You are on page 1of 17

Nhóm 8

Nghị luận về một


bài thơ, đoạn thơ
Nội dung bài học

I. II. III.
Nghị luận Nghị luận Luyện tập Nghị
về một bài thơ về một đoạn luận
thơ về một bài thơ,
đoạn thơ
* Tìm hiểu
khái niệm:
- Nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn để làm rõ nội dung
tư tưởng, phong cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ, tư duy
nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc của người viết.
I.

Nghị luận về một bài thơ


1. Tìm hiêu đề và lập dàn ý.

Cảnh khuya
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Hồ Chí Minh

Hoàn cảnh ra đời bài thơ:


Bài thơ ra đời vào mùa đông 1947, năm đầu
tiên của cuộc kháng chiến chống thực dân Bài th
ơ
Pháp tại vùng chiến khu Việt Bắc. Lúc này viết v đã được
à Bá
sống o những đ c
chủ tịch Hồ Chí Minh đang trực tiếp lãnh đạo tại nú
Bắc i rừng êm
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đầy đ Việt
chiến ể lãnh
gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dịch. đạo
dân ta.
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý.

“Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh

1, MỞ BÀI Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm: 3 cách

+) Mở bàibài
+) Mở bằng nhận
bằng đề định:
tài:
VD:VD:Tố Hữu
Trăng từng nói : “Thơ
là hình là tấm
ảnh gần gương
gũi quenphản thuộcchiếuvới tâm
con hồn”.Quả
người, làthật đề chủ tịch Hồ
tài quen Chí Minh
thuộc khơi là
tấmgợigương trong +) Mở bài bằng tácmộtgiả:
nguồn cảmsáng,hứngvĩbất đại tận
phảncủachiếu
người tâmnghệhồn sĩcủavà trở người
thành chiến
ngườisĩbạn cáchtri mạng
âm tri cách
kỉ,
thể hiện đầy đủ tiếng lòng của nhân vật trữ tình. Cũng viết về đề tài tưởng chừng đãcó
mạng luôn VD: Chủ
mang tịch
trong Hồ
mìnhChítìnhMinh
yêu vốn là
quê hương một con
đất người
nước và có
niềmtâm hồn
khát nghệ
khao giànhsĩ. Người
lại độc lập
tự tình
do hoà yêubìnhthiếtcho tha dân tộc. Trên con vạn đường vật,hoạt động cách mạng ngụcBác nhận ra rằng văn
quá quen thuộc đóvới thiên
nhưng ánhnhiên
trăng trong ngay
thơ củalúc Hồcòn
Chítrong
Minh lại hiện tối,lên
thờivớigian
một bị
chương
giam nghệ
hãm thuậtnhưng có đứng
sức mạnhtrước nhưvẻmột đẹp thứ vũ thiên
của khí chiến
nhiên,đấubằng
lợi hại, đồng thời
những rung nócảmcòn mãnh
mang
diện
tácliệt
dụng
mạo,
to đã
với
lớn tạo
đếnra
một màu
giáo
sắc
dục thế

hệ
trạng
sau.
thái
Người
hoànđãCho
toàn
sáng
mới mẻ
tácnhững
tạo
biết baongày
nên một
tác phẩm
sức
bất
hút đặc
hủ,ởgắn bó
biệt. Bác
Bài thơ “Cảnh những
khuya” bài
là thơ
một tuyệt
trong tác.
những bàiđến
thơ mà Bác lấy hoạthứng
cảm động từ chiến
ánh
với nhiều thế hệ không chỉ bởi tính hoàn cảnh ra đời đặc biệt là trong những thời khắc căm go,
khu
trăng Việt Bắc đầy thấy
gianđược
lao, vất vả nhưng tạo, tâm mớihồn mẻBácvề vẫn không thôi
này hướng bàivề vận
quyết địnhvàcủata vận
cũng mệnh dân tộc những
mà còn sáng thể hiển tình yêu thiên hình
nhiên ảnh
đất nước qua
, thương thơ.
nước
yêumệnh
Tác ẩncủa
nòi phẩmchứa đấttrong
đã nước,
tái hiện về
baothành
áng độc lập
văntự
công
thơ bức dotranh
của dân thiên
Người. tộc.
Ra Vànhiên
đời bài thơ
thơ
trong Cảnh
mộng
cuộc khuya

kháng khắc
chiến là
họamộtrõ trong
chống nét
thực
dânnhững
vẻ Pháp bài
tâmthơ
đẹptrường hồnkì,được
của tạo ravật
nhân
hào hùng, từtrữ
quyết nhữngtình
liệt “Cảnhrungkhuya”
qua động
tinh trước
thần
như lạc cuộc
mộtquan sống
thanhcách nhưnhàng
mạng
âm nhẹ thế.
và tình
trongyêutrẻo
gợithầm kín nhưng
lên phong thái ung hếtdung,
sức tinh
sâu thần
nặnglạc đốiquanvới của
nhânBác.dân, đất nước.
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý.

“Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh

- Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được miêu
1, MỞ BÀI tả hết sức thơ mộng. (Chú ý phân tích những hình ảnh mang
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
tính nghệ thuật: trăng hoa, cây cổ thụ; tiếng suối). Nhà thơ sử
dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới mẻ:
tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống.
2, THÂN BÀI - Chú ý điệp từ “lồng” tạo nên một hình ảnh vừa lung linh vừa
huyền ảo của những bông hoa tuyệt đẹp…
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Hòa tâm hồn mình với ánh
trăng, với tiếng suối song không đắm chìm trong cái đẹp mà
. một long thao thức không ngủ vì lo cho vận mệnh dân tộc.
3, KẾT BÀI -Khẳng địnhvừa
Bài thơ vẻ đẹp hài hòa
có tính chất giữa tâmlại
cổ điển hồn nghệ
vừa sĩ và
mang ý chícách
phong
chiến
hiệnsĩ trong bài
đại.(Giải thơ
thích)
- Nhận định về những giá trị tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ:
Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên thật xinh đẹp, hơn cả
chính là chân dung của Bác, vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của
chúng ta.
II.

Nghị luận về một đoạn thơ


Việt Bắc
“Những đường Việt Bắc của ta
Khí thế cuộc kháng chiến chống
Ðêm đêm rầm rập như là đất rung
thực dân Pháp dũng mãnh, hào
Quân đi điệp điệp trùng trùng
hùng (thể hiện qua lực lượng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
tham gia, những con đường và
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
thời điểm tổng tiến công sôi nổi,
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
…)
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miềm
Hoà Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui về
Vui từ Ðồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.”
Tố Hữu
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý.

“Việt Bắc” - Tố Hữu

1, MỞ BÀI Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm: 3 cách

:
+)
+) Mở
Mở+) Mởbài
bài bàibằng
bằngbằngnhậnđề định:
tác tài:
giả:
VD:VD:
VD: Tố Trên
Nhà Hữu con
thơtừngđường
Chế tâmLanlớn
sự“Xincủa
Viêntạmcách mạng trong
đãbiệt
từngđờinói: nền
còn “Khi
yêu quýVHVN,
ta ở,nhấtta không
đất/Còn làthể
chỉ mấy không
vần
nơi ở/thơ nhắc
Khimột đến
tanắm tố
đi đất trohữu
bỗng nhàhóa
thơ tâm
của lẽ
sống lớn tình cảm lớn niềm Thơ vuigửi
lớnbạn
củađường,
con người cách
tro bón mạng
đất /Sốngcủalàcả dân tộc. Cũng
cho,thành
chết cũng vì cho”
là dân thân "Từ ấy" thơ Tố
hồn”.
Hữu Và có
chỉtrong một
theo duy mảnh đất tình người đã hóa thân thành hồn nỗi nhớ trong lòng người
Quả thật hơn nhất một
nửa thế con kỉ cầmđường, con Tố
bút thơ đường
Hữuphục vụ cống
đã chạm đếnhiến
tâmhết mình
hồn người chođọclí tưởng
với tất của Đảng, vì nhân
cả tình thương
cán bộ về xuôi. Đó là mảnh đất Việt Bắc ân tình – quê hương của kháng
dân. Con người chính trị và con người nhà thơ vì thế mà thống nhất chặt chẽ. Cũng nhờ vậy mà sự nghiệp thơ văn chiến, của những
mến mà ông trao gửi. Tiếng thơ của Tố Hữu là tiếng thơ của hôm qua, hôm nay và của cả ngày nay. Bởi thơ
con người
của ông songáohành
chàmvới sựnghèo
nghiệpkhó cáchmàmạng“đậmphảnđà ánhlòng
chân son” khiếnchặng
thực những ai từngđường
ông mang đậm cái tôi trữ tình chính trị sâu sắc cùng với tính dân tộc đậm đà và luôn hướng tới cái ta chung
đặt cáchchânmạng đến
giannơi
khổ đây
đầy hi
sinh phải
cũng nhưngbồi cũng nhiềuxaothắng
hồi,cảm xuyếnlợi vinh quang
và lớn
đã trởcủa
thànhdân cảm
tộc. thơ Tố Hữu
hứng choluôn thơ hướng
ca. tới cái
Bài tanổi
thơMang chung,cái lẽ
tiếngmình sống
“Việt
vớilớn ,niềm
lẽ sống vuilớn lớn với
tình lớn niềm vui với con người, với cách mạng của cả dân tộc.
con người cách mạng của cả dân tộc, tiêu biểu là những tập thơ "Từ ấy", "Việt Bắc", "Gió trong tư
Bắc”
tưởng của
lộng"tâm
nhàcủa
hồn
…  Nhưng
thơ cách
một
nhắc người
đến
mạng
nhàchiến
Tốsĩ Hữu
thơ Tố Hữu
đãlà ra
cáchsẽmạng một
đời
suốt vìsót
đời
thiếu
mảnh
phấn
nếuđấu
đấthyyêu
không sinhthương
nhắc vì
đếntương nghĩa
tuyệt laiphẩmdântình ấy. Tác
tộc hạnh
"Việt Bắc" -phúc
bức
phẩm
con là
người một
sự khúc
nghiệp tình
thơ ca
văn và
của cũng
ông là
song khúc
hành hùng
với sựca về
nghiệp cuộc
cách kháng
mạng chiến
“Từ
tranh được dệt nên từ tất cả những tinh tế tài hoa của nhà thơ. Bài thơ không chỉ là khúc anh hùng ca ca ấy”, và “Ranhững
trận”, con
“Máu người
và hoa”
là ngợi Đảng
nhữngchiến.
kháng táccaphẩm
Bài tiêu
ngợi Bácbiểu
thơ được
mà choviết
còn những
thể chặng
ra như
hiện sâu lờiđường
đạm hát
những thơ
về phong
tâm
tình cáchcủathơ
tìnhlớn giữa
cảm một Tốgiả
tác Hữu.
mối với Chạm
tình thiết
thiên khắc
nhiên trong
thavà contâm
đầy lưutrí
người
người đọc
Tây Bắc
luyến giữa là những
tác yêu
và tình phẩm “Việt
thiên
con Bắc”-
nhiên
người khúc
quêkháng
hương hùng ca và
xứ sở.
chiến và đồng
cũng làbào khúcViệtthi ca
Bắc vềđãcách mạng,
được thểmanghiệntiếngquanóilăngsâu
sắc về ân nghĩa thuỷ chung, về nguồn cội.
kính trữ tình- chính trị, đậm tính dân tộc và ngòi bút dạt dào cảm xúc của thi nhân.
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý.

1, MỞ BÀI Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm

- Khí thế của cuộc k/chiến chống thực dân Pháp ở VB. Cảnh tượng đó
được đặc tả sinh động qua hình ảnh các con đường VB trong những đêm
kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và niềm lạc quan của những lực lượng
kháng chiến.
2, THÂN BÀI - Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất nước
(4 dòng cuối)

- Về nghệ thuật: sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; giọng thơ sôi
nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm; sử dụng linh hoạt các
biện pháp tu từ.

3, KẾT BÀI Đoạn thơ thể hiện thành công cảm hứng ngợi ca cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta.
2. Đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

- Đối tượng của bài nghị luận rất đa dạng (bài thơ/đoạn thơ/hình tượng
thơ…).
- Nội dung bài nghị luận bao gồm:
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ/đoạn thơ.
+ Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ/ đoạn thơ.
+ Đánh giá chung về bài thơ/đoạn thơ.
Sơ đồ tư duy
cách làm bài
nghị luận về
một đoạn thơ,
bài thơ.
Ghi nhớ

- Đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng (một bài thơ, một
đoạn thơ, hình tượng thơ,…). Với kiểu bài này, cần tìm hiểu từ
ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ,… của bài thơ, đoạn
thơ đó.

- Bài thơ thường có các nội dung sau:


+ Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
+ Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuậy của bài thơ, đoạn
thơ.
+ Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ.
Luyện tập
(SGK-86)

Tràng Giang
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.

Lòng quê dợn dợn vời con nước,

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”


Huy Cận
4 câu thơ cuối “Tràng Giang” – Huy Cận

- Giới thiệu khái quát về tác giả Huy Cận và bài thơ “Tràng Giang”
1, MỞ BÀI - Nêu khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ cần
phân tích.
Cảnh chiều xuống trên sông đẹp
Khái quát chung về
Nội nhưng buồn.
đoạn thơ: Bốn câu thơ
dung
kết thúc bài thơ là khổ Tâm trạng của nhà thơ: nỗi buồn
thơ hay nhất, đặc sắc nhớ nhà, nhớ quê hương.
2, THÂN BÀI nhất, nó vừa thể hiện
nội dung, cảm hứng Hình ảnh thơ đối lập, gợi cảm của
sáng tạo của bài thơ, mây hùng vĩ, của cánh chim bé nhỏ.
đồng thời cũng thể hiện Sử dụng thành công các từ láy: lớp
phong cách của thơ Huy Nghệ lớp, dợn dợn; âm điệu thơ phù hợp
Cận. thuật với việc giãi bày tâm trạng nhà thơ.
Đoạn thơ có sự kết hợp hài hòa giữa
bút pháp cổ điển của thơ Đường với
3, KẾT BÀI Đánh giá chung về đoạn bút pháp lãng mạn, hiện đại của thơ
thơ vừa phân tích. Mới.

You might also like