You are on page 1of 29

- Bài 28 -

ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT CHIỀU
Nhóm 4: Bình Anh, Hanul, Bảo
Minh, Mai Phương
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

Làm thế nào mà dòng


điện có thể làm quay
động cơ và vận hành cả
một đoàn tàu hàng chục
tấn?
ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT CHIỀU
0
02 03
1
Nguyên tắc cấu tạo và Động cơ điện một Sự biến đổi năng lượng
hoạt động của động cơ chiều trong kĩ thuật trong động cơ điện
điện một chiều
0 Nguyên tắc
cấu tạo và hoạt động của động cơ

1 điện một chiều


nam châm
1. Các bộ phận chính của động bộ
cơ điện một chiều góp điện

• Gồm hai bộ phận chính:


• Nam châm: tạo ra từ trường
bộ phận đứng yên (stato)
• Khung dây dẫn: dòng điện chạy
qua khung thanh quét
bộ phận quay (rôto) dây dẫn
2. Hoạt động
của động cơ
điện một chiều

Dựa trên tác dụng của từ


trường lên khung dây dẫn
có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường
Động cơ điện một chiều hoạt

KẾT LUẬN
động dựa trên tác dụng của từ
2 trường lên khung dây dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường

Động cơ điện một chiều có hai bộ


phận chính là nam châm tạo ra từ
trường và khung dây dẫn có dòng 1
điện chạy qua
Khi đặt khung dây dẫn ABCD
trong từ trường và cho dòng điện
3 chạy qua khung thì dưới tác dụng
của lực điền từ, khung dây sẽ
quay.
Động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật
02
Động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật

Hai bộ phận chính của động cơ điện


một chiều kĩ thuật và mô hình động cơ
điện một chiều khác nhau ở điểm nào?
KẾT LUẬN
01 03
Trong động cơ
02 Ngoài động cơ điện
điện kĩ thuật, bộ một chiều còn có
phận tạo ra từ động cơ điện xoay
trường là nam Bộ phận quay của động chiều
châm điện. cơ điện kĩ thuật gồm
nhiều cuộn dây đặt lệch
nhau và song song với
trục của một khối trụ làm
bằng các lá thép kĩ thuật
ghép lại
Sự biến đổi
năng lượng trong động
cơ điện

03
Sự biến đổi năng lượng trong
động cơ điện
Khi động cơ điện một chiều
hoạt động, điện năng được
chuyển hoá thành cơ năng.
Vận dụng
Vận dụng
Xác định chiều quay của
khung dây trong động cơ sau
Khung dây quay ngược
chiều kim đồng hồ.
Vận dụng
Tại sao khi chế tạo động cơ
điện có công suất lớn, người
ta không dùng nam châm vĩnh
cửu để tạo từ trường?

 Nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường


mạnh như nam châm điện.
Ứng dụng của
động cơ điện

01 Đồ chơi Máy bơm, máy quạt 02

03 Tủ lạnh Dụng cụ đo điện 04


Người ta dựa vào hiện tượng lực điện từ tác
dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
để chế tạo điện kế - bộ phận chính của các dụng 04
cụ đo điện như ampe kế, vôn kế.
Bài tập
Câu hỏi 1:
Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu
điểm của động cơ điện?

Không thải ra ngoài các


Có thể biến đổi trực tiếp năng
A
chất khí hay hơi làm ô
nhiễm môi trường xung
lượng của nhiên liệu thành cơ
năng
B
quanh

Có thể có công suất từ vào

C
oát đến hàng trăm, hàng
ngàn, hàng chục ngàn
Hiệu suất rất cao, có thể
đạt tới 98% D
kilôoát.
Câu hỏi 1:
Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu
điểm của động cơ điện?

Không thải ra ngoài các


Có thể biến đổi trực tiếp năng
A
chất khí hay hơi làm ô
lượng của nhiên liệu thành cơ
nhiễm môi trường xung
quanh năng

Có thể có công suất từ vào

C
oát đến hàng trăm, hàng
ngàn, hàng chục ngàn
Hiệu suất rất cao, có thể
đạt tới 98% D
kilôoát.
Câu hỏi 2:
Động cơ điện một chiều quay được tác do
dụng của lực nào

A Lực hấp dẫn Lực từ


B

C Lực điện từ Lực đàn hồi


D
Câu hỏi 2:
Động cơ điện một chiều quay được tác do
dụng của lực nào

A Lực hấp dẫn Lực từ


B

Lực điện từ Lực đàn hồi


D
Câu hỏi 3:
Roto của một động cơ điện một chiều trong
kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?

 Là nhiều cuộn dây quấn quanh


A Là một nam châm vĩnh cửu
có trục quay
một lõi thép gắn với vỏ máy B

D
Là một nam châm điện có Là nhiều cuộn dây dẫn có
C trục quay thể quay quanh cùng một
trục
Câu hỏi 3:
Roto của một động cơ điện một chiều trong
kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?

 Là nhiều cuộn dây quấn quanh


A Là một nam châm vĩnh cửu
có trục quay
một lõi thép gắn với vỏ máy B

Là một nam châm điện có Là nhiều cuộn dây dẫn có


C trục quay thể quay quanh cùng một
trục
Câu hỏi 4:
Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta
cơ năng thì phải cung cấp cho nó năng
lượng dưới dạng nào?

A Động năng Thế năng


B

C
Nhiệt năng Điện năng
D
Câu hỏi 4:
Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta
cơ năng thì phải cung cấp cho nó năng
lượng dưới dạng nào?

A Động năng Thế năng


B

Nhiệt năng
C
Điện năng
Tổng kết

I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động II. Động cơ điện một chiều trong kĩ
của động cơ điện một chiều thuật
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận - Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận
chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ tạo ra từ trường là nam châm điện.
phận đứng yên: stato) và khung dây dẫn - Bộ phận quay của động cơ điện kĩ
cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay: thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau
rôto) và song song với trục của một khối trụ
- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.
trên tác dụng của từ trường lên khung - Ngoài động cơ điện một chiều còn có
dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong động cơ điện xoay chiều
từ trường.
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ
năng.

You might also like