ổn
Trong chuyến đi đến đảo Phú Quốc của
lớp 11a13, tàu chúng tôi bất ngờ gặp sự
cố khiến cho cô Đà và Chan rơi xuống
nước. Các cậu ơi
hãy cứu
Cứu cô Nếu là bạn, bạn sẽ cứu ai?
tớ 😱
hoặc 0đ
ktra 🤯
Tìm tập xác định của y=2022/(1+sinx)

A.D=R\{−π/2+k2π, k∈Z }
B.D=R
C.D=R\{π/2+k2π, k∈Z }
D.D=R\{−π/2+kπ, k∈Z }
A
Cách giải:
ĐKXĐ: 1+ sinx ≠ 0 ⇔ sinx ≠ -1

⇔ x ≠ −π/2+k2π

⇒D=R\{−π/2+k2π, k∈Z }
Ghi vở
nhé!
Thuyền cá Kao Nguyn đi
ngang, hãy trả lời câu hỏi để cô
Đà được cứu lên thuyền.
Trong các hàm số sau
hàm nào là hàm số chẵn?
A.Y=cosx . cotx
B.Y= - sinx
C.Y= sin2x
D.Y=|sinx|
D
Cách giải: Note lại cách
giải nhé các bạn
thân êu!

Y=|sinx|
• D=R
• ∀ x ∈ D ⇒ -x ∈ D
• f(-x) = |sin(-x)| = |-sinx| = sinx = f(x)
⇒ y = sinx là hàm số chẵn
Cô Đà đã được cứu lên thuyền
Thuyền cá đi được một đoạn thì gặp cướp
biển Zuy. Để không bị cướp biển bắt đi,
cô Đà phải trả lời câu hỏi mà hắn đưa ra.
Cho hàm số f(x)=sin2x và g(x)=tan2x chọn
Zuy hỏi: mệnh đề đúng?

A.f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn


B. f(x), g(x) là hàm số chẵn
C. f(x), g(x) là hàm số lẻ A
D.f(x) là hàm số không chẵn không lẻ ,
g(x) là hàm số chẵn
f(x) = sin2x Cách giải :
Ghi vở
D=R
thui!
∀ x ∈ D ⇒ -x ∈ D
f(-x) = sin(-2x) = -sin2x = -f(x)
⇒ f = sin2x là hàm số lẻ
g(x) = tan2x
D= R\{π/2+kπ,k∈Z}
∀ x ∈ D ⇒ -x ∈ D
g(-x) = tan2(-x) = tanx = g(x)
⇒ g(x) là hàm số chẵn
Cô Đà đã thoát nạn.
Thuyền cá đi tiếp 1 đoạn, Qìn Shark bất
ngờ tấn công khiến cô Đà và thuyền cá
bay lên trời
Tại vương quốc trên mây, cô Đà may mắn
gặp được Đô Ra E Pảo và ngỏ ý xin mượn
trong chóng tre để trở về đất liền.
Pảo ơi cho cô
mượn chong
chóng tre nhó
Trớ trêu thay, Đô Ra E Bảo đang phải zúp Nô
Bi Châu giải một bài toán vô cùng hóc búa
nên không thèm để tâm đến cô Đà làm cho cô
rơi vào hỏn lọn, làm sao để giúp cô Đà đây?
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số: y=sin2x +
A 2cos2x

A. M=2; m=1
B. M=-2; m=1
C. M=1; m=-2
D. M=2; m=0
Cách
giải:
y = sin2x + 2cos2x
= 1-cos2x + 2cos2x
= cos2x + 1
Ta có: 0 cos2x  1
⇔ 1 cos2x + 1 2
⇔ 1y2
Vậy M=2; m=1
Các học trò cô quá giỏi luôn.
Cảm ơn các con, cô sẽ tặng
mỗi bạn 1 điểm cộng vào bài
kiểm tra 15 phút hihi 🥰🥰🥰
Hãy quay lại cứu bạn Trang bằng
cách trả lời nhanh các câu hỏi sau
nhé : Cứu tớ với tớ sắp bị
cá mập ăn rùi
huhu 😱
Hàm số y=tanx nghịch biến trên
khoảng nào
A (π/2+k2π; 3π/2+k2π), k∈Z
C
B (−π+k2π; k2π), k∈Z

C Không trên khoảng nào

D (kπ; π+kπ),k∈Z
Trong các hàm số sau, hàm số
nào là hàm số chẵn?

A Y=sinx
B Y=cosx B
C Y=tanx
D Y=cotx
Tuần hoàn của hàm số y= sin2x

A T=2π
B
B
T=π
C T=π/2
D T=-π
Tìm giá trị lớn nhất/nhỏ nhất
của hàm số y=cosx
A GTLN=1, GTNN=-1
B GTLN=4, GTNN=-3 A

C GTLN=1, GTNN=0

D GTLN=2, GTNN=-2
Thank you
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe và
hợp tác cùng nhóm chúng em!

You might also like