You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC Y DƯỢC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP

TƯƠNG QUAN HỒI QUI

TS. TRẦN ĐÌNH THANH


  

X(mg/kg) 2 3 4 5 6 8 9 10
Y(phút) 30 41 45 60 60 70 75 75
Giải
1. n  8;  X  47;  X 2  335;  Y  456;  Y 2  27.956;  XY  3008
2
X  nX
2

X  5,875; Y  57; S  2
X
i
 8, 41; SY2  280,57; S X  2,9 : SY  16,75
n 1
Tìm phương trình hồi qui Y=aX+b, với:
a  X i  nb   Yi

 a  X i
2
 b X i   X iYi
47a  8b  456 a  5,588
 
335a  47b  3008 b  24,17
Nên phương trình hồi qui: Y  5,588 X  24,17
Ước lượng liều lượng barbiturate cần thiết để thời gian ngủ
là 65 phút:
65  24,17
Y  65  X   7,307  mg / kg 
5,588
H0 :   0  XY  N XY
2. Đặt giả thiết:  R  0,9675
H A :   0  N  1 S X SY
R
T n  2  9,372
1 R 2

T  t0.05  6   2, 45 bác bỏ H0, chấp nhận HA

KL: Nên X,Y có tương quan.


 H 0 :   0,9
3. Đặt giả thiết: 
 H A :   0,9
1  1  R  1  1  0,9675 
Z R  ln    ln    2,051
2  1  R  2  1  0,9675 
1  1  0 
Z   ln    1, 472
0
2  1  0 
U  ZR  Z 0
 n  3  2,015  1, 472 5  1, 214

U  1,96 chấp nhận H 0

KL: Nên tài liệu là phù hợp.


Nghiên cứu về sự liên hệ giữa tuổi X và huyết áp Y(mmHg);
một mẫu 80 người được quan sát ngẫu nhiên trong dân số.
Ta có:
 X  2800;  Y  10000;  X  110000;  Y  1260000;  XY  358000
2 2

1. (X,Y) có thực sự tương quan không? ( Kết luận với α=5% ).


2. Hãy tìm khoảng dự báo của huyết áp Y ở độ tin cậy 95% của
người X = 50 tuổi.
3. Một tác giả nghiên cứu về sự liên hệ giữa X,Y cho biết
phương trình hồi qui giữa X,Y là: Y = (0,5)X +100 có đúng
không? ( Kết luận với α=5% ).
Giải
1. n  80; X  35; Y  125; S X  12,32; SY  11, 25;  XY  358000
 XY  nXY
R  0,73
 n  1 S X SY
H0 :   0
Đặt giả thiết: 
H A :   0
R 0,73
T n2  78  9, 43
1 R 2
1  0,732

T  t0.05  78   1,96 Bác bỏ H0 , chấp nhận HA

KL: Nên X,Y có tương quan.


2. aR
SY
 0,666; b  Y  a X  101,69
SX
Nên phương trình hồi qui: Y  (0,666) X 101,69
X 0  50  Y0  (0,666)  50  101,69  134,99
n 1 79
SYX 
2

n2
1  R  SY  1  0,732 11, 252  59,87  SYX  7,74
2 2

78
Khoảng dự báo của Y
 
2

1 X0  X
Y  Y0  C.SYX 1 
n  n  1 S X2

 50  35 
2
1
Y  134.99  1,96  7,74  1  2  134,99  15,41  119,58 ; 150,40 
80 79 12,32 
3.  H 0 : a  a0
Đặt giả thiết: 
 H A : a  a0
a  a0  a  a0  12,32
Ta   S X n  1   0,666  0,5   79  2,348
Sa SYX 7,74

Ta  1,96. bác bỏ H0 , chấp nhận HA

KL: a  a0 , hai đường hồi qui khác nhau.


Tại một bệnh viện chọn ngẫu nhiên 50 sản phụ (SP), đo
chiều cao bụng (X cm) và cân trọng lượng trẻ vừa sinh (Y g,
coi như trọng lượng thai của SP lúc chuyển dạ).
Đặt :x  X  30; y  Y  3200  / 200. Tính ra ta được:

 x  28,  x 2
 280,  xy  160,  y  30, y  180.
2

1) Chứng tỏ rằng hai đặt tính định lượng X,Y thực sự tương
quan. (α =0,05)
2) Một SP đến bệnh viện, đang chuyển dạ, có chiều cao bụng là
30 cm . Hãy dự đoán thai nhi nặng nhất là bao nhiêu với
ĐTC = 95% ?
Giải
1. Tính các thống kê
2
28 2  280  50  0,56 
x   0,56; S x     5,3943  S x  2, 2326
50  49 
2
30 2  180  50  0,6 
y    0, 6; S y     3,306  S y  1,8182
50  49 
Tính các hệ số tương quan:
 xy  N x y 160  50(0.6)(0.56)
RXY  Rxy    0.8544
( N  1) S x S y 49(2.3226)(1.8182)
Các đặc tính X,Y thực sự tương quan:
Đặt giả thiết:
 H 0 :  XY  0

 H A :  XY  0
0.8544
TXY  48  11.392  t0.05  48   1.96
1  0.85442

Nên các biến X,Y thực sự tương quan


2. Sy 1,8182
a  Rxy  0,85844  0,669
Sx 2,2326

b  y  ax  0.6  0,669  0,56  0,975


Phương trình đường thẳng hồi qui

y  0,669 x  0,975
n 1 49
S  2
yx
n2
1  Rxy  S x  1  0,8544 1,8182  0,911  S x  0,9545
2 2

48
2 2

Ước lượng điểm về một cá thể ta dùng trị số trung bình:



X0 = 30  x0  0 y 0  0,669 x0  0,975  0,975
Khoảng tin cậy 95% giá trị Y0

1 0,562
y0  y 0  t S y  0,975  1,96   0,9545 
2
1 
0
50 49  2.2326 2
 0,975  1,8905
 y0  2,8655; 0,9155  Y0  2627; 3383

Nên nặng nhất là 3383g với ĐTC 95%

Chú ý: y 
Y  3200 
 Y  200 y  3200
200
y0  2,8655  Y0  200  (2,8655)  3200  2626,9

You might also like