You are on page 1of 42

HỆ THẦN KINH

GV.ThS. Nguyễn Thị Sinh


Bộ môn: Giải Phẫu Học
MỤC TIÊU
1. Trình bày đại cương hệ thần kinh.

2. Trình bày phân chia hệ thần kinh

3. Mô tả cấu tạo đại cương hệ thần kinh ngoại biên


1. ĐẠI CƯƠNG
• Khái niệm hệ TK:

- Là mạng lưới phức tạp có


tổ chức cao
- 3 c/n cơ bản: cảm giác, xử
lý thông tin và vận động
- Là cơ sở vật chất về nhận
thức và trí nhớ.
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh: TB thần
kinh chính thức (Neuron) và
TB thần kinh đệm.
1.1.1 Neuron
-Là đơn vị c/n của hệ TK
-Không có khả năng sinh sản
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:.
1.1.1 Neuron
- Cấu tạo
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.1 Neuron
-Cấu tạo thân
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.1 Neuron
-Cấu tạo sợi gai và sợi trục
+ 01 nhánh trục
+ nhiều nhánh gai
NƠRON

Sợi thần kinh

Sợi trần Sợi không Myelin Sợi có Myelin

Vị trí - Chất xám - Dây thần kinh - Chất trắng TKTƯ


- Đầu tận thực vật - Dây TK ngoại
cùng các sợi biên
có myêlin
Vỏ bọc Không Một Hai
(Bao Schwann) (Bao myêlin và
bao Schwann)
Sợi thần kinh không có Myelin
Sợi thần kinh có Myelin
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
Nhánh gai
1.1.1 Neuron
- Phân loại
Thân

Nhánh trục

Neuron 2 cực
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
Nhánh gai
1.1.1 Neuron
- Phân loại
Thân

Nhánh trục

Neuron đơn cực


1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
Nhánh gai
1.1.1 Neuron
- Phân loại
Thân

Nhánh trục

Neuron đa cực
CÁC LOẠI NEURON
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.1 Neuron
-Cấu tạo sợi trục bó chất trắng
+ TKTW: bó dẫn truyền
+ TKNB: dây TK
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-c/n:
+ không có chức năng dẫn truyền xung
động thần kinh
+ chống đỡ và nuôi dưỡng
+ khả năng sinh sản trong suốt đời
sống
- Phân loại
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-Phân loại
+ Trong TKTW (5)
* Vi bào đệm: là
những tế bào nhỏ, có
khả năng di động và
thực bào, nằm rải rác
trong chất trắng và
chất xám của hệ thần
kinh trung ương.
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-Phân loại
+ Trong TKTW
* TB sao: Tế bào sao:
là tế bào nâng đỡ của
hệ thần kinh trung
ương, thân cho ra
nhiều nhánh bào tương
TB-mạch máu tạo nên
hàng rào máu- não.
TẾ BÀO SAO
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-Phân loại
+ Trong TKTW
* TB ít nhánh: có
kích thước nhỏ, nhân
đậm và có ít nhánh
bào tương. Tạo ra
bao myelin cho
neuron
TẾ BÀO ÍT NHÁNH
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-Phân loại
+ Trong TKTW
•Tế bào biểu mô nội tủy: giới hạn
mặt lòng của ống nội tủy và các não
thất
•Trên nóc các não thất, các tế bào
biểu mô nội tủy được biến đổi thành
tế bào tuyến, phủ lên các nếp gấp có TB BIỂU MÔ NỘI TỦY
chứa nhiều mạch máu, tạo thành
đám rối màng mạch.
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-Phân loại
+ Trong TKNB
* Tế bào Schwann:
các sợi thần kinh của
hệ thần kinh ngoại
biên được bao bọc
bởi các tế bào
Schwann
TB SCHWANN
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-Phân loại
+ Trong TKNB
* Sợi thần kinh không myelin: sợi
trục hoặc sợi nhánh của nơron ấn
lõm bào tương của tế bào Schwann.
Một tế bào Schwann có thể bao bọc
một hoặc nhiều nhánh nơron

TB SCHWANN
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Mô thần kinh:
1.1.2. TB TK đệm
-Phân loại
+ Trong TKNB
-* Sợi thần kinh có myelin: là
những sợi trục được bọc bởi hai
lớp, do tế bào Schwann tạo nên;
tốc độ dẫn truyền xung động của
sợi thần kinh có myêlin nhanh
gấp hàng chục - trăm lần so với
sợi không myêlin.
TB SCHWANN
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. Các
1.2. Các loại
loại Neuron:
Neuron:
1.2.1.
1.2.2. Neuron liên
1.2.3. Neuron cảm giác:Nằm
vận hợp:
động: Thân của
nằmcác
Thântrong não noron
ở nhân
và tủy ởsống,
vân hạch cảm
thầngiác
độngchiếm tới
kinhcủa
90%sọ
các
và dây thần
số noron
thần của kinh
kinh thần sọ nãotrung
sống(noron
kinh và thần
vận độngkinh
ương. sống.
dưới),
Chúng Các nhánh
chúng
nằm tiếp gainoron
giữa nhận
các đi ra
xung
ngoại
động từvinoron
cảm giác và tậnnằm
và các cùng
noron là não
ở đại
vận các recepter
động,
(noron
đóngvậncảm
vai trògiác
động trungnằm
trên) đi ởxuống;
tâm da,hợp
tích niêm
Sợi
mạc,..
trục đi Các sợi trục chạy về tủy sống và não
tới cơ
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. Các loại Neuron:
1.2.4. Mối liên hệ giữa các neuron
* Synap được xem như một khớp thần kinh, đảm bảo sự dẫn truyền
luồng thần kinh từ nơron này sang nơron khác hoặc sang một tế
bào đáp ứng
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. Các loại Neuron:
1.2.4. Mối liên hệ giữa các neuron
* Cung phản xạ: (5)
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. Các loại Neuron:
1.2.4. Mối liên hệ giữa các neuron

Cung phản xạ đơn giản


Cấu tạo da
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2. Các loại Neuron:
1.2.4. Mối liên hệ giữa các neuron

Cung phản xạ phức tạp


1. ĐẠI CƯƠNG
1.3. Sự phân chia hệ TK
-Theo chức năng
-Theo giải phẫu
1. ĐẠI CƯƠNG
1.4. Sự thoái hóa và tái tạo TK
- Khi nhánh trục và các bao bị đứt  đoạn nhánh trục và bao
myelin ở sau chỗ đứt bị thoái hóa.
-Nếu các đầu chỗ đứt áp sát vào nhau, đầu của bao schwann liền
lại thành 1 ống rỗng: đoạn nhánh trục ở trước chỗ đứt sẽ dài ra
tiến vào ống, bao schwann tạo nên bao myelin mới và nhánh
trục được tái sinh.
-Nhánh trục trong thần kinh trung ương không được tái sinh do
không có bao schwann.
2. PHẦN NGOẠI VI CỦA HỆ THẦN KINH

2.1. Đại cương


-12 đôi dây TK sọ
-31 đôi dây TK sống
-TK tự chủ (TKTV)
2. PHẦN NGOẠI VI CỦA HỆ THẦN KINH

2.2. Các dây TK sống


- Cấu tạo TK sống
2. PHẦN NGOẠI VI CỦA HỆ THẦN KINH

2.2. Các dây TK sống


- Cấu tạo TK sống
2. PHẦN NGOẠI VI CỦA HỆ THẦN KINH

2.2. Các dây TK sống


-Cấu tạo TK sống
+ Nhánh màng tủy
+ Nhánh thông
+ Nhánh sau
+ Nhánh trước
2. PHẦN NGOẠI VI
CỦA HỆ THẦN KINH
2.2. Các dây TK sống
-Cấu tạo TK sống
+ 8 đôi dây TK sống cổ
+ 12 đôi dây TK sống ngực
+ 5 đôi dây TK sống thắt lưng
+ 5 đôi dây TK sống cùng
+ 1 đôi dây TK sống cụt
* AD
2. PHẦN NGOẠI VI
CỦA HỆ THẦN KINH
2. PHẦN NGOẠI VI
CỦA HỆ THẦN KINH
2. PHẦN NGOẠI VI
CỦA HỆ THẦN KINH
2. PHẦN NGOẠI VI
CỦA HỆ THẦN KINH
2. PHẦN NGOẠI VI
CỦA HỆ THẦN KINH

You might also like