You are on page 1of 5

Đề bài: SO SÁNH HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ (1954) VÀ HIỆP ĐỊNH PARI

(1973) VỀ THỜI GIAN, PHẠM VI, CÁC BÊN THAM GIA (TƯƠNG QUAN
LỰC LƯỢNG), NỘI DUNG, KẾT QUẢ, Ý NGHĨA.
Tiêu
chí so
sánh Hiệp định Giơ-ve-nơ ( 1954 ) Hiệp định Pari ( 1973 )
Hiệp định hình thành sau 75 ngày đàm
Từ sau Hiệp định Giơnevơ 1954, đế
phán với 8 phiên họp rộng và 23 phiên
quốc Mỹ nhanh chóng nhảy vào miền
họp hẹp cùng các hoạt động tiếp xúc
Nam, thế chân thực dân Pháp, biến
ngoại giao dồn dập đằng sau các hoạt
miền Nam Việt Nam thành thuộc địa
động công khai. Hiệp định được kýkiểu mới. Việt Nam một lần nữa trải
ngày 21 tháng 7 năm 1954. qua cuộc chiến tranh trường kỳ, bền
- Ngày 21-7-1954, các hiệp định đình
bỉ chống Mỹ để đi tới việc ký kết
Thời chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào và Hiệp định Pari, ngày 27 tháng 1 năm
gian Campuchia được ký kết. Bản tuyên bố
1973.
cuối cùng về lập lại hòa bình ở Đông
- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến
Dương được các nước tham gia hội tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam
nghị cam kết chính thức chấp nhận.
chính thức được ký kết ngày
Đại diện Chính phủ Mỹ ra tuyên bố27/1/1973 tại Trung tâm các hội nghị
riêng thừa nhận Hiệp định. phố Clêbe ở Pari. Hiệp định bắt đầu
có hiệu lực từ 7 giờ sáng ngày
28/1/1973.
Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam
hiệp định đình chiến được ký kết tại còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp
thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi định chấm dứt chiến tranh, lập lại
Phạm
phục hòa bình ở Đông Dương. Hiệp hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham
vi
định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ
của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt
Dương, chính thức chấm dứt chế độ Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết
thực dân Pháp tại Đông Dương. tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.
Các - Phái đoàn Anh, do Anthony Eden - 4 bên tham chiến:
bên làm trưởng đoàn. + Hoa Kỳ
tham - Phái đoàn Hoa Kỳ, do Bedell Smith + Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
gia làm trưởng đoàn. + Cộng hòa miền Nam Việt Nam
- Phái đoàn Liên bang Xô viết, do + Việt Nam Cộng hòa.
Viacheslav Molotov làm trưởng đoàn. - Các nhân vật đại diện chính thức
- Phái đoàn Cộng hòa Nhân dân Trung cho các bên ký kết:
Hoa, do Chu Ân Lai làm trưởng đoàn. + William P. Rogers Bộ trưởng Bộ
- Phái đoàn Pháp, do Georges Bidault Ngoại giao Hoa Kỳ.
làm trưởng đoàn. + Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng
- Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, do Phạm Văn Đồng làm trưởng hòa.
đoàn[12]. + Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Ngoại
- Phái đoàn Quốc gia Việt Nam, do giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời
Nguyễn Quốc Định làm trưởng đoàn Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
sau thay thế bởi Nguyễn Trung Vinh + Trần Văn Lắm, Tổng trưởng Ngoại
rồi Trần Văn Đỗ (không được tham gia giao Việt Nam Cộng hòa.
đàm phán tại hội nghị, việc đàm phán - Các nhân vật chủ chốt tham gia
do phái đoàn Pháp thực hiện và chỉ đàm phán:
thông báo lại sau khi ký kết). + Lê Đức Thọ: Cố vấn Đặc biệt,
- Phái đoàn Vương quốc Lào, do Lãnh đạo đoàn Việt Nam Dân chủ
Phumi Sananikone làm trưởng đoàn Cộng hòa.
(không tham gia đàm phán trực tiếp, + Xuân Thủy: Bộ trưởng, Trưởng
ủy nhiệm cho phái đoàn Pháp). đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ
- Phái đoàn Vương quốc Campuchia, Cộng hòa.
do Tep Than, làm trưởng đoàn (không + Henry Kissinger: Cố vấn đặc biệt
tham gia đàm phán trực tiếp, ủy nhiệm của Tổng thống Hoa Kỳ.
cho phái đoàn Pháp). + Henry Cabot Lodge, Jr.: Trưởng
- Hai phái đoàn Pathet Lào và Khmer đoàn đàm phán Hoa Kỳ.
Issarak không được chính thức tham
gia hội nghị mà ủy nhiệm cho phái
đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tất
cả các nguyện vọng của hai đoàn này
được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
trình bày trước hội nghị.
- Hai đồng chủ tịch Hội nghị là Liên
Xô và Anh.
Nội - Các nước tham dự hội nghị cam kết - Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn
dung tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất
vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Lào, Campuchia, không can thiệp vào - Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc
công việc nội bộ 3 nước. 24 giờ ngày 27-01-1973 và Hoa Kì
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng cam kết chấm dứt mọi hoạt động
bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông chống phá miền Bắc Việt Nam.
Dương. - Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và
- Các bên tham chiến thực hiện cam quân đồng minh, hủy bỏ các ¬căn cứ
kết, chuyển quân, chuyển giao khu quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục
vực, trao trả tù binh. can thiệp vào nội bộ của miền Nam
- Dân chúng mỗi bên có quyền di cư Việt Nam.
sang lãnh thổ do bên kia kiểm soát - Nhân dân miền Nam tự quyết định
trong thời gian quân đội hai bên đang tương lai chính trị thông qua tổng
tập kết. tuyển cử tự do, không có sự can thiệp
- Cấm đưa quân đội, nhân viên quân của nước ngoài.
sự, vũ khí nước ngoài vào Đông - Các bên công nhận thực tế miền
Dương. Nước ngoài không được đặt Nam Việt Nam có hai chính quyền,
căn cứ quân sự tại Đông Dương. hai quân đội, hai vùng kiểm soát và
- Thành lập Ủy hội Quốc tế Kiểm soát ba lực lượng chính trị.
Đình chiến Đông Dương (tiếng Anh: - Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả
International Control Commission, cho nhau tù binh và dân thường bị
ICC; tiếng Pháp: Commission bắt.
Internationale pour la Surveillance et le
Contrôle, CISC) gồm Ấn Độ, Ba Lan
và Canada, với Ấn Độ làm chủ tịch.
- Sông Bến Hải, vĩ tuyến 17, được
dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời
chia Việt Nam làm hai vùng tập kết
quân sự tạm thời. Chính quyền và quân
đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập
trung về miền Bắc; Chính quyền và
quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung
về miền Nam. Khoản a, điều 14 ghi rõ
“Trong khi đợi tổng tuyển cử thống
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc
nhất Việt Nam, bên nào có quân đội
hàn gắn vết thương chiến tranh ở
của mình tập hợp ở vùng nào theo quy
Việt Nam và Đông Dương.
định của Hiệp định này thì bên ấy sẽ
- Tôn trọng quyền tự quyết và bảo
phụ trách quản lý hành chính ở vùng
đảm các quyền tự do dân chủ của
ấy”.
nhân dân miền Nam Việt Nam. Nhân
- Thừa nhận nguyên tắc về độc lập, chủ
dân miền Nam Việt Nam tự quyết
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
định tương lai chính trị của mình
của Việt Nam, Lào, Campuchia.
thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do
- Các bên tham gia Hội nghị thừa nhận
và dân chủ.
quyền độc lập, thống nhất, chủ quyền
lãnh thổ của Việt Nam. Hai bên Việt
Nam sẽ tiến hành Tổng tuyển cử vào
tháng 7-1956.
- Quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương.
Pháp cam kết tôn trọng độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Lào và Campuchia.
- Những nguyên tắc trong quan hệ giữa
ba nước Đông Dương là tôn trọng chủ
quyền, độc lập, thống nhất, không can
thiệp vào nội bộ của nhau.
Kết - Trải qua 75 ngày đàm phán gay go, - Với thắng lợi của Hiệp định Pari
quả căng thẳng, với 31 phiên họp, cùng năm 1973 về chấm dứt chiến tranh,
nhiều cuộc gặp, tiếp xúc song phương lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhân
và đa phương bên lề Hội nghị, cuối dân Việt Nam đã thực hiện được mục
cùng các bên tham gia Hội nghị, trừ tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một
Mỹ, đã thỏa thuận và ký kết được các giai đoạn mới, tạo điều kiện thuận lợi
văn bản về đình chỉ chiến sự ở Việt để thực hiện mục tiêu “đánh cho
Nam và trên toàn cõi Đông Dương. ngụy nhào”. Đây cũng chính là tiền
đề để tiến lên giải phóng hoàn toàn
- Thắng lợi trong việc ký kết Hiệp định miền Nam, thống nhất đất nước vào
Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt năm 1975.
Nam là thắng lợi vẻ vang của nền - Từ Hiệp định này, quân xâm lược
ngoại giao cách mạng non trẻ của Nhà Mỹ đã phải cuốn cờ rút khỏi Việt
nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Nam, tạo thế xoay chuyển có lợi cho
Đông Nam Á - Nhà nước Việt Nam cách mạng Việt Nam. Là sự kiện lịch
Dân chủ Cộng hòa. sử quan trọng trong cuộc kháng chiến
- Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chống Mỹ, cứu nước, tạo điều kiện
chiến sự ở Việt Nam đã chấm dứt ách cho cuộc đấu tranh giải phóng dân
đô hộ kéo dài hàng thế kỷ của thực dân tộc, thống nhất đất nước của nhân
Pháp ở Việt Nam và trên toàn cõi dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Đông Dương. Miền Bắc được hoàn
toàn giải phóng, tiến hành xây dựng
chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương
vững mạnh cho nhân dân miền Nam
tiếp tục cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc, thống nhất Tổ quốc sau này.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ
chiến sự ở Việt Nam đã đi vào lịch sử,
cùng với Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và
Hiệp định Paris 1973 đã trở thành 3
văn kiện ngoại giao quan trọng nhất
trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ của dân tộc ta.
Ý – Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương - Hiệp định Pari năm 1973 là kết quả
nghĩa là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất
những quyền dân tộc cơ bản của các của nhân dân ta ở cả hai miền đất
nước Đông Dương và được các cường nước, tạo ra bước ngoặt lớn trong
quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
cam kết tôn trọng quyền dân tộc. nước của dân tộc. Cội nguồn thắng
– Cùng với chiến thắng lịch sử Điện lợi tại Hội nghị Pari là tinh thần
Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ đã chấm quyết chiến quyết thắng, ý chí đấu
dứt cuộc chiến tranh xâm lược của tranh quật cường, bền bỉ, nhằm bảo
thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp vệ chân lý, chính nghĩa, lý tưởng độc
phải rút hết quân đội về nước, lập lại lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
hoà bình ở khu vực Đông Dương, làm - Cuộc đấu tranh này phản ánh sự
thất bại âm mưu kéo dài mở rộng và lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản
quốc tế hóa chiến tranh xâm lược của Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh,
đế quốc Mĩ ở Đông Dương. Với Hiệp trí tuệ của nền ngoại giao cách mạng
định này, miền Bắc nước ta được giải Việt Nam, trên cơ sở chính nghĩa của
phóng hoàn toàn, đi lên xây dựng xã cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
hội chủ nghĩa, miền Bắc trở thành hậu - Hiệp định Pari về Việt Nam mãi
phương lớn cho cuộc đấu tranh giải mãi là trang sử vàng chói lọi, thể hiện
phóng miền Nam. cao độ bản lĩnh, tinh thần, trí tuệ của
– Với việc kí Hiệp định Giơnevơ, thể con người và nền văn hóa Việt Nam
hiện sự lãnh đạo tài tình của Đảng và được kết tinh từ lịch sử hàng nghìn
Chính phủ ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ năm dựng nước và giữ nước, để lại
Chí Minh, đã kết hợp đấu tranh quân cho các thế hệ hôm nay và mai sau
sự với chính trị và ngoại giao. Để lại những bài học vô giá. Đó còn là cuộc
nhiều bài học kinh nghiệm cho các đấu tranh kiên cường vì các quyền cơ
cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau bản của dân tộc Việt Nam, được thể
này. hiện trong Hiệp định - văn bản pháp
– Hiệp định đánh dấu thắng lợi của lý toàn diện, đầy đủ nhất. Trong đó,
cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân Mỹ buộc phải cam kết “tôn trọng độc
dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giải lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
phóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh Việt Nam”, điều mà họ đã cố tình lẩn
cách mạng vẫn còn phải tiếp tục nhằm tránh ở Hiệp định Giơnevơ năm
giải phóng miền Nam, thống nhất đất 1954. Đồng thời, Mỹ buộc phải rút
nước." hết quân về nước, trong khi ta duy trì
được hoàn toàn lực lượng, khiến so
sánh lực lượng trên chiến trường
nghiêng hẳn về ta.
- Điều quan trọng nữa là, hiệp định
góp phần ngăn chặn mọi âm mưu can
thiệp trở lại của Mỹ khi toàn dân,
toàn quân ta giành thắng lợi hoàn
toàn với đỉnh cao là chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử.
- Không chỉ có ý nghĩa đối với Việt
Nam, Hiệp định Paris còn mang tính
quốc tế khi góp phần to lớn vào sự
nghiệp giải phóng đất nước của nhân
dân Lào và Campuchia. Hiệp định
cũng góp phần mở ra một chương
mới trong cục diện Đông Nam Á: Mỹ
rút lui về quân sự khỏi Đông Dương
và Đông Nam Á; xu thế hoà bình,
trung lập phát triển mạnh trong khu
vực, mở ra khả năng thiết lập một
khu vực hoà bình, hữu nghị ổn định.

You might also like