You are on page 1of 25

QUY LUẬT

LƯỢNG - CHẤT
Nhóm: 06
Giảng viên: Lê Nho Minh

306102-chương 2
1
Nguyễn Hữu Phú: soạn thông tin
Phan Kim Oanh: Soạn thông tin
Đặng Thị Huỳnh Như: soạn thông tin
Nguyễn Thị Quỳnh Như – 72100459: soạn thông tin
Nguyễn Thị Quỳnh Như – A2100244: soạn thông tin, làm
powerpoint
Lý Gia Phụng: soạn thông tin, làm powerpoint
Lê Huỳnh Như: soạn nội dung, thuyết trình
Ngô Thị Trúc Phương: soạn nội dung, thuyết trình
306102-chương 2
2
Chất Lượng

Mối quan hệ Ý nghĩa


306102-chương 2
3
KHÁI NIỆM CHẤT

Mang tính khách quan

Là sự thống nhất hữu cơ của các


thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ
không phải cái khác
306102-chương 2
4
Ngọt Mặn

306102-chương 2
5
Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được xác
định bởi chất của các yếu tố cấu thành mà còn bởi

Phương thức
Cấu trúc
liên kết

Việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản,


306102-chương 2
chất và thuộc tính chỉ có ý nghĩa tương đối.
6
Ví dụ: Con người và động vật

306102-chương 2
7
Ví dụ: Con người với con người

306102-chương 2
8
Phương thức liên kết của các yếu tố cấu thành nên
sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Than chì và kim cương

306102-chương 2
9
KHÁI NIỆM LƯỢNG
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các
thuộc tính của nó.
306102-chương 2
10
Mỗi sự vật hiện tượng Lượng biểu thị bởi Lượng biểu thị dưới
tồn tại nhiều loại lượng những đơn vị đo lường dạng khái quát
khác nhau cụ thể

Lượng biểu thị yếu tố


Lượng biểu thị bởi yếu
quy định kết cấu bên
tố bên ngoài
trong

306102-chương 2
11
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa mang tính tương đối:
có cái trong mối quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối
quan hệ khác lại là lượng

306102-chương 2
12
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
LƯỢNG VÀ CHẤT
Mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa lượng và
chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của
độ tới điểm nút sẽ làm thay đổi chất của sự vật thông
qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay
đổi của lượng mới tạo thành quá trình vận động phát
triển liên tục của sự vật.
306102-chương 2
13
Sự chuyển từ rắn - lỏng - khí của nước

0 độ 100 độ

306102-chương 2
14
Chất:

Lượng:

15
306102-chương 2
ĐỘ
Là khoảng giới hạn mà trong đó sự
thay đổi về lượng chưa làm thay đổi
căn bản chất của sự vật, hiện tượng.

306102-chương 2
16
Sự chuyển từ rắn - lỏng - khí của nước

0 độ 100 độ

Độ
306102-chương 2
17
ĐIỂM NÚT

Là thời điểm mà tại đó sựu thay đổi về


lượng đã có thể làm thay đổi chất của sự
vật

306102-chương 2
18
Sự chuyển từ rắn - lỏng - khí của nước

Điểm nút

0 độ 100 độ
Điểm nút
Độ
306102-chương 2
19
BƯỚC NHẢY
Là sựu chuyển hóa về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng
gây nên.
- Dựa vào nhịp điệu: bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.

- Dựa vào quy mô: bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ.

306102-chương 2
20
Sự chuyển từ rắn - lỏng - khí của nước

Điểm nút

0 độ 100 độ
Lượng mới
Điểm nút
Độ
306102-chương 2
21
Ý NGHĨA
QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT
Chúng ta phải biết từng bước tích lũy về lượng thì mới có thể
làm biến đổi về chất
Tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, "đốt cháy giai
đoạn"
Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy để thúc đẩy
quá trình chuyển hóa
306102-chương 2
22
LÝ LUẬN ĐẶT RA :

Lê-nin cho rằng: "Cuộc sống và sự phát triển


trong giới tự nhiên bao gồm cả sự tiến hóa chậm
rãi và cả những bước nhảy vọt nhanh chóng,
những sự đứt đoạn trong liên tục"

306102-chương 2 23
Từ quy luật LƯỢNG – CHẤT, chúng ta có thể vận
dụng quy luật vào vấn đề học tập và thực tiễn như thế
nào?

306102-chương 2
24
THANK YOU!

306102-chương 2
25

You might also like