You are on page 1of 77

Chương 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG


NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG

QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC


I QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC


II TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị
Mác – Lênin, NXB CTQG,
2.C.Mác-Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 25, phần 1, Nxb
CTQG, 2002, Hà Nội.
3. V.I.Lênin: Toàn tập, NXB CTQG, 2005, tập 27; tập 31
Mục đích: Làm rõ những đặc điểm kinh tế cơ
bản của CNTBĐQ, bản chất kinh tế, chính trị và
xu hướng biến đổi của của CNTBĐQ và
CNTBĐQNN, sự diệt vong tất yếu của CNTB

SV cần nắm rõ các khái niệm


Mục sau: Tổ chức độc quyền, TB tài
đích, chính, xuất khẩu TB, CNTBĐQNN
yêu
cầu Yêu Hiểu được nguyên nhân ra đời, bản
cầu chất và những đặc điểm kinh tế cơ bản
của CNTBĐQ và CNTBĐQNN; Mqh giữa
cạnh tranh và ĐQ

Nắm được những biểu hiện mới


và đánh giá những thành tựu, giới
hạn, xu hướng vận động của CNTB
trong giai đoạn hiện nay
CNTB phát triển qua 2 giai đoạn:

CNTB tự do
CNTB độc
cạnh
quyền(giai
tranh(giai
đoạn cao)
đoạn thấp)
I. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

Tích tụ và
Tự do
tập trung Độc quyền
cạnh tranh
sản xuất

Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn,


nắm trong tay phần lớn việc SX và tiêu thụ 1 số loại
HH, có khả năng định giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh nhưng không
thủ tiêu cạnh tranh, vì:

Mối
quan Sự thống trị của Bên cạnh các tổ
hệ ĐQ vẫn trên cơ chức ĐQ vẫn còn
giữa sở chiếm hữu các xí nghiệp
ĐQ tư nhân TBCN đứng ngoài độc
và về TLSX quyền
cạnh
tranh
Độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh,
nhưng nó hạn chế được cạnh tranh. Tuy vậy, nó
lại làm cho tính chất của cạnh tranh gay gắt
hơn, sử dụng các biện pháp mạnh hơn so với
giai đoạn CNTBTDCT
Giữa các tổ
chức ĐQ Nguồn nguyên liệu,
với xí nhân công, phương
nghiệp tiện
ngoài ĐQ

Một bên phá sản


Cạnh Cùng ngành
tranh Giữa các tổ Hai bên thỏa hiệp
trong giai chức ĐQ
đoạn nhau
CNTBĐQ Khác ngành

Nội bộ tổ
Thị phần SX, tiêu thụ
chức ĐQ
II. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
a. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền

CNTBĐQ là 1 giai đoạn phát triển của CNTB,


trong đó QHSX TBCN vận động dưới hình thức
những nhóm tư bản khổng lồ, nắm đại bộ phận các
yếu tố SX của 1 ngành, cung cấp đại bộ phận sản
phẩm của ngành đó, chi phối thị trường và quy định
giá cả hàng hóa.
* Do sự phát triển của KH-KT LLSX phát triển

Tích tụ, tập trung SX, hình thành các XN tư bản quy mô lớn
* Do tác động của tự do cạnh tranh

Tập trung SX, hình thành các


XN tư bản quy mô lớn
* Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới năm 1873

Tập trung SX, hình thành các


XN tư bản quy mô lớn
* Do sự phát triển của hệ thống tín dụng

Tập trung SX, hình thành các


XN tư bản quy mô lớn
Có 4 nguyên nhân làm cho quá
trình tích tụ và tập trung SX được
xúc tiến mạnh mẽ vào cuối TK 19
đầu TK 20 ở CNTB

Do ảnh
Do sự
hưởng
phát triển Do tác Do sự
của cuộc
của KH- động của phát triển
khủng
KT làm tự do của hệ
hoảng
cho LLSX cạnh thông tín
kinh tế
phát triển tranh dụng
thế giới
nhanh
năm 1873
Tự do cạnh tranh dẫn đến tập trung SX. Khi tập trung SX phát
triển đến 1 giai đoạn nhất định với sự ra đời của hàng loạt xí
nghiệp TB lớn thì nó sẽ tự dẫn thẳng đến độc quyển
Các XN có quy mô
lớn, kỹ thuật cao nếu
cạnh tranh với nhau
sẽ rất gay gắt, quyết
liệt, khó đánh bại
nhau và thường gây
ra những thiệt hại
lớn cho mỗi đối thủ
cạnh tranh. Do đó
sinh ra khuynh
Do ít XN lớn nên hướng thỏa hiệp với
dễ thỏa thuận với nhau để hình thành
nhau hơn là hàng các tổ chức độc
trăm, hàng nghìn quyền
XN nhỏ ở giai
đoạn CNTBTDCT
Lợi nhuận độc quyền

Giai đoạn CNTBTDCT Giai đoạn CNTBĐQ

Quy luật giá trị thặng dư Quy luật giá trị thặng dư
biểu hiện thành quy luật biểu hiện thành quy luật
lợi nhuận bình quân lợi nhuận độc quyền

Quy luật giá trị biểu hiện Quy luật giá trị biểu hiện
thành quy luật giá cả sản thành quy luật giá cả độc
xuất quyền
Lợi nhuận độc quyền là lợi
nhuận thu được cao hơn
lợi nhuận bình quân, do sự
thống trị của các tổ chức
độc quyền đem lại.
PĐQ = P + các nguồn P
khác

Giá cả độc quyền là giá


cả do các tổ chức độc
quyền áp đặt trong mua
và bán hàng hóa
GCĐQ = k + PĐQ
Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế
-ĐQ tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu
và triển khai các hoạt động KHKT, thúc đẩy sự
tiến bộ kỹ thuật
Tác
-ĐQ có thể làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực
động
cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền
tích cực
-ĐQ tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc
đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng nền SX lớn
hiện đại

-ĐQ xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo
gây thiệt hại cho người tiêu dung và xã hội

Tác
-ĐQ có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó
động
kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội
tiêu cực

-ĐQ chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng
sự phân hóa giàu nghèo
b. Những đặc điểm độc quyền trong chủ nghĩa tư bản

 Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền


 Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc
nền kinh tế
 Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
độc quyền
 Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư
bản
*TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN

- Tích tụ tập trung sản xuất cao  độc


quyền. Sự thống trị của TDCT được thay
thế bằng sự thống trị của độc quyền
- Là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản
lớn để tập trung SX và tiêu thụ một số H
 thu p độc quyền cao
- Các hình thức cơ bản: cácten, xanhđica,
tơrớt, côngxoócxiom. Vua dầu lửa J.Rockefeller

Vua thép A.Carnegie


Hình thức liên minh hỗn
Coong
xooc
hợp của các tổ chức độc
xiom quyền khác nhau

Hình Tơrơt Việc sản xuất, tiêu thụ đều


thức doban quản trị thống nhất
tổ chức quản lý
độc
quyền Xanh -
đi -ca Độc quyền về thương nghiệp
Việc mua nguyên liệu, bán HH
do ban QT chung đảm nhận

Cac-
ten
Thoả thuận về giá cả, sản lượng,
quy mô SX, thị trường tiêu thụ…
Một vài tổ chức độc quyền lớn hình thành cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

• Xanhđica Than Ranh-Vetxphali: (Đức) thu hút 20 xí nghiệp


trong khoảng 1893-1902, đến năm 1910, nắm 95,4% trong
việc khai thác than ở vùng Rua;
• Điện “Ximen Hanxcơ” và Tổng công ty điện khí (A.E.G)(Đức)
tập trung 2/3 ngành điện
• “Công ty thép Mỹ” của Moocgan thành lập 1903 khống chế
60% công nghiệp thép trong nước.
• Tơrớt Dầu lửa “Xtan đa” của Rôccơphilơ kiểm soát 90% việc
sản xuất dầu và toàn bộ việc cung cấp dầu với hàng vạn km
ống dẫn dầu, hàng trăm tàu đi biển và kho hàng.
Con sơn: Là tổ chứcĐQ đa
ngành, thành phần của nó
Xuất hiện các có hàng trăm xí nghiệp có
công ty độc quan hệ với các ngành
quyền xuyên khác nhau và được phân
quốc gia bố ở nhiều nước

Biểu Công gơ lô mê rát: Là sự


hiện kết hợp của hàng chục
mới những hang vừa và nhỏ
không có sự liên quan trực
tiếp về SX hoặc dịch vụ
Sự phát triển cho SX. Mục đích chủ yếu
của các xí là thu P từ kinh doanh
nghiệp vừa chứng khoán
và nhỏ
Một vài tổ chức độc quyền lớn hình thành
từ những năm 40 của TK20 đến nay
Tập đoàn Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc
 . Tập đoàn sở hữu rất nhiều công ty con, hầu hết hoạt động dưới 
thương hiệu Samsung, là tập đoàn Tài phiệt đa ngành lớn nhất 
Hàn Quốc.
Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul vào năm 1938,
được khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ. Sau 3 thập kỉ, tập
đoàn Samsung đa dạng hóa các ngành nghề bao gồm chế biến 
thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ. Samsung
tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây
dựng và công nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70. Từ thập kỉ 90,
Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vào
lĩnh vực điện tử, bảo hiểm, quản lý Everland Resort, công viên , t
hiết bị giám sát, bảo vệ) , quảng cáo Doanh thu chiếm 1,082 tỷ 
USD (năm 2013).
Tập đoàn Microsofp của Mỹ, hoạt động trên phạm vi toàn cầu,
trong nhiều lĩnh vực: phần cứng, phần mềm máy vi tính, phân phối
kỹ thuật số, điện tử tiêu dung, trò chơi điện tử, tư vấn công nghệ
thông tin, bán lẻ, quản cáo trực tuyến. Doanh thu năm 2010:
62,484 tỉ USD
10 công ty lớn nhất thế giới năm 2018 (tính theo doanh thu)
Theo Tạp chí Fortune
Tên Quốc gia Lĩnh vực Doanh thu P Nhân viên
đầu tư (tỷ USD) (tỷ USD) (người)
Walmart Mỹ Bán lẻ 514,4 6,6 2.200.000

Sinopec TQ Dầu khí 414,6 5,8 619.100

Royal Dutch Hà Lan Dầu khí 396,5 23,3 81.000


shell
CNPC TQ Dầu khí 392,9 2,2 1.038.000

State grid TQ Lưới điện 387 8,17 917.700

Saudi Aramco Saudi Dầu khí 355,9 110,9 76.400


Arabia
BP Anh Dầu khí 303,7 9,38 73.000

Exxon Mobil Mỹ Dầu khí 290,2 20,8 71.000

Volkswagen Đức Ô tô 278,3 14,3 665.000

Toyota moto Nhật Ô tô 272,6 16,9 370.870


10 công ty danh tiếng nhất thế giới năm 2018
Do Hãng tư vấn và nghiên cứu về danh tiếng hàng đầu thế giới Reputation Institute công bố

Công ty Quốc gia Điểm 100


1 Thụy Sĩ 79,3
2 Đan Mạch 77,99
3 Mỹ 77,7
4 Nhật 77,4
5 Mỹ 77,4
6 Nhật 77,3
7 Đức 76,6
8 Đức 76,4
9 Đức 76,1
10
TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
NGÂN HÀNG CÔNG NGHIỆP

*TB tài
chính và TƯ BẢN TÀI CHÍNH
hệ thống
tài phiệt Chế độ tham dự của tư bản tài chính:
chi phối
sâu sắc
nền kinh CÔNG TY MẸ
tế

Công Công Công


ty con ty con ty con

Côn Côn Côn Côn Côn Côn Côn Côn Côn


g ty g ty g ty g ty g ty g ty g ty g ty g ty
cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu
Cổ phiếu mệnh
Biểu Xuất hiện
giá nhỏ được
hiện chế độ ủy
phát hành rộng
mới nhiệm
rãi
*XUẤT KHẨU TƯ BẢN

 Đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt m


và các nguồn lợi nhuận khác từ các nước nhập khẩu tư
bản.
 Xuất hiện cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
 Nguyên nhân:
• TB tài chính ở 1 số nước phát triển đã tích lũy một khối
lượng TB lớn  cần nơi đầu tư có p cao
• Nhiều nước lạc hậu về kinh tế cần tư bản để mở rộng SX,
giá ruộng đất giảm, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ  hấp
dẫn đầu tư
 Hình thức xuất khẩu: Đầu tư trực tiếp; đầu tư gián tiếp
Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp

Khái Là việc đưa TB ra nước Là đầu tư dưới hình thức cho


niệm ngoài để trực tiếp SX kinh vay hoặc viện trợ có hoàn lại
doanh hoặc không hoàn lại
Nguồn Chủ yếu là của các TB tư Chủ yếu là của các chính phủ
vốn nhân và các tổ chức quốc tế

Tính Ít lệ thuộc vào quan hệ Gắn chặt với những quan hệ


chất chính trị với các chính phủ. chính trị
Diễn ra theo cơ chế thị
trường
Ưu Chủ động tìm đối tác, được Ít phải chịu rủi ro trong việc
điểm hưởng các đk ưu đãi từ đầu tư
nước nhận đầu tư
Nhược Có nhiều rủi ro trong đầu Không được chủ động tìm đối
điểm tư tác đầu tư, không được hưởng
các đk ưu đãi khi đầu tư
Dòng đầu tư có sự thay đổi (chảy qua lại giữa
các nước phát triển với nhau)

Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi


Biểu
hiện
mới
Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng

Sự áp đặt mang tính chất thực dân đã được gỡ


bỏ dần, nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư
được đề cao
*SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI VỀ KINH TẾ GIỮA CÁC
TẬP ĐOÀN TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

* Thực chất là sự phân chia thị trường thế giới


* Nguyên nhân:
- Thị trường trong nước không thỏa mãn được yêu
cầu của các tổ chức độc quyền về nguyên liệu và nơi
tiêu thụ Tư bản độc quyền bành trướng ra nước
ngoài để kiếm lời Sự đụng độ giữa các cường quốc
kinh tế Thỏa hiệp, liên minh kinh tế phân chia thị
trường thế giới.
* Mục đích: Bảo đảm được 1 thị trường ổn định,
ngăn được phần nào sự cạnh tranh và thu được P độc
quyền cao trên cơ sở bóc lột nhân dân thế giới.
• Thị trường đầu tư của Anh: Ấn độ,
Canađa, nam Mỹ, Trung quôc, Nga;
• Thị trường của Đức: Đông Nam âu, Cận
đông và Nam Mỹ;
• Của Mỹ: Canađa, các nước vùng biển
Caribê, trung Mỹ, Nhật Bản, Ấn độ.
• Thị trường của Pháp: Nga và các nước
thuộc địa của Pháp: đông Phi và châu Á.
Xu hướng quốc
tế hóa, toàn cầu
hóa kinh tế tăng
lên

Biểu
hiện
mới

Xu hướng khu
vực hóa kinh tế
cũng tăng lên
*SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI VỀ ĐỊA LÝ
GIỮA CÁC CƯỜNG QUỐC TƯ BẢN

* Sự phận chia thế giới về kinh tế được củng cố và


tăng cường bằng sự phân chia thế giới về lãnh thổ
* Vì vậy, các cường quốc ĐQ ra sức xâm chiếm các
nước chậm phát triển để làm thuộc địa nhằm giành thị
trường tiêu thụ HH, nguồn nguyên liệu, căn cứ quân sự
 các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa quyết liệt
nhất là từ sau năm 1880
* Đến cuối TK 19 đầu TK 20 các nước ĐQ đã hoàn
thành việc phân chia lãnh thổ thế giới. Tuy nhiên, việc
phân chia đó không đều nhau  chiến tranh chia lại thế
giới  Chiến tranh thế giới lần I và II
Thuộc
địa cuả
Anh đầu
TK 20

Bản đồ
thuộc địa
của các
nước đế
quốc lớn
cuối TK 19
đầu TK 20
Chiến tranh thế giới I
Chiến tranh thế giới II
Chiến tranh thế giới II
Chiến tranh thế giới II
Chiến tranh thế giới II
Chiến tranh thế giới II
Trận Trân Châu Cảng (Nhật Bản) trong Thế chiến lần II,
7/12/1941
Bom nguyên tử Bom nguyên tử Mỹ
Mỹ ném xuống TP ném xuống TP
Hiroshima (Nhật Nagasaki
Bản) ngày (Nhật Bản)
6/8/1945 ngày 9/8/1945
Thuộc địa của các nước đế quốc sau chiến tranh TG II
Bảng so sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới

Chiến tranh Chiến tranh


TG I TG II
Những nước tuyên bố tình 36 76
trạng chiến tranh
Số người bị động viên vào 74 110
quân đội (triệu người)
Số người chết (triệu người) 10 53

Số người bị thương và tàn tật 20 90


(triệu người)
Thiệt hại về vật chất (tỷ USD) 338 4.000
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1.Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước

Các tổ chức Nhà nước


độc quyền tư sản

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước


Thực hiện chiến tranh biên giới mềm

Biểu
hiện
mới

Thực hiện chiến tranh thương mại,


chiến tranh sắc tộc, tôn giáo
2. LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

a. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB

CNTBĐQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức


độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản
thành 1 thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhà
nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và
can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích
của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa
tư bản
b.Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc
quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

Do cuộc
đấu tranh
Do sự Do sự của nhân
Do sự
phát triển thống trị dân thế
phát triển
của phân của độc giới vì
của lực
công lao quyền tư độc lập
lượng
động xã bản tư dân tộc,
sản xuất
hội nhân dân chủ
và tiến
bộ xã hội
c.Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước
trong CNTB

*. Sự kết
Các tổ
hợp về
chức ĐQ Đưa người tham gia
nhân sự
lập ra bộ máy NN
giữa tổ
các Hội
chức độc
chủ xí
quyền và
nghiệp
nhà nước
Tham mưu cho NN,
chi phối đường lối
kinh tế, chính trị của
NN TS đưa người của NNTS nhằm lái các
mình vào HĐQT của các hoạt động của NNTS
tổ chức ĐQ, đỡ đầu cho theo hướng có lợi cho
các tổ chức ĐQ tổ chức ĐQ
Donald Trump
Chủ tịch kiêm Tổng Giám
đốc tập đoàn
TheTrump organization
Tổng thống Mỹ
*. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
*Sở hữu của nhà nước tư bản độc quyền là sở hữu tập thể của
GCTS độc quyền
*Sở hữu bao gồm những động sản, bất động sản, các xí
nghiệp trong công nghiệp, giao thông, giáo dục, y tế, ngân sách…
* Phương thức hình thành:
- Xây dựng xí nghiệp mới bằng vốn ngân sách
- Mua lại các xí nghiệp tư nhân có nguy cơ phá sản
- Góp vốn với các xí nghiệp tư bản tư nhân để cùng SX kinh
doanh
CHỨC NĂNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC

Giải phóng tư bản Chỗ dựa kinh tế cho


Mở rộng SX TBCN,
của các tổ chức ĐQ NN điều tiết 1 số
đảm bảo địa bàn rộng
từ ngành ít lãi sang quá trình kinh tế
lớn cho sự phát triển
ngành kinh doanh phục vụ lợi ích của
của CNTB
hiệu quả hơn tư bản độc quyền
*. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

HÌNH THỨC CÔNG CỤ


MỤC ĐÍCH
- Được thực - Thông qua hệ
-Tạo điều kiện hiện dưới nhiều thống tài chính,
thuận lợi và duy hình thức như: tín dụng, các
trì những điều hướng dẫn, chính sách kinh
kiện bình thường kiểm soát, uốn tế, kế hoạch hóa
của quá trình TSX nắn những lệch và chương trình
XH, bảo đảm P lạc của các hoạt hóa kinh tế, hệ
độc quyền cao và thống pháp luật
động kinh tế
ổn định cho các
tổ chức ĐQ
d. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
*Vaitrò tích cực của CNTB đối với sự phát triển của nền
sản xuất xã hội
*Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại,
thực hiện xã hội hóa sản xuất
* Tạo ra 1 LLSX phát triển mạnh mẽ, năng
suất lao động cao chưa từng có trong lịch sử
Tác phong SX nhỏ Tác phong công nghiệp
* Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
(1)

CNTB là thủ phạm gây ra


những cuộc chiến tranh xâm
chiếm thuộc địa, và 2 cuộc
đại chiến thế giới I và II làm
cho hàng triệu người vô tội bị
giết hại, sức SX của xã hội bị
phá hủy, tốc độ phát triển
kinh tế của thế giới bị kéo lùi
lại hàng chục năm
Đế quốc Pháp xâm lược Việt Nam
Đế quốc Mỹ xâm chiếm thuộc địa
Cuộc nội chiến Angola: Là 1 cuộc xung đột giữa UNITA
(Liên minh dân tộc vì độc lập hoàn toàn của Angola) và
phong trào giải phóng Angola từ năm 1975 đến 2002. Được
coi là 1 trong những cuộc nội chiến kéo dài nhất trong lịch
sử hiện đại. Cuộc chiến này đã khiến kinh tế Angola lâm
vào kiệt quệ và làm 500.000 người chết.
Cuộc nội chiến ở Somali: Là cuộc xung đột giữa các nhóm
phiến quân từ năm 1991, kéo dài nhiều năm nhưng không
phe phái nào đủ sức lên nắm quyền. Điều này làm cho nền
kinh tế Somali kiệt quệ, không phát triển được, nạn đói, bạo
lực tràn lan.
Xung đột sắc tộc ở Pakistan: Thực ra là 1 cuộc xung đột
giữa 2 dòng Hồi giáo Sunni và Shia. Từ năm 1987 đến
2007, khoảng 4.000 người đã chết
Cuộc nội chiến Bosnia: Thực ra là 1 cuộc xung đột vũ
trang với nhiều bên tham chiến , xảy ra ở Bosnia và
Hercegovina diễn ra từ T4/1992 đến T12/1995, đã cướp đi
sinh mạng của khoảng 90.000 đến 300.000 người
Cuộc nội chiến Sri Lanka: Đây là cuộc xung đột vũ trang
giữa Những con hổ giải phóng Tamil và quân đội Chính
phủ Sri Lanca, kéo dài 26 năm đã khiến hơn 100.000
người thiệt mạng
Cuộc chiến tranh ở Iraq: Là 1 trong những cuộc nội chiến
đẫm máu trong lịch sử hiện đại do số lượng các quốc gia
bị tác động trực tiếp và gián tiếp bởi cuộc xung đột trên.
Cuộc nội chiến này được cho là 1 phần tạo nên sự hình
thành phiến quân IS.
* Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
(2)

CNTB là thủ phạm gây ra


sự bất bình đẳng, phân
hóa xã hội, tạo hố ngăn
cách giữa các nước giầu
và các nước nghèo trên
thế giới
So sánh GDP/người của 1 số nước trên TG năm 2017
(GDP tính theo sức mua tương đương (PPP))

Nước giầu GDP/người Nước nghèo GDP/người


(USD) (USD)
Mỹ 61.867 CH Công gô 799
Hà Lan 55.870 Burunda 806
Đức 52.045 Mozambique 1.323
Pháp 44.972 Haiti 1.878
Anh 44.822 Kenya 3.657
Nhật 44.246 Sudan 4.700
Áo 50.729 Việt Nam 7.378
Tây Ban Nha 39.944 Uzebekistan 7.446
Italia 39.145 Lào 7.914
Bồ Đào Nha 31.576 Ukraina 9.125
* Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Quá trình
phát triển của
CNTB đã tạo Tiền đề
Tiền đề ra những tiền XH: Tạo ra
kinh tế: Sự GCCN –
đề kinh tế - xã
phát triển người có
hội cho sự ra
của LLSX SMLS thủ
-> LLSX đời của 1 XH tiêu chế độ
>< QHSX mới – TB, XD XH
XHCSCN mà mới
giai đoạn đầu
là XH XHCN
BÀI TẬP

1.PTSX TBCN được thiết lập và phát triển qua các giai đoạn nào sau đây?
a.CNTB độc quyền b. CNTB tự do cạnh tranh
c. CNTB TDCT và CNTBĐQ d. CNTB hiện đại
2. Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin ai là người nghiên cứu
CNTBĐQ?
a. C.Mác b. Ph.Ăngghen
c. C.Mác và Ph.Ăngghen d. V.I.Lênin
3.CNTBĐQ xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
b. Thế kỷ XVI – XVII b. Thế kỷ XVIII – XIX
c. Cuối thễ kỷ XIX đầu thể kỷ XX d. Giữa thế kỷ XX
4. CNTBĐQ là:
c. Một phương thức sản xuất b. Một giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
c. Một hình thái kinh tế - xã hội d. Thời kỳ quá độ lên CNXN
5. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự ra đời của CNTBĐQ
d. Do đấu tranh giai cấp
b. Do sự phát triển của LLSX xã hội hóa.
c. Do sự can thiệp điều chỉnh của NN tư sản.
d. Sự tập trung SX dưới tác động của CMKHCN, tự do cạnh tranh, khủng hoảng
kinh tế và sự phát triển của tín dụng.
Bài tập

1.Giới thiệu về 1 công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia. Qua


đó làm rõ các đặc điểm của CNTBĐQ

2. Trình bày những giới hạn của chủ nghĩa tư bản ngày nay.

3. Những hệ lụy kinh tế gì sẽ xảy ra khi xuất hiện sự cạnh


tranh giữa các tổ chức độc quyền trong nền KTTT? Hãy làm
rõ tính quy luật của sự hình thành các tổ chức độc quyền
trong nền KTTT?

4. Độc quyền có tác động tích cực đói với nền kinh tế, vậy, vì
sao cần kiểm soát ĐQ? Có thể kiểm soát ĐQ thực hiện lợi
ích của các tổ chức này trong quan hệ lợi ích với xã hội
bằng những phương thức nào?
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế
cơ bản của độc quyền trong CNTB? Những biểu hiện mới về kinh
tế của độc quyền trong CNTB?
2. Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của độc quyền nhà
nước trong nền KTTT TBCN? Vai trò và hạn chế phát triển của
CNTB ngày nay?
CHÂN
THÀNH
CẢM
ƠN!

You might also like