You are on page 1of 20

SỬA BÀI TẬP

1/ Bài tập 2, trang 23:


Nhận xét:

- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu là kinh tế Nhà nước, đạt 38,4%.
Đây là thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng và chủ đạo trong nền
kinh tế nước ta. Tiếp đến là thành phần kinh tế cá thể (31,6%).
- Chiếm tỉ trọng thấp nhất là thành phần kinh tế tập thể (8%), kinh tế tư
nhân (8,3%).

- Tỉ trọng GDP ở thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang ngày
càng tăng, đạt 13,7% nhờ việc thực hiện mở cửa hội nhập và chính sách
thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Thành phần kinh tế nước ta đa dạng và đang chuyển dịch theo hướng
tích cực phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước.
2/ Bài tập 2, trang 33:

Năm

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI
BÀI 9

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ


LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
Diện tích rừng của nước ta qua các năm

Cho biết thực trạng tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay?
- Tài nguyên rừng cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp
(14,5 triệu ha năm 2018).
- Gần đây diện tích rừng tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.
Tài nguyên rừng cạn kiệt là do những nguyên nhân nào?

Do Khai
Do ảnh hưởng của bom đốt
đạnrừng
thác
Do
và làm
cháy
rừng
các nương
rừng
chấtquá
độcmức
rẫy học trong chiến tranh
hóa
Diện tích rừng của nước ta qua các năm

Dựa vào bảng số liệu, cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta.
Cơ cấu rừng nước ta gồm:
- Rừng sản xuất: chiếm 53,5% diện tích.
- Rừng phòng hộ: chiếm 31,7% diện tích, gồm rừng đầu nguồn các sông và
rừng ven biển.
- Rừng đặc dụng: chiếm 14,8 % diện tích, gồm các VQG và các khu dự trữ
sinh quyển.
Hãy cho biết chức năng của từng loại rừng?
- Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho CN - XD, đem lại việc làm cho người dân.
- Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
- Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, giống loài quí hiếm.
Dựa vào hình 9.2, hãy xác định
các vùng phân bố của rừng sản
xuất và rừng phòng hộ.

- Rừng sản xuất: phân bố ở vùng


núi trung bình và núi thấp.
- Rừng phòng hộ: ở vùng núi cao
và ven biển.
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:

Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ?


Phân bố chủ yếu ở đâu ?

- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động:


+ Trồng và bảo vệ rừng.
+ Khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở đâu? Sản lượng khai thác hàng
năm là bao nhiêu? Công nghiệp chế biến gỗ phát triển ở vùng nào?

- Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu


trong khu vực rừng sản xuất.

- Hàng năm nước ta khai thác


khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ.

- Công nghiệp chế biến gỗ được bố trí


gần rừng sản xuất.
- Tăng độ che phủ, bảo
Việcvệ môi
đầu tưtrường,
trồng rừng đem lại lợi ích gì?
giữ đất chống xói chúng
Tại sao mòn, tagiữ
phảinước
vừa khai thác, vừa bảo vệ rừng ?
ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay,
bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp
phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen
sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất
nước (gỗ và các lâm sản khác như tre,
nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi
khí hậu.
- Mô hình nông lâm kết hợp góp phần
bảo vệ rừng và nâng cao đời sống
nhân dân.
II. NGÀNH THỦY SẢN:

1- Nguồn lợi thuỷ sản:

Nước ta có điều kiện thuận lợi và


khó khăn gì trong nuôi trồng
thủy sản ?

- Thuận lợi: Nhiều diện tích mặt


nước để nuôi tròng thủy sản (vũng,
vịnh, sông, suối...).

- Khó khăn: khí hậu, môi trường,


khai thác quá mức.
Hãy xác định trên hình 9.2 các ngư trường
lớn của nước ta.

Có 4 ngư trường lớn:

- Cà Mau - Kiên Giang.


- Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa -
Vũng Tàu.

- Hải Phòng - Quảng Ninh.

- Hoàng Sa - Trường Sa.


2- Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản:

- Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ.

+ Khai thác: sản lượng tăng khá nhanh. Đứng đầu là Kiên Giang,
Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận.

+ Nuôi trồng phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tỉnh
đứng đầu là Cà Mau, An Giang, Bến Tre.

- Xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc.


BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

Hãy nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản nước ta
Hãy xác định trên hình 9.2 các tỉnh trọng
điểm nghề cá của nước ta.

Các tỉnh trọng điểm nghề cá:


Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa,
Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Định,
Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang,
Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,
Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.

You might also like