You are on page 1of 19

ÔN TẬP HK2

SINH HỌC 9
CÂU 1
CÁC KHÁI NIỆM

Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa


Quần thể Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể - Các cây lúa cùng loài trên
cùng loài, cùng sống trong một khu vực một cánh đồng
nhất định, ở một thời điểm nhất định và -Các con cá mè trong cùng
có khả năng sinh sản tạo thành những một ao
thế hệ mới.

Quần xã Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần


thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, - Quần xã rừng mưa nhiệt đới
cùng sống trong một không gian xác - Quần xã các loài sinh vật cùng
định và chúng có mối quan hệ mật thiết, sống trong ao : tôm, cá, cua,…
gắn bó với nhau

Quay lại
CÁC KHÁI NIỆM

Khái niệm Đặc trưng Mối quan hệ giữa các


sinh vật
Quần thể
- Tỉ lệ giới tính - Quan hệ cùng loài (bài 44)
- Thành phần nhóm tuổi
- Mật độ

Quần xã - Số lượng các loài trong quần xã: độ đa- Quan hệ cùng loài
dạng, độ nhiều, độ thường gặp - Quan hệ khác loài
- Thành phần loài trong quần xã: loài ưu (bài 44)
Thế, loài đặc trưng

Quay lại
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ
CÁC ĐẶC NỘI DUNG CƠ BẢN Ý NGHĨA SINH THÁI
TRƯNG
Tỉ lệ đực/ cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ Cho thấy tiềm năng sinh
đực : cái là 1 : 1 sản của quần thể.
Thành phần Quần thể gồm các nhóm tuổi :Tr
nhóm tuổi 140
-Tăng trưởng khối lượng
-Nhóm trước sinh sản và kích thước quần thể.
-Nhóm sinh sản -Quyết định mức sinh sản
của quần thể.
-Nhóm sau sinh sản
(chú ý các dạng tháp tuổi)
Phản ánh các mối quan hệ
Mật độ quần Là số lượng sinh vật có trong trong quần thể và có ảnh
thể một đơn vị diện tích hay thể tích. hưởng tới các đặc trưng
khác của quần thể.
CÁC DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUẦN XÃ

CÁC DẤU HIỆU CÁC CHỈ SỐ THỂ HIỆN


Mức độ phong phú về số lượng
Độ đa dạng
Số lượng các loài loài trong quần xã.
trong quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài
trong quần thể.
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một
loài trong tổng số địa điểm quan
sát.
Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng
Thành phần loài trong quần xã.
trong quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc
Loài đặc trưng
có nhiều hơn hẳn các loài khác.
CÂU 2
CÁC KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA Ví dụ

Hệ sinh Hệ sinh thái bao gồm quần xã - Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
thái sinh vật và môi trường sống
-Hệ sinh thái đồng cỏ
của chúng ( sinh cảnh). Hệ
sinh thái là một hệ thống hoàn -Hệ sinh thái biển…
chỉnh và tương đối ổn định.

Chuỗi thức Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều


loài sinh vật có quan hệ dinh Cây cỏ => sâu => ếch nhái =>
ăn VSV
dưỡng với nhau

Các chuỗi thức ăn có nhiều sâu


Lưới thức mắc xích chung tạo thành
Cây chuột VSV
ăn một lưới thức ăn

châu chấu
Các thành phần của 1 hệ sinh thái

- Các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái:


• Nhân tố vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục …
• Sinh vật sản xuất (thường là thực vật ).
• Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật).

• Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm,… ).


Thực vật Chuột Cầy Đại bàng VSV

Sinh vật tiêu thụ Sinh vật


Sinh vật
phân giải
sản xuất

Sinh vật Sinh vật Sinh vật


tiêu thụ tiêu thụ tiêu thụ
cấp 1 cấp 2 cấp 3
CÂU 3
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Quan hệ Đặc điểm
Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật

Hỗ trợ Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên
Hội sinh có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở
Cạnh
tranh và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài
kìm hãm sự phát triển của nhau.
Đối
địch Kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy
nửa kí các chất dinh dưỡng, máu ... từ sinh vật đó.
sinh
Sinh vật Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi,
ăn sinh
động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ...
vật khác
HỖ TRỢ
Làm bài tập trang 132(Cộng sinh:quan
– SGK, Sự hợp
sáttáchình
cùng 44.2
có và 44.3)
lợi giữa các loài sinh vật)
1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và
muối khoáng từ môi trường cung Sợi nấm
cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối
khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời
tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo
đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo
tổng hợp (H 42.2). Tảo đơn bào

9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây


họ đậu (H43.3)
Giai đoạn đầu vsv này cần một ít đạm để tăng
mật số. Giai đoạn sau chúng sẽ hoạt động tích
cực trong việc cố định N2 tự do trong không khí
để cung cấp lại cho cây trồng. Phần dự trữ còn
lại sẽ nằm trong các nốt rễ.
HỖ TRỢ ( Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có
lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại )

5/ Địa y sống bám trên cành


cây

CÁ RÙA
6/ Cá ép bám vào rùa biển, BIỂN
nhờ đó cá được đưa đi xa.
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh: Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các
điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau)

2/ Trên một cánh đồng lúa, khi Lúa


cỏ dại phát triển năng suất lúa
giảm.
Cỏ dại

7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một


cánh đồng.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh , nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác,
lấy các chất dinh dưỡng, máu ... từ sinh vật đó.)

4/ Rận và ve bét sống bám


trên da trâu, bò. Chúng
sống được nhờ hút máu của
trâu, bò.

8/ Giun đũa sống trong ruột


người.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác: Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con
mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ... )

3/ Hươu, nai và hổ cùng sống


trong một cánh rừng. Số lượng
hươu, nai bị khống chế bởi số
lượng hổ.

10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.


1,2,3 – Quan hệ hỗ trợ Ít nhấtSựmột
Trong
Xác
khácbên
nhau
nông
đinh
có lợi,mối
chủ yếu
nghiệp,bên quan
giữa
lâm kia hệ
quan
không
nghiệp, có hại.
hệcon củavàcác
hỗ người
trợ quan
lợi sinh
dụng vậtquan
hệmối
đối trong
địch ởhệ
4,5,6 – Quan hệ đối địch Ít nhất có một bên
các sinh
bị hại.
giữa vật
cáckhác
các hình
loài loài
để làgì?
sau?
làm gì?

1 2 3

4 5 6
Hổ
Cầy
Đại bàng Sâu ăn lá Rắn

Bọ ngựa

Cây gỗ

Hươu
Cây cỏ
Xác sinh vật Địa y

Giun đất
Vi sinh vật
Nấm

Lưới thức ăn

You might also like