You are on page 1of 1

TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN OXY HÓA TINH BỘT NGÔ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BỀ MẶT ĐÁP ỨNG


Bùi Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Lương, Trần Gia Bảo, Phạm Thị Khánh Ly,
Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Hồng Thuý
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

ĐẶT VẤN ĐỀ - MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


NGHIÊN CỨU
+ Hàm lượng nhóm carboxyl

Quá trình oxy hóa tinh bột thường được tối ưu


+ Hàm lượng nhóm carbonyl:
bằng phương pháp khảo sát lần lượt từng yếu với
ưu điểm là dễ thực hiện. Tuy nhiên, hạn chế của
+ Mức độ oxy hóa (DO):
phương pháp là kết quả thường bị ảnh hưởng đồng
thời bởi các yếu tố khảo sát, nên điều kiện cuối cùng DO = CO/100GU + COOH/100GU
Tinh bột
chưa hẳn đã là điều kiện tối ưu nhất. Vì vậy, để khắc ngô
+ Phổ FTIR: Thực hiện trên thiết bị
phục vấn đề này, phương pháp bề mặt đáp ứng FTI IMPACT Nicolet 410 trong
H2O
(RSM - Response surface methodology) kết hợp với vùng 4000-400cm-1. Tạo huyền phù

thiết kế mô hình lặp tâm (CCD – Central composite


NaClO
design) là một giải pháp tối ưu thay thế hiệu Oxy hóa
 
quả, được sử dụng nhiều trong tối ưu quy HCl
Trung hoà 
trình biến tính tinh bột.

Ly tâm, rửa, sấy

Tinh bột ngô


 
oxy hóa

Quy trình oxy hóa tinh bột

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Ảnh hưởng của hàm lượng tinh bột Ảnh hưởng của thời gian

0.8 0.8
Carboxyl (%) Carboxyl (%)
Carbonyl (%)
Carbonyl (%)
DO (%)
0.6
Carbonyl (%)
Carboxyl (%)

DO (%) 0.6
Carbonyl (%)
Carboxyl (%)
DO (%)

0.4 Phổ FTIR của tinh bột ngô oxy hóa


DO (%)

0.4
1734

0.2
0.2

0.0
20 25 30 35 40 45 0
T (%)

30 60 90 120 180

Hàm lượng tinh bột (%) Tinh bột ngô Thời gian (phút)
Tinh bột ngô oxy hoá

4000 3600 3200 2800 2400 2000 1600 1200 800 400

Nồng độ clo hoạt động và nhiệt độ Wavenumber (cm-1)


Nồng độ clo hoạt động và pH

pH và nhiệt độ

Phương trình hồi quy:


DO =0,719%
Y = –3,4409 + 0.0194X1 + 0,2945X2 + 0,6541X3 – 0,0160X2X3 – 0,0002X12 – 0.0164X22 – 0.0320X32

KẾT Mô hình RSM đã được thực hiện thành công để nâng cao hiệu quả oxy hóa tinh bột
ngô với mức độ oxy hoá đạt được là 0,719% tại điều kiện tối ưu: nhiệt độ 51,85 oC, nồng
LUẬN độ clo hoạt động 3,74%; pH 9,06; hàm lượng tinh bột 40% và thời gian oxy hóa 90 phút.
Phổ FTIR của tinh bột ngô oxy hóa xuất hiện peak hấp thụ ở 1744 cm -1 ứng với dao
động của nhóm C=O chứng tỏ phản ứng oxy hóa đã xảy ra.

You might also like