You are on page 1of 104

Học phần: Dẫn luận ngôn ngữ học

Chương 2.
Ngữ âm và văn tự i ty
v e rs
U ni
o i
a n
g , H
o n
h u
e P
n L
ra
T
Nội dung Chương 2
1. Khái niệm ngữ âm và ngữ âm học
i t y
2. Bộ máy phát âm e rs
n i v
i U
n o
3. Âm tố H a
g ,
o n
4. Âm vị và biến thể âm vị h u
e P
n L
a
5. Âm tiết Tr

6. Chữ viết
Âm vị - âm tố
Âm thanh do con người nói ra có rất nhiều kiểu dạng khác
i t y
nhau và có số lượng cực kỳ lớn. e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr

Xin chào
Âm vị - âm tố
Âm thanh do con người nói ra có rất nhiều kiểu dạng khác nhau và có số
i t y
lượng cực kỳ lớn.
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
Hôm nay anh đi đâu?
Âm vị - âm tố
Tuy nhiên, cộng đồng nói cùng một ngôn ngữ chỉ nhận thức
i t y
và sử dụng một số lượng âm hữu hạn. e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
no
Âm thanh của ngôn ngữ có P h u hệ thống
L e
a n
Tr
Âm vị - âm tố
“CHÀO”, phát âm nhiều lần, nhưng không phải tất cả các lần phát âm đều
giống nhau. i t y
e rs
n i v
Tuy nhiên, “CHÀO” vẫn chỉ bao gồm “CH – A – O – thanh huyền”
U
o i
na
Các yếu tố: “CH- A – O – thanh huyền” xuất hiện ở nhiều , Hâm khác nữa.
n g
u o
P h
L e
Các yếu tố: CH – A – O – THANH a n HUYỀN
Tr
là các âm vị
Âm vị
BA LA i t y
e rs
n i v
i U
o
B + A L g,
H+ A
a n
o n
h u
e P
n L
Cấu tạo nên âm thanh r a Cấu tạo nên âm thanh
T
đơn vị có nghĩa đơn vị có nghĩa
Âm vị
Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một
i t y
ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ nâm rs
ive thanh
i U
o
của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ. Han
g, n
u o
P h
L e
a n
Tr
Âm vị
Các âm vị khác nhau như thế nào?
i t y
e rs
i v
n ng H aÂm
n o i
n
U
tắc
g ,
o n
h u
e P
Ln
r a
Âm đầu lưỡi Âm gốc lưỡi
T
Âm vị - âm tố
Âm vị là đơn vị trừu tượng của hệ thống âm thanh của ngôn ngữ. Đó
là đơn vị chức năng, mang tính xã hội, không phải của riêng rcá i t ynhân
s
i v e
nào. U n
o i
a n
Âm tố là hình thức cụ thể của âm vị ở mỗi lần phát , H ngôn khác nhau,
n g
u o
h
mỗi tình huống phát âm khác nhau. Đó là Pnhững âm được người nói
L e
a n
Tr bằng thính giác.
phát ra và được người nghe nhận ra
Âm vị - âm tố

i t y
ÂM VỊ ÂM TỐ rs
i v e
n U
Trừu tượng, Cụ i
othể,
a n
mang đặc điểm chung của ngôn ngữ H riêng của cá nhân
mang đặc, trưng
n g
u o
P hĐược thể hiện khi phát âm
Tồn tại trong ngôn ngữ
L e
a n
Tr
Biến thể của âm vị
- Những âm tố cùng thể hiện một âm vị là những biến thể của
i t y
âm vị đó. e rs
n i v
i U
Ví dụ: âm /k/ trong ki – cô đều là những biến athể o
n của âm /k/
, H
gn
- Các biến thể của âm vị vừa cùng có nhữngu o dặc điểm cấu
P h
L e
n
âm-âm học như nhau, vừa mangramột/một vài đặc trưng cấu
T
âm-âm học khác nhau.
Biến thể của âm vị

i t y
(1) Biến thể tự do (2) Biến thể kết hợp r s
i v e
Hiện diện do chu cảnh
U n quyết định,
Hiện diện một cách tự do, khong bị o
phụ thuộc vàonnhững i âm khác khi
phụ thuộc/chi phối bởi bất kì nhân tố a
H kết hợp.
g ,
nào.
o n
h u
Nghe – nghie e P Nghe – ngó
Có - coá n L Có – cá
r a
T
Âm vị - âm tố
ÂM VỊ ÂM TỐ
i t y
e rs
n i v
i U
Các đơn vị Nguyên âm an o Phụ âm
Các đơn vị
H ,
đoạn tính siêu đoạn tính
n g
u o
P h
Không được thể hiện theo L e
nguyên tắc kế tiếp nhauan
Được thể hiện theo
nguyên tắc kế tiếp nhau
theo dòng thời gian T
r
theo dòng thời gian
và không có tính chất khúc đoạn
và có tính chất khúc đoạn
Được thể hiện cùng âm tiết/chuỗi âm tiết
Nét khu biệt
Mỗi âm vị được tạo thành bao gồm nhiều đặc trưng cấu âm-âm học.
/t/ /d/ i t y
e rs
n i v
- đầu lưỡi đầu lưỡi i U
n o
H a
- Tắc Tắc g ,
o n
h u
- Không bật hơi e P
Không bật hơi L
a n
Tr
- Vô thanh Hữu thanh
Nét khu biệt
Nét khu biệt
Mỗi âm tiết được tạo thành bao gồm nhiều đặc trưng cấu âm-âm
học. i t y
e rs
n i v
/t/ /v/ i U
n o
H a
- đầu lưỡi - môi g ,
o n
h u
- Tắc - xát L e P Nét khu biệt
a n
- Vô thanh Hữu thanh Tr
Nét khu biệt
- Để phân biệt các âm vị, có thể cần đến nhiều hoặc một đặc
i t y
trưng. e rs
n i v
i U
o
- Nét khu biệt: đặc trưng cấu âm-âm học đảmannhận chức
, H
g
n vị khác.
năng xã hội, phân biệt âm vị này với hâm
u o
e P
- Toàn bộ nét khu biệt của một râm L
an vị làm thành nôi dung âm
T
vị học của âm vị đó.
Nét khu biệt – âm vị

i t y
Nét khu biệt Âm vị rs
i v e
U n
Dặc trưng cấu âm-âm học có chức o i
Chùm/tập hợpnnhững nét khu biệt
năng xã hội, phân biệt âm vị này với a
H hiện đồng thời
được, thể
âm vị khác. n g
u o
P hCác nét khu biệt đồng thời
Le
Một/ một vài nét khu biệt
a n
Tr
Xác định âm vị
Muốn biết và khẳng định được một âm nào đó có phải là
i t y
một âm vị của ngôn ngữ hay không, trước hết phải soersánh s
n i v
nó với các âm khác trong bối cảnh ngữ âm đồng U
i nhất.
n o
H a
,
- Hai bối cảnh ngữ âm đồng nhất được ogọi ng là một cặp tối
h u
e P
thiểu. L
a n
Tr
- Cặp tối thiểu là hai từ có nghĩa khác nhau nhưng về mặt
ngữ âm, chúng chỉ khác nhau và phân biệt với nhau bằng
Ví dụ

học đọc run sun


i
rs
v
i
e
t y

U n
i
h-đ n g,
r-s
H a n o

u o
P h
L e
Cặp tối thiểu r a n Cặp tối thiểu
T
Ví dụ

bát bắt bác bát


rs
i v
i
e
t y

U n
i
a-ă n g,
c-t
H a n o

u o
P h
L e
Cặp tối thiểu r a n Cặp tối thiểu
T
Phân xuất
âm vị
i t y
(1) (2) (3) rs
e(4)
ni v
U
i khác biệt ngữ âm
Xác định tính Kiểm chứng o
Sự
ngiữa các từ trong cặp
Chọn các H a
đồng nhất của qua ngườig, chỉ do một âm cặp
cặp tối thiểu o n
chu cảnh bản ngữh u âm đảm nhiệm
e P
n L
r a
h–đ T
Khẳng định các từ /h/ - /đ/
học – đọc
đứng ở trong từng cặp là hai âm vị
hạt – đạt
vị trí đầu khác nhau về nghĩa riêng biệt
Xác định âm vị
Khi phân xuất âm vị bằng cách dựa vào bối cảnh:
i t y
Nếu hai âm xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất rs
ive hoặc n
i U
tương tự thì hai âm đó được coi là những âm avịnoriêng biệt.
, H
n g
u o
P h
L e
a n
Tr
Biến thể của âm vị
- Những âm tố cùng thể hiện một âm vị là những biến thể của
i t y
âm vị đó. e rs
n i v
i U
Ví dụ: âm /k/ trong ki – cô đều là những biến athể o
n của âm /k/
, H
gn
- Các biến thể của âm vị vừa cùng có nhữngu o đặc điểm cấu
P h
L e
n
âm-âm học như nhau, vừa mangramột/một vài đặc trưng cấu
T
âm-âm học khác nhau.
Biến thể của âm vị

i t y
(1) Biến thể tự do (2) Biến thể kết hợp r s
i v e
Hiện diện do chu cảnh
U n quyết định,
Hiện diện một cách tự do, không bị o
phụ thuộc vàonnhững i âm khác khi
phụ thuộc/chi phối bởi bất kì nhân tố a
H kết hợp.
g ,
nào.
o n
h u
Nghe – nghie e P Nghe – ngó
Có - coá n L Có – cá
r a
T
Âm vị - âm tố
ÂM VỊ ÂM TỐ
i t y
e rs
n i v
i U
Các đơn vị Nguyên âm an o Phụ âm
Các đơn vị
H ,
đoạn tính siêu đoạn tính
n g
u o
P h
L e
Được thể hiện theo Không được thể hiện theo
a n
nguyên tắc kế tiếp nhau nguyên tắc kế tiếp nhau Tr
theo dòng thời gian theo dòng thời gian
và có tính chất khúc đoạn và không có tính chất khúc đoạn
Được thể hiện cùng âm tiết/chuỗi âm tiết
Nét khu biệt
Mỗi âm vị được tạo thành bao gồm nhiều đặc trưng cấu âm-âm học.
/t/ /d/ i t y
e rs
n i v
- đầu lưỡi đầu lưỡi i U
n o
H a
- Tắc Tắc g ,
o n
h u
- Không bật hơi e P
Không bật hơi L
a n
Tr
- Vô thanh Hữu thanh
Nét khu biệt
Nét khu biệt
Mỗi âm tiết được tạo thành bao gồm nhiều đặc trưng cấu âm-âm
học. i t y
e rs
n i v
/t/ /v/ i U
n o
H a
- đầu lưỡi - môi g ,
o n
h u
- Tắc - xát L e P Nét khu biệt
a n
- Vô thanh Hữu thanh Tr
Nét khu biệt
- Để phân biệt các âm vị, có thể cần đến nhiều hoặc một đặc
i t y
trưng. e rs
n i v
i U
o
- Nét khu biệt: đặc trưng cấu âm-âm học đảmannhận chức
, H
g
n vị khác.
năng xã hội, phân biệt âm vị này với hâm
u o
e P
- Toàn bộ nét khu biệt của một râm L
an vị làm thành nôi dung âm
T
vị học của âm vị đó.
Nét khu biệt – âm vị

i t y
Nét khu biệt Âm vị rs
i v e
U n
Đặc trưng cấu âm-âm học có chức o i
Chùm/tập hợpnnhững nét khu biệt
năng xã hội, phân biệt âm vị này với a
H hiện đồng thời
được, thể
âm vị khác. n g
u o
P hCác nét khu biệt đồng thời
Le
Một/ một vài nét khu biệt
a n
Tr
5. ÂM TIẾT
1. Âm tiết
i t y
2. Thanh điệu e rs
n i v
ÂM TIẾT i U
3. Trọng âm n o
H a
g ,
o n
4. Ngữ điệu h u
e P
Ln
a
Tr âm trong lời nói
5. Sự biến đổi ngữ

6. Biểu diễn các quy tắc biến đổi ngữ âm


5.1. Âm tiết là gì?
Khi giao tiếp, người ta nói ra các âm tiết, và phát ra các hiện tượng
âm thanh như: trọng âm, thanh điệu, ngữ điệu i t y
r s
i v e
U n
i
H a n o c
g ,

x
ê
Chị tên là gì? o n
h u
e P

Tr
a n L
a
g
Âm tiết là gì?

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
Trẻ em học nói
Âm tiết là gì?

Chuỗi lời nói mà con người phát ra gồm nhiều khúc đoạn
i t y
dài ngắn khác nhau. Đơn vị phát âm ngắn nhất làiveâm tiết rs
U n
(syllable). o i
an H
g ,
Ví dụ o n
h u
e P
n L
Tôi là sinh viên năm thứ ba. r a
T
→ có 7 âm tiết
Âm tiết
- Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất, bao gồm ít nhất một nguyên
âm làm hạt nhân (trung tâm) và một phụ âm (tổ hợp phụ âm). i t y
r s
i v e
- Mỗi từ trong các ngôn ngữ có thể gồm 1 hoặc nhiều âm U n
o i tiết
a n
- Ví dụ: học, đi, xinh, bàn , H
n g
u o
P h
vui vẻ, bàn ghế, ... L e
a n
Tr
Âm tiết
ÂM TIẾT = NGUYÊN
ÂM + PHỤ ÂM y
e r s i t
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
= + h u
TỪ ÂM TIẾT e P ÂM TIẾT
L
an
Tr
Cấu trúc âm tiết
ÂM TIẾT
i t y
e rs
n i v
Phụ âm Vần i U
n o
a
(Âm đầu) g , H
o n
Hạt nhânPh u Phụ âm
L e
âmntiết (Âm cuối)
r a
T
Ô NG
B A
Cấu trúc âm tiết
ÂM TIẾT
i t y
e rs
n i v
Phụ âm Vần i U
n o
a
(Âm đầu) g , H
o n
Hạt nhânPh u Phụ âm
L e
âmntiết (Âm cuối)
r a
S T
I NH
V IÊ N
VÍ DỤ
sạch y
i t
e rs
sạch sẽ
o i U n i v

a n
, H
sạch
Ph
u osành sanh
n g

L e
a n
r
linh ta linh tinh
T
ÂM TIẾT

i t y
(1) (2) (3) rs e(4)
n i v
ÂM TIẾT ÂM TIẾT ÂM TIẾT i UÂM TIẾT
n o
MỞ NỬA MỞ KHÉP , Ha NỬA KHÉP
n g
o
ta tai táte P h u tan
n L
a
Tr
Âm cuối Âm cuối là Âm cuối là Âm cuối là
là zero bán nguyên âm p, t, k m, n, ng
i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
ÂM TIẾT MỞ , TIẾT KHÉP
ÂM
g
o n
h u
e P
n L
r a
T

lá lát
Âm tiết mở - âm tiết nửa mở

(1) âm tiết mở: là âm tiết kết thúc bằng cách giữ nguyên âm sắc của
i t y
nguyên âm ở đỉnh âm tiết. r s
i v e
U n
Ví dụ: nhỏ, nhẹ, cũ, kĩ. o i
a n
, H
n g
u o
P h
(2) âm tiết nửa mở: là âm tiết kết thúc bằng
L e một bán nguyên âm (u, i,
a n
Tr
…).
Ví dụ: kêu, gọi, ...
Âm tiết khép – Âm tiết nửa khép

(3) Âm tiết khép: âm tiết kết thúc bằng một phụ âm không vang (p, t,
i t y
k,…) r s
i v e
U n
Ví dụ: học, tập, tốt ... o i
a n
, H
n g
u o
P h
(4) Âm tiết nửa khép: L e
a n
Tr
âm tiết kết thúc bằng một phụ âm vang (như m, n, nh, ng, …)
Ví dụ: em, đánh, răng, ...
Âm tiết

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
n o
h u
P
e gồm những thành phần
1. Trong ngoại ngữ bạn đang học, âmLtiết
nào?a n
Trgồm mấy âm tiết?
2. Trong ngoại ngữ bạn đang học, từ
Trong tiếng Việt, việc xác định từ phức tạp, còn trong tiếng
i t y
Anh việc xác định âm tiết phức tạp. e rs
n i v
i U
Tại sao? n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
Âm tiết tiếng Việt có đặc điểm gì?

(1) (2) (3) t y


rs i
i v e
U n
o i
a n
, H
n g
u o
hP
Có tính Có khả năng Có L ecấu trúc
độc lập cao a n
biểu hiện Tr chặt chẽ
ý nghĩa
(1) Âm tiết tiếng Việt có tính độc lập cao

- Trong dòng lời nói, âm tiết tiếng Việt được ngắt ra thành
i t y
từng khúc đoạn riêng biệt. e rs
n i v
Ví dụ: im/ ắng √ i mắng × i U
n o
H a
,
im lặng look at u o n g
P h
L e
- âm tiết tiếng Việt cũng mang một
n thanh điệu nhất định.
r a
T
(2) Âm tiết tiếng Việt
có khả năng biểu hiện ý nghĩa

Trong tiếng Việt, hầu hết các âm tiết đều có nghĩa. Nói ycách
s i t
e r
khác, ở tiếng Việt, gần như toàn bộ các âm tiếtniđềuv hoạt
i U
n o
động như từ. H a
g ,
o n
Ví dụ: tóc, mắt, ăn, ngủ, học, đẹp, xấu,… h u
e P
n L
a
Tr
(3) Âm tiết tiếng Việt có cấu trúc chặt chẽ
 
THANH ĐIỆU i t y
e rs
  n i v
VẦN U
o i
a n
ÂM ĐẦU     H  
n g,
ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH u o ÂM CUỐI
P h
L e
a n
Tr
h o à ng
ÂM TIẾT

i t y
Bậc v e rs
THANH ĐIỆU ÂM ĐẦU VẦN n i
1 n o i U
a
,H g
Kết hợp o n
h u
lỏng lẻo Bậc Le ÂMP ÂM ÂM
a n ĐỆM CHÍNH CUỐI
T2r

Kết hợp chặt chẽ


5.2. Thanh điệu

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
Những ngôn ngữ nào có thanh điệu?
5.2. Thanh điệu
- Thanh điệu là cao độ và sự biến đổi cao độ của giọng nói khi phát âm âm

tiết hoặc từ, để phân biệt nghĩa của từ. i t y


rs e
- Số lượng thanh điệu trong các ngôn ngữ không hoàn toàn giống i v
n nhau.
i U
n o
- Có 2 loại thanh điệu: thanh điệu âm vực và thanh điệu a
Hhình tuyến
g ,
o n
- Để miêu tả thanh điệu, cần phối hợp nhiều tiêu u
hchí với nhau.
e P
L
n điệu, trong ngữ âm học, người
- a
Để tiện cho việc gọi tên và biểu diễn thanh
Tr
ta dùng các con số: thanh 1,2,3,4,5,6 …
SƠ ĐỒ THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT

thanh cao
e r s i t y
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
L
Tr
a n thanh thấp
THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT

THANH CAO THANH THẤP

vơ Thanh ngang Thanh huyền ive rs vờ


i t y

U n
o i
vỡ Thanh ngã
THANH
ĐIỆU Thanh
g , H a n
hỏi vở
o n
h u
P
vớ Thanh sắc
r a n L e
Thanh nặng vợ
T
5.3. Trọng âm

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
1. Tiếng Việt có trọng âm không? e P
Ln
r a
T
2. Ngoại ngữ bạn đang học có trọng âm không? Nếu có, cho ví dụ.

3. Trọng âm có chức năng gì?


5.3. Trọng âm
- Trọng âm là sự phát âm nhấn mạnh vào một âm tiết hay một từ

nào đó hơn những âm tiết hoặc từ khác trong cùng một chuỗi i t y
r s lời
i v e
U n
nói ra để làm nổi bật nó lên. o i
a n
, H
- Trọng âm tạo thành bằng cách tăng cường trường n g độ của âm tiết
u o
P h
được gọi là trọng âm lượng. L e
a n
Tr
- Trọng âm được tạo thành nhờ cường lực của luồng hơi thở để

nhấn mạnh vào một âm tiết được gọi là trọng âm lực.


Trọng âm (Stress)

i t y
post office post ooffice
iU
n i v e rs

a n
, H
trọng âm n g
Không có trọng
uo âm
P h
trọng âm L e
a n
Tr
5.3. Trọng âm
Trọng âm dùng để:
i t y
- Khu biệt từ (các từ có trọng âm khác nhau thì nghĩa khác nhau) r s
i v e
U n
- Phân giới/phân định từ o i
a n
, H
n g
u o
P h
L e
a n
Tr
5.3. Trọng âm
Trong ngôn ngữ học còn phân biệt: trọng âm cú đoạn và trọng âm logic

t y
- Trọng âm cú đoạn: trọng âm của từ được coi là quan trọng nhất về inghĩa
s r
iv e
Un
trong cú đoạn đó, được nhấn mạnh, được làm nổi bật từ đó lên.
i
n o
a
- Trọng âm logic: trọng âm nhấn vào, làm nổi bật lên một
, H từ nào đó quan
g
o n
u mang thông tin quan
trọng về mặt logic và ngữ nghĩa trong câu hoặc
h
P e
trọng cần được chú ý. n L
r a
T
Thanh điệu (tone) – Trọng âm (Stress)
thanh điệu trọng âm
i t y
rs
cẩn trọng im’portant
o i U n i v e

a n
, H
thanh điệu Khác nhau? n g
u o
P h
L e
a n
Tr
5.4. Ngữ điệu
Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói và tiết tấu của lời
nói ra (phát ngôn). Ngữ điệu được tạo ra theo những mô i t y
r s hình
i v e
U n
nhất định, nó mang thông tin bổ sung và bao otrùm i lên nội
a n
dung do các từ trong phát ngôn biểu thị. ng , H
u o
P h
L e
a n
Tr
Ngữ điệu (intonation)
A: Are you ready?
i t y
B: I’m nearly ready. Is it warm? e rs
n i v
i U
A: No, not really. n o
H a
g ,
B: Is it cold? o n
h u
e P
A: No, not really. n L
a
Tr
B: Is it raining?
Ngữ điệu có chức năng gì?
1 2
3 y
Chức năng Chức năng i t
ngữ pháp
Chứcenăng rs
ngữ dụng ngữn i vnghĩa
i U
a no
, H
n g
Thể hiện thái độuo Có khả năng
Phân loại câu: P h
của người nói e đối khu biệt nghĩa
n L
a của các câu có
trần thuật, nghi với điềuTrđược nói cùng một cấu
vấn, cảm thán tới trúc ngữ pháp.
5.4. Ngữ điệu

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
1. Tiếng Việt có ngữ điệu không? e P
n L
a
Tr
5.5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói
Khi đi vào hoạt động lời nói, các yếu tố ngữ âm phải kết hợp với
nhau tạo thành chuỗi âm thanh để nói ra, vì thế, chúng có i t y
r s ảnh
i v e
U n
hưởng, tác động lẫn nhau, gây ra những biến đổi: o i
a n
, H
- Thích nghi n g
u o
P h
- Đồng hoá L e
a n
Tr
- Dị hoá
5.5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói
(1)Thích nghi: một trong hai âm khi kết hợp với nhau, phải biến
đổi đi cho thích nghi (phù hợp) với âm kia. (Trên thực tế, i t y
r s hiện
i v e
U n
tượng này xảy ra khi một nguyên âm kết hợp với một o i phụ âm)
a n
, H
Ví dụ: Âm [t] trong tu bị ảnh hưởng bởi âm [u]ngđứng sau nó nên có
u o
P h
cách phát âm bị môi hoá L e
a n
Tr
5.5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói
(2) Đồng hoá: một trong hai âm khi kết hợp với nhau phải biến đổi
đi cho phù hợp với âm kia, xảy ra giữa hai âm cùng loại: nguyên i t y
r s
i v e
U n
âm với nguyên âm hoặc phụ âm với phụ âm. o i
a n
, H
n g
u o
P h
L e
a n
Tr
5.5. Sự biến đổi ngữ âm trong lời nói
(3) Dị hoá: hai âm giống nhau đứng cạnh nhau thì một trong hai
âm đó biến đổi đi để cho khác với âm kia. Dị hoá chỉ xảy ra i t y
r s giữa
i v e
U n
những âm cùng loại. Trên thực tế, hiện tượng nàyoi thường gặp
a n
trong khẩu ngữ hoặc ngôn ngữ phi chuẩn. , H
n g
u o
P h
L e
a n
Tr
6. CHỮ VIẾT

1. Chữ viết có vai trò gì?


i t y
e rs
2. Chữ viết có những loại nào? n i v
i U
n o
3. Chính tả là gì? H a
g ,
o n
h u
4. Có những đặc điểm nào về chuẩne chính
P tả?
n L
r a
T trên quy tắc nào?
5. Chữ quốc ngữ được xây dựng

6. Tiếng Việt có những quy tắc viết hoa nào?


1. Chữ viết
1.1. Vai trò của chữ viết
Chữ viết ra đời do: i t y
e rs
n i v
(1) Nhu cầu thông tin liên lạc xét về mặt khôngi U gian
no a
, H
n g
(2) Nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm
h u o xét về mặt thời
e P
L
gian a n
Tr
1.1. Vai trò của chữ viết

- Chữ viết là một hệ thống kí hiệu đồ họa dùng để cốitđịnh


y
r s
i v e
hóa ngôn ngữ âm thanh. U n
o i
a n
- Chức năng của chữ viết là đại diện cho lời H
g, nói.
n
u o
P h
- Chữ viết xuất hiện sau lời nói, vì L evậy, chữ viết phụ thuộc
a n
Tr
vào lời nói.
CÁC LOẠI
CHỮ VIẾT
i t y
CHỮ VIẾT GHI Ý CHỮ VIẾT GHI rs e ÂM
n i v
(chữ viết có quan hệ U
(Chữ viếtnocó
i quan hệ
a
với mặt ý nghĩa) , H âm thanh)
vớingmặt
u o
P h
L e
a n
Tr
1.2. Các kiểu chữ viết
1.2.1. Chữ viết ghi ý
Đây là loại chữ viết cổ nhất của loài người. Chữ viết ghi
i t y ý
r s
e i v
không có quan hệ với mặt âm thanh mà chỉ có quan U n hệ với
o i
a n
mặt ý nghĩa của ngôn ngữ. g , H
o n
h u
P
CHỮ a n L e Ý
Tr
1.2. Các kiểu chữ viết
1.2.1. Chữ viết ghi ý
Ví dụ điển hình nhất về chữ viết ghi ý là các chữ số, các
i t y
dấu: 1,2,3, =, %, @, &, … e r s
i v
Un
Khi chúng ta viết số 1, người Việt, người Anh, ingười Pháp,
n o
… đều hiểu, mặc dù mỗi nơi phát âm một khác.
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
Sự phát triển của chữ ghi ý

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 ity


r s
i v e
U n
o i
a n
, H
g
Hình vẽ Chữ Phu Kí hiệu
o n
e
tượng
Tr
a n L
võ đoán
hình
1.2.1. Chữ viết ghi ý

Giai đoạn đầu: hình vẽ i t y


e rs
n i v
Con người kế thừa hình thức giao tiếp bằng
i U hình ảnh
n o
a
, H để biểu thị ý
trước đó với tư cách là các ký hiệu (hình gchữ)
o n
h u
nghĩa của từ. Mỗi hình vẽ là 1 từ. e P
n L
a
Tr
1.2.1. Chữ viết ghi ý

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
1.2.1. Chữ viết ghi ý

Giai đoạn 2: Chữ tượng hình i t y


e rs
n i v
Các hình chữ được vẽ đơn giản và mức độ kí hiệu
i U hóa của
n o
H a
các hình chữ tăng lên. g ,
o n
h u
e P
n L
r a
T
1.2.1. Chữ viết ghi ý

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
1.2.1. Chữ viết ghi ý

Giai đoạn 3: Kí hiệu võ đoán i t y


e rs
n i v
Ví dụ: các chữ số và các kí hiệu toán học i U
n o
H a
Bản chất của những kí hiệu này là những g ,chữ ghi ý, nhưng
n o
h u
chúng chẳng có gì nhắc nhớ tới hìnhe Pảnh của sự vật nữa
L n
a
Tr
1.2.1. Chữ viết ghi ý

Đặc điểm:
i t y
(1) mỗi chữ ghi ý biểu thị trực tiếp nội dung, ý nghĩa r s của
i v e
một từ U n
o i
a n
(2) Nguyên tắc: có bao nhiêu từ thì có bấy, Hnhiêu kí hiệu để
n g
ghi uo
P h
L e
a n
r
Hạn chế của chữ viết ghi ý
T
1.2.2. Chữ viết ghi âm

- Chữ viết ghi âm không biểu thị ý nghĩa của từ, mà chỉ ghi
i t y
e rs
lại chuỗi âm thanh của từ đó. n i v
i U
o
an không phải
- Chữ viết ghi âm là đại diện của ngữ âmHchứ
, g
o n
của ý nghĩa. h u
e P
n L
ra quan hệ gián tiếp mà âm là
- Quan hệ giữa chữ và ý ở đâyTlà
trung gian.
1.2.2. Chữ viết ghi âm

i t y
e rs
i v
CHỮ ÂM n o Ý
i U n

H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
1.2.2. Chữ viết ghi âm

(1) (2) i t y
e rs
n i v
i U
Chữ ghi âm tiết Chữ ghianâm vị o
, H
n g
u o
Mỗi kí hiệu Mỗi P h kí hiệu
L e
biểu thị 1 âm tiết a n biểu thị 1 âm vị
Tr
(1) Chữ ghi âm tiết

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
(2) Chữ ghi âm vị

i t y
e rs
n i v
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
a
Tr
Chữ tiếng Việt
Chữ quốc ngữ của Việt Nam thuộc loại chữ ghi âm tố, bắt
nguồn từ hệ thống chữ cái Latin. Dưới đây là bảng chữ y cái
s i t
tiếng Việt: e r
iv n
i U
n o
H a
g ,
o n
h u
e P
n L
r a
T
CHÚ Ý
- So với chữ viết ghi ý, chữ viết ghi âm, nhất là chữ ghi âm tố, tiến
i t y
bộ hơn nhiều. r s
i v e
U n
- Ưu thế đặc biệt của kiểu chữ viết này là ở chỗ số olượng i ký hiệu
a n
ghi âm được giảm xuống nhiều lần vì số lượng , H
n gâm vị của một ngôn
u o
P h
ngữ thường chỉ nằm trong khoảng trêne10 và dưới 100
n L
a
Vì thế, con người có thể tiết kiệm Tr được sức lực và thời gian học
đọc, học viết.
2. Chính tả
2.1. Chính tả là gì?
Chính tả là sự chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngôn ingữ.
ty
r s
e i v
Đó là một hệ thống các quy tắc về cách viết cácUâm n vị, âm
o i
a n
tiết, từ, cách dùng các dấu câu, cách viết hoa,… g , H
o n
h u
e P
n L
a
Tr
2.2. Những đặc điểm của
chuẩn chính tả
(1) (2) i t y
e rs
n i v
i U
Chuẩn chính tả Chuẩn Hchính o
an tả
g ,
có tính chất cóhuotính
n chất
e P
bắt buộc a n L ổn định
Tr
2. Chính tả
2.2. Những đặc điểm của chuẩn chính tả

- Chuẩn chính tả có tính bắt buộc, vì thế, người viết luôn phảiyviết
s i t
e r
đúng chính tả. n i v
i U
o
- Trong chính tả, chỉ có sự phân biệt đúng – sai, Hvìanthế, cần phải có
g ,
o n
sự thống nhất trong mọi văn bản, mọi địa h uphương.
e P
- Chuẩn chính tả có tính chất ổn định L
n nên thường lạc hậu hơn so
a
Tr
với sự phát triển của ngữ âm. Vì thế, cần phải tiếp tục chỉnh hóa.
3. Tình hình chữ viết và chính tả tiếng Việt
3.1. Chữ quốc ngữ
Chữ viết tiếng Việt (chữ quốc ngữ) được xây dựng theo hệ thống chữ
cái Latin. Chữ viết tiếng Việt gồm các chữ cái sau: i t y
rs e
i v
a) Dùng để ghi 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, I (y), o, ô,Unơ, u, ư và 3
o i
nguyên âm đôi iê (yê, ia, ya), ươ (ưa), uô (ua). a n
, H
n g
b) Dùng để ghi 22 phụ âm: b, c (k, q), ch, d, hđ,uog (gh), gi, h, kh, l, m, n,
e P
nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, th, tr, v, x. an L
Tr
Chữ viết tiếng Việt sử dụng 5 dấu để ghi thanh điệu: dấu huyền, dấu ngã,
dấu nặng, dấu hỏi, dấu sắc
3. Tình hình chữ viết và chính tả tiếng Việt
3.1. Chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ được xây dựng theo nguyên tắc âm vị học (còn gọi
i t y
là nguyên tắc ngữ âm học). Theo nguyên tắc này, giữa âmvvà r schữ cái
i e
U n
có quan hệ tương ứng 1-1. Để đảm bảo nguyên tắc o inày, chữ quốc
a n
, H
ngữ cần thỏa mãn ít nhất hai điều kiện: n g
u o
P h
- Mỗi âm chỉ do một ký hiệu biểu thị;L e
a n
Tr
- Mỗi ký hiệu luôn luôn chỉ có một giá trị, tức biểu thị một âm
duy nhất ở mọi vị trí trong từ.
3. Tình hình chữ viết và chính tả tiếng Việt
3.1. Chữ quốc ngữ
Những bất hợp lý trong chữ quốc ngữ
y
(1) Vi phạm nguyên tắc tương ứng 1-1 giữa ký hiệu và âm thanh:sitdùng
e r
nhiều kí hiệu để biểu thị 1 âm. n iv
i U
n o
Ví dụ: âm /k/ được ghi bằng 3 kí hiệu: k,c,q H a
g ,
o n
(2) Vi phạm tính đơn trị của ký hiệu: một kí hiệu h u biểu thị nhiều âm thanh
e P
khác nhau tùy thuộc vào vị trí của nó trong n L
quan hệ với âm trước và âm sau
r a
nó. T

Ví dụ: kí hiệu a biểu thị âm /a/, /εˇ/, /ă/


3. Tình hình chữ viết và chính tả tiếng Việt
3.2. Chính tả
- Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập: các âm tiết được tách bạch rõ ràng trong
i t y
dòng lời nói. Vì thế, khi viết, các chữ biểu thị âm tiết được viết rời,ecách rs biệt
n i v
nhau. i U
n o
H a
Ví dụ: Chúng tôi học Ngữ âm tiếng Việt. g ,
o n
Mỗi âm tiết tiếng Việt đều mang một thanh điệu u
hnhất định. Khi viết âm tiết,
e P
L
n (hoặc bộ phận chính, đối với âm
phải đánh dấu ghi thanh điệu lên âm chính a
Tr
chính là nguyên âm đôi) của âm tiết.
Ví dụ: bàn, toàn, hóa, họa, yến, suối,...
3.3. Quy tắc viết hoa

1 Viết hoa vì phép đặt câu


i ty
Viết hoa danh từ riêng chỉ tên người e r s
2 ni v
i U
no
3 Viết hoa tên vùng địa ,lýHa
n g
uo
Ph
4 Viết hoa tên cơ Le quan, tổ chức
a n
5 Tr
Viết hoa các trường hợp khác
(1) Viết hoa vì phép đặt câu
- Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh

ty
Ví dụ: Cậu nói gì cơ? Cậu nghỉ học luôn à? Tớ nghĩ không nên như thếsiđâu!
e r
iv
Un phẩy (; )
- Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của mệnh đề sau dấu chấm
i
n o
và dấu phẩy (,) khi xuống dòng H a
g ,
o n
Ví dụ:  h u
e P
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng
n L 12 năm 2001;
r a
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụTvà Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công
nghệ,
(2) Viết hoa danh từ riêng chỉ tên người
a) Tên thông thường: Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết của
danh từ riêng chỉ tên người. i t y
r s
i v e
U n
Ví dụ: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Giàng A Pao o i
a n
, H
b) Tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử: Viết hoa nchữ g cái đầu tất cả
u o
P h
các âm tiết. e
n L
a
Tr
Ví dụ: Vua Hùng, Bà Triệu, Ông Gióng, Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái
Tổ, Bác Hồ, Cụ Hồ…
(3) Viết hoa tên địa lý
Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên riêng
i t y
- Ví dụ: rs
i v e
U n
- thành phố Thái Nguyên, tỉnh Nam Định, tỉnh Đắk Lắk o i …;
a n
, H
- Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Điện n g Biên Phủ…
u o
P h
- Thủ đô Hà Nội L e
a n
Tr
- Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ, Nam Kỳ, Nam Trung Bộ…
(4) Viết hoa tên cơ quan, tổ chức
Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức;
chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức. i t y
e rs
n i v
Ví dụ: U
o i
a n
- Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng, , H Ủy ban Nhà
n g
nước về Người Việt Nam ở nước ngoài, Tổng công u o ty Hàng không Việt
P h
L e
Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam,a n Trường Đại học Khoa học xã
Tr
hội và Nhân văn Hà Nội, Báo Thanh niên; Báo Diễn đàn doanh nghiệp,

(5) Viết hoa các trường hợp khác
- Tên các huân chương, huy chương, các danh hiệu vinh dự 
i t y
Huân chương Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước; Nghệ esĩrsNhân
n i v
dân; Nhà giáo Ưu tú i U
n o
H a
- Tên chức vụ, học vị, danh hiệu  g ,
o n
h u
P
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng VõLeNguyên Giáp, Tổng Giám
a n
đốc, … Tr
- Danh từ chung đã riêng hóa 
Bác, Người (chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh), i t y
e rs
- Tên các ngày lễ, ngày kỷ niệm  n i v
i U
o
an nữ Việt Nam
ngày Quốc khánh 2-9; ngày Quốc tế Lao động 1-5; ngàyHPhụ
g ,
20-10 o n
h u
e P
- Tên gọi các tôn giáo, giáo phái, ngày lễ tônLgiáo 
a n
T r
đạo Cơ Đốc; đạo Tin Lành; đạo Thiên Chúa, Nho giáo; Thiên Chúa giáo;
Hồi giáo;…
Chương 2.
Ngữ âm và văn tự ty
rs i
v e
U ni
o i
a n
g , H
o n
h u
e P
n L
ra
T
Học phần: Dẫn luận ngôn ngữ học

CẢM ƠN !!! rs i ty
v e
U ni
o i
a n
g , H
o n
h u
e P
n L
ra
T

You might also like