You are on page 1of 31

QUAN HỆ QUỐC TẾ

GIỮA HAI CUỘC


CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI 1919-1939
NHÓM 4
Thành viên nhóm
1. Lê Điền Phát – 21DH112776
2. Trần Lê Nga – 22DH701453
3. Ứng Phương Phương – 22DH702104
4. Triệu Yến Vy – 22DH703571
5. Nguyễn Thuỳ Trang – 22DH702794
NỘI dung chính
Vấn đề cơ bản của
-01- Hoàn cảnh lịch sử -02- Hội Quốc Liên

QHQT trong thập Sự sụp đổ trật tự


-03- niên 20 của TKXX
-04- Vecxai- Oasinhtơn

Con đường dẫn đến


-05- CTT2
-01-
Hoàn cảnh lịch sử của 2
cuộc chiến tranh
Hội nghị Véc-xai (1919)
Hội nghị hòa bình Pari
- Thời gian diễn ra Hội nghị Véccxai: 18/01/1919
Thành phần: 27 nước thắng trận
- 5 cường quốc tham gia điều khiển Hội nghị
- Nắm quyền quyết định Hội nghị là 3 nước
Mĩ, Anh, Pháp
- Nga không được mời tham dự hội nghị

Thủ tướng Anh David Lloyd George,


Vittorio Orlando của Ý, Thủ tướng Pháp
Clémanceau, Tổng thống Mĩ Wilson
Nội dung của Hòa ước được công bố ở thủ đô Berlin
ngày 7 tháng 5 năm 1919.
Diễn
biến: Ngày 9 tháng 5, đại biểu Đức tại Versailles viết thư cho
Georges Clemenceau rằng một hòa ước như thế là
“không thể chấp nhận được đối với bất cứ quốc gia nào.”
Các văn kiện của Hòa ước Vécxai cuối cùng cũng được
kí kết gồm nội dung:

+ Về việc thành lập Hội Quốc Liên

+ Hòa ước kí với Đức và các nước bại trận khác


Một góc hội nghị

Next
1. Các hiệp ước được kí kết công cho Pháp vùng Andat - Loren
khai
9. Điều chỉnh biên giới Italia theo
2. Hoàn toàn tự do đi lại trên biển nguyên tắc dân tộc
trong thời bình cũng như thời
chiến 10. Đảm bảo cơ hội cho các dân
tộc ở Áo - Hung xây dựng quyền
3. Xóa bỏ tất cả các hàng rào kinh tự trị
Nội dung tế, thiết lập các điều kiện mậu dịch
bình đẳng 11. Rút quân và khôi phục các
chương trình 4. Giảm lực lượng vũ trang các
nước Rumani, Serbia,
Monternegro
14 điểm của nước đến mức tối thiểu
12. Trao quyền tự trị cho các dân
Tổng thống 5. Xem xét yêu cầu của các nước tộc ở Thổ, quốc tế hóa quyền tự do
thuộc địa dựa trên quyền lợi của đi lại qua eo biển Dardanelles
Mĩ Wilson nhân dân các nước đó
13. Phục hưng nước Ba Lan độc
6. rút quân khỏi lãnh thổ Nga lập, có đường ra biển
7. Rút quân và phục hồi chủ quyền 14. Thành lập một tổ chức liên
của nước Bỉ hiệp các quốc gia để bảo vệ độc
lập và thống nhất cho các nước
8. Rút quân khỏi Pháp và hoàn trả thành viên.
Đánh giá chương trình
14 điểm của Wilson?
- Lời đáp trả của Wilson với sắc
lệnh Hòa bình của Lênin
- Đề cao hòa bình và quyền dân tộc
tự quyết
- Thể hiện tham vọng của Mĩ

Nguyễn Ái Quốc mang bản yêu sách 8 điểm của nhân - Trở thành cơ sở cho việc đàm
dân An Nam đến Hội nghị Véc xai phán hòa bình ở Paris
- Hệ thống hoà ước Versailles không xoá bỏ được nguyên
nhân cơ bản, sâu xa làm nổ ra chiến tranh thế giới dẫn đến
chiến tranh thế giới mới do Đức gây ra vẫn tồn tại.

- Hệ thống hoà ước Versailles không đảm bảo hoà bình cho
các dân tộc, mà chính nó lại chuẩn bị những xung đột trong
tương lai.

Nhận xét:

* Hòa ước kí với Đức (28/06/1919)


Hình ảnh nước Đức bị đưa lên máy chém
HỘI NGHỊ OASINHTON (1921-1922)

Hoàn cảnh diễn ra:


• Hệ thống hoà ước Versailles được thông qua tại Hội
nghị Versailles (1919 – 1920) đã không làm thoả
mãn tất cả các nước thắng trận.
Phân chia nội bộ các nước này thành những nước
bất mãn và những nước thoả mãn với hệ thống này.
Diễn biến:

- Warren Gamiliei Harding đắc cử tổng thống (4/3/1921)


- 25/8/1921, Mỹ kí hoà ước riêng rẽ với Đức.
- 11/1921, Mỹ mời 8 nước là Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản,
Trung Quốc tham dự Hội nghị Washington.
- Ngày 3/12/1921, Mỹ, Anh, Nhật, Pháp tiến hành kí Hiệp ước 4 nước, “cùng đảm bảo
không xâm phạm đến các đảo thuộc địa ở Thái Bình Dương”.
- Hiệp ước 9 nước được kí kết 6/2/1922 công nhận nguyên tắc “toàn vẹn lãnh thổ và tôn
trọng chủ quyền của Trung Quốc”.
Từ đây, hải quân Mỹ ngang hàng với Anh và vượt qua Nhật.
Nhận xét:

- Các hiệp ước của Hội nghị Washington đã


tạo nên Hệ thống Versailles – Washington.
- Nội bộ phe đế quốc cũng bị phân chia thành
những nước thoả mãn và bất mãn với hệ
thống này, tạo nên mầm mống của những
cuộc xung đột quốc tế trong tương lai.
 Như vậy, sau cuộc chiến tranh thế giới kéo
dài bốn năm (1914 – 1918) hoà bình đã được
lập lại Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Ý, Nhật Bản, Bỉ, Hà
Lan, Bồ Đào Nha và Trung Quốc Bắc
Warlords đoàn đại biểu của chính phủ.
-02-
Vấn đề cơ
bản của Hội
Quốc Liên
THÀNH LẬP:
28/04/1919. Hiệp ước thành lập Hội Quốc Liên. Hiệp
ước Versailles kí ngày 28/06/1919.

Hội Quốc Liên được thành lập dựa trên sáng kiến của
Mĩ trong chương trình 14 điểm của Wilson.

Lâu đài Versailles ở ngoại ô thủ đô Paris của nước Ngày 10/01/1920, Hội Quốc Liên chính thức thành lập
Pháp đã diễn ra hội nghị của các bên thắng trận trong với 44 nước kí vào Công ước sáng lập (sau này bao
cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và ký kết văn gồm 63 thành viên), Mĩ không tham gia.
bản.
CƠ CẤU TỔ
CHỨC
- Hội có cơ cấu bao gồm các cơ quan chính là Đại
Hội đồng, Hội đồng, Ban Thư kí thường trực.

- Cơ quan hành chính của Hội là Ban Thư ký do


Tổng Thư ký đứng đầu và một đội ngũ nhân viên
khoảng 500 người.

- Ngoài ra Hội còn có một số cơ quan khác như Toà


án Quốc tế và Tổ chức Lao động Quốc tế.
Hình ảnh của Hội Quốc Liên
trụ sở chính tại Geneve, Thụy Sĩ
MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG
- Mục đích thành lập: Khuyến khích sự hợp tác quốc tế, thực
hiện nền bình và an ninh thế giới
- Nguyên tắc hoạt động: Không dùng chiến tranh để giải quyết
các tranh chấp, quan hệ quốc tế phải minh bạch và dựa trên đạo
lí, phải thi hành những cam kết quốc tế
+ Giám sát việc giải trừ quân bị,
+ Tôn trọng và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập
NỘI DUNG chính trị, giải quyết các tranh chấp quốc tế
+ Thực hiện chế độ ủy trị đối với một số lãnh thổ chưa
HOẠT đủ điều kiện tự quản

ĐỘNG + Nước nào vi phạm công ước, gây chiến tranh sẽ bị


trừng phạt

Đánh giá về sự ra đời cũng như hoạt động của Hội


Quốc Liên?
+ Những hoạt động của
+ Một tổ chức chính trị
+ Đây là tổ chức giám tổ chức này chủ yếu
mang tính quốc tế đầu
sát trật tự mới nhằm nhằm duy trì trật tự thế
tiên ra đời đánh dấu
ngăn ngừa chiến tranh, giới mới do các cường
bước phát triển mới của
bảo vệ hòa bình quốc tư bản thắng trận
quan hệ quốc tế
áp đặt
Đánh giá:
 Hội đã không thành công trong việc thực hiện mục
tiêu
 Mặt khác, số quốc gia tham gia Hội Quốc Liên rất hạn
chế
 Kết quả Hội Quốc Liên đã không thể ngăn cản được
sự hung hãn của phe Trục phát xít vào những năm
1930.
 Vào năm 1945, 51 quốc gia nhóm họp tại San
Francisco để đàm phán về những quy định của Hiến
chương Liên Hiệp Quốc .
 24/10/1945, Liên Hiệp Quốc chính thức được thành
lập.
-03-
QHQT trong
thập niên 20
của TKXX
Hội nghị quốc tế về hòa bình, an
ninh tập thể và giải trừ quân bị
Hội nghị Gienova (Ý) Hội nghị Lôdan ( Lausanne – Hội nghị Locarno (Thuỵ Suỹ)
Thụy Sĩ )

Diễn ra từ ngày 10 tháng 4 đến


Hội nghị khai mạc ngày
ngày 19 tháng 5 năm 1922 5 đến 16/10/1925
20/11/1922

Hội nghị thảo luận các vấn đề Chính phủ Xô viết đã không phê Mâu thuẫn giữa các cường quốc
kinh tế - tài chính của toàn thể chuẩn hiệp ước này . => Hòa ước phương Tây dường như dịu đi và
thành viên mất hoàn toàn hiệu lực người ta đã nói tới việc mở đầu”
một kỷ nguyên xích lại gần nhau
trên thế giới “.
hIỆP ƯỚC VECXAI KÍ VỚI ĐỨC •

30/4/1921
Hội nghị Luân Đôn đã quy định số tiền bồi thường của
Đức là 132 tỉ mác vàng và Đức bắt đầu phải trả vào
mùa hè năm 1921.

16/7/1924
Hội nghị Luân Đôn khai mạc thông qua kế hoạch
Dawes có giá trị trong vòng 5 năm

8/1929
Hội nghị quốc tế của 12 nước tư bản họp ở La Hay
chính thức thông qua kế hoạch Young
Sắc lệnh hoà bình đã được thông
Hoà ước Bret – Litốp Liên Xô đã được hơn 20
qua
quốc gia trên thế giới

26 -10 -1917 8 - 11 - 1917 3 - 3 - 1918 1925

Công hàm gửi tới Đại sứ của các Nga và Đức ký kết Hiệp
nước Đồng minh ở Nga ước Rapallo
- 04-
Sự sụp đổ trật tự
Vécxai – Oasinhtơn
LÒ LỬA CHIẾN - Nhật Bản là nước đầu tiên có tham vọng phá vỡ hệ thống
TRANH Ở VIỄN Vécxai – Oasinhtơn

ĐÔNG
+ Từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Tanaca đã đệ trình lên Thiên
hoàng bản "Tấu thỉnh“

+ 1931, Nhật Bản xâm chiếm Đông Bắc Trung Quốc, dựng lên
"Nhà nước Mãn châu độc lập“

+ 1933, Nhật Bản tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên

+ 1937, Nhật xâm chiếm toàn lãnh thổ Trung Quốc


Hai lò lửa chiến tranh ở châu Âu

Lò lửa chiến tranh 2 : Phát xít Đức

Lò lửa chiến tranh 3: Phát xít Ý


Lò lửa chiến tranh nguy hiểm nhất ở châu Âu
- Tháng 1/1933, Hitle lên làm Thủ tướng, chế độ Cộng
hòa Veima bị xóa bỏ, chế độ độc tài phát xít được thành
lập
+ Đối nội: Hitle giải tán Quốc hội, tổ chức Tổng tuyển cử
để phe phát xít chiếm đa số, buộc Quốc hội trao cho mình
quyền đặc biệt (Hitle có quyền vi phạm hiến pháp), thẳng
tay tiêu diệt những người đối lập, tất cả các đảng phái
đều bị giết...
+ Đối ngoại: 1933, rút ra khỏi Hội Quốc Liên, tái chiếm
vùng Renani, đưa quân tiến sát biên giới nước Pháp, can
Ngày 30-1-1933 Tổng thống Hinđenbua đã cử thiệp vào cuộc nội chiến Tây Ban Nha...
Hitle, lãnh tụ của Đảng Quốc xã làm Thủ tướng
- Ngày 29/10/1922, Mutsolini được bổ nhiệm làm Thủ

Lò lửa chiến
tướng

tranh ở Italia - 1935, Italia phát động cuộc chiến tranh xâm lược Etiopia

- 5/1936, Mutsolini tuyên bố Italia là thuộc địa

- 1937, rút ra khỏi Hội Quốc liên

- Khối trục phát xít Đức - Ý - Nhật hình thành

Lễ ký kết hiệp ước chống Quốc tế cộng + 25/11/1936, Đức - Nhật kí hiệp ước chống Quốc tế cộng
sản giữa Đức, Ý và Nhật Bản (hiệp ước sản
phe Trục) Saburo Kurusu (đại sứ Nhật
tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng + 6/11/1937, Italia gia nhập Hiệp ước chống Quốc tế cộng
Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) sản
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN
CTTG 2
Những mâu thuẫn về lãnh thổ, về quyền lợi hết sức gay gắt
giữa các nước đế quốc

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn của
chủ nghĩa đế quốc, dẫn tới việc lên cầm quyền của các thế lực phát xít. Chủ
nghĩa phát xít là thủ phạm gây ra CTTG thứ hai

Chính sách hai mặt của các cường quốc phương Tây tạo
điều kiện cho phe phát xít gây chiến.
Tổng kết
- Cảhệ thống Vécxai – Oasinhton đều là kết quả của những
cuộc chiến tranh đẫm máu.
- Đều do cường quốc thắng trận thiết lập lợi ích cao nhất cho họ.
- Đều không giải quyết được những mối quan hệ bất hoà trong
quan hệ quốc tế.
- Chỉ tồn tại và có ý nghĩa tương đối trong một khoảng thời gian
nhất định.
Kết Luận
- Đây là một chủ đề quan trọng, chính vì những sự kiện
lịch sử và những dấu mốc quan trọng tạo nên ý nghĩa và
giá trị của chủ đề.
- Các hiệp ước được lập ra và tồn tại “như một trò hề”.
- Các nước nhỏ hơn bị đè ép từ các cường quốc lớn.
- Suy cho cùng, mục đích của ngoại giao chỉ đem lại lợi
ích cho quốc gia lớn, đặc biệt là các nước thắng trận.
CÂU HỎI VỀ CHỦ ĐỀ

Những nhân tố nào tác động đến sự hình thành trật


tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Quan hệ quốc tế ở thời điểm đó ?

You might also like