Chuong 1 Phan 1

You might also like

You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT

Bài giảng

Môn: Nghĩa vụ ngoài hợp đồng

Giảng viên: ThS. Huỳnh Thị Nam Hải


Phần 2: Nghĩa vụ ngoài hợp
Phần 1: Những quy định
đồng trong một số trường
chung về Nghĩa vụ ngoài
hợp cụ thể
hợp đồng

Nghĩa vụ ngoài hợp đồng


(BTTH)
Phần 1: Những quy định chung về Nghĩa vụ
ngoài hợp đồng Chương 3: Năng
lực chịu trách
Chương 2:nhiệm,
Điều nguyên
Chươngkiện
1: Giới tắc, và
phát sinh thời hạn,
thiệu chung về phương
các trường hợp thức,
Nghĩa vụ ngoài hình thức bồi
miễn trừ
hợp đồng thường và thời
hiệu khởi kiện
yêu cầu bồi
thường
Phần 1

3
Chương 1:Giới thiệu chung về Nghĩa vụ ngoài hợp
đồng
Chương 1

Khái niệm nghĩa vụ

Định nghĩa “nghĩa vụ”

Nghĩa vụ dân sự

Phân loại nghĩa vụ dân sự

Trách nhiệm dân sự

Khái niệm

Đặc điểm trách nhiệm dân sự

4
Chương 1:Giới thiệu chung về Nghĩa vụ ngoài hợp đồng/ BTTHNHĐ
1.1. Khái niệm “nghĩa vụ”

“Nghĩa vụ” là cái


bổn phận của mình
theo nghĩa lý tất
phải làm trọn vẹn
(Đào Duy Anh, Từ
điển Hán –Việt,
trang 412)
“Nghĩa vụ”
gồm: nghĩa vụ
đạo đức; nghĩa
vụ pháp lý

5
1.1. Khái niệm “nghĩa vụ”

Nghĩa vụ

Nghĩa vụ đạo đức

Khi vi phạm nghĩa vụ thì không phải chịu các chế tài. Người vi phạm chỉ chịu sự lên án của xã hội về mặt đạo đức

Không có tính chất bắt buộc

Nghĩa vụ pháp lý

Khi vi phạm nghĩa vụ thì phải hứng chịu các chế tài, nếu không thực hiện thì bị cưỡng chế

Có tính chất bắt buộc, cưỡng chế thực hiện

6
1.1. Khái niệm “nghĩa vụ”

Nghĩa vụ (Đ.274
BLDS 2015)

Thực hiện công


Chuyển giao vật, việc hoặc không
Trả tiền hoặc giấy
chuyển giao thực hiện công
tờ có giá
quyền việc nhất định

7
Phân loại nghĩa vụ dân sự

Nghĩa vụ trong hợp


đồng: do thoả thuận
của các bên trong
HĐ tạo nên
Dựa vào nguồn gốc phát sinh

Nghĩa vụ ngoài hợp


đồng: là nghĩa vụ do
pháp luật quy định
Phân loại nghĩa vụ dân sự

Nghĩa vụ thành quả:


người có nghĩa vụ
bằng mọi cách phải đạt
đến một kết quả cụ thể
Dựa vào tính chất đã thỏa thuận

Nghĩa vụ cung cấp


phương tiện: người có
nghĩa vụ không có trách
nhiệm phải thực hiện
công việc đến một kết
quả nhất định.
Phân loại nghĩa vụ dân sự

Nghĩa vụ riêng rẽ
(Điều 287 - BLDSVN)

Căn cứ vào quy định của pháp luật


dân sự:

Nghĩa vụ liên đới


(Điều 288 BLDSVN)
1.2. Trách nhiệm dân sự
1.2.1. Khái niệm

Lỗi phải chịu,


Nhận cái việc
công về mình
ấy là phần việc
(Đào Duy Anh,
của mình mà
Từ điển Hán –
gánh lấy
Việt, trang 717)

TRÁCH NHIỆM

11
Phân biệt TNDS với TNHS
Trách nhiệm hình sự/ Hình Trách nhiệm dân sự/ Bồi
phạt thường thiệt hại/ Trách
nhiệm tài sản
Xâm phạm trật tự xã hội Xâm phạm vào quyền lợi của
người khác như sức khỏe, tính
mạng, tài sản,...
Nhà nước trừng phạt bằng hình Buộc người xâm phạm phải
phạt được quy định trong bồi thường thiệt hại: vật chất
BLHS như: từ hình, phạt tù,...

Căn cứ vào mức độ nguy hiểm Căn cứ vào thiệt hại thực tế để
của hành vi để lượng hình phạt xác định
12 mức bồi thường.
Phân biệt BTTH ngoài hợp đồng với BTTH theo hợp đồng

Tiêu chí BTTH theo hợp đồng BTTH ngoài hợp đồng

Cơ sở phát sinh Phát sinh trên cơ sở thỏa Phát sinh trên cơ sở luật định
trách nhiệm thuận giữa các chủ thể

Điều kiện phát Do các bên chủ thể thỏa Chỉ phát sinh khi có đủ các điều kiện
sinh trách nhiệm thuận đặt ra do pháp luật quy định

Chủ thể chịu Đối với các bên tham gia hợp Đối với người có hành vi trái pháp
trách nhiệm đồng luật và những người theo quy định
của pháp luật phải chịu trách nhiệm

Mức bồi thường Theo thỏa thuận, có thể Toàn bộ thiệt hại xảy ra, có thể được
bằng, thấp hơn hoặc cao giảm trong một số trường hợp đặc
hơn mức thiệt hại xảy ra biệt do luật định.
13
1.2.2. Đặc điểm BTTH ngoài hợp đồng

Phải chịu trách nhiệm


Là trách nhiệm pháp lý Phải bồi thường tất cả
bồi thường ngay cả khi
do pháp luật quy định các thiệt hại
không có lỗi

Đặc điểm BTTH ngoài hợp đồng

You might also like