You are on page 1of 16

Xin chào cô và các bạn

NHÓM 8

. Mai Trường Mạnh – 2003049 Vũ Thị Thảo – 20030510

Bùi Thị Ly – 20030488 Trần Thị Huế - 20030464

Nguyễn Thị Phương Nga – 20030495 Nguyễn Thị Hà – 20030450

Đinh Thị Thúy – 20030514

2
Giới thiệu về Abraham
Maslow

Abraham Maslow (1908 - 1970) một nhà


tâm lý học thế kỷ 20, người đã phát triển một
cách tiếp cận nhân văn đối với tâm lý học. Ông
được biết đến nhiều nhất với hệ thống phân cấp
nhu cầu của mình.

3
1. Sự ra đời lý thuyết nhu cầu của Abraham
Maslow

+ Tâm lý nhân văn của Maslow dựa trên niềm tin rằng mọi người được sinh
ra với mong muốn đạt được tiềm năng tối đa của họ hoặc đạt đến điểm
Maslow được gọi là tự thực hiện

+ Maslow lập luận rằng những người tự thực hiện được điều khiển bởi siêu
hình: thay vì tìm kiếm sự đáp ứng các nhu cầu cơ bản, họ được thúc đẩy để
đáp ứng toàn bộ tiềm năng của họ.

4
Lý thuyết nhu cầu của Abraham“
Maslow
+ Theo Maslow, hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Nhu cầu tự nhiên
của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”.

+ Theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng, phản ánh mức độ “cơ
bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên,
vừa là một thực thể xã hội

5
Tháp nhu cầu Maslow
✘ Bậc 5. Những nhu cầu về sự hoàn thiện: Là những nhu cầu về chân,
thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát triển toàn diện cả về thể lực
và trí tuệ...
✘ Bậc 4. Những nhu cầu được đánh giá và tôn trọng: mong muốn của
con người khi nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những
người xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” không thể
thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội.
✘ Bậc 3. Những nhu cầu về xã hội: Những nhu cầu về tình yêu, được
chấp nhận, mongmuốn được tham gia vào một tổ chức hay một đoàn thể
nào đó
✘ Bậc 2. Những nhu cầu về an ninh và an toàn: Con người mong muốn
có sự bảo vệ cho sự sống của mình khỏi các nguy hiểm
✘ Bậc 1. Những nhu cầu về sinh học: Là những nhu cầu cần thiết và tối
thiểu nhất đảm bảo cho con người tồn tại

6
Ý nghĩa lý thuyết về nhu cầu của Abraham
Maslow
 Những nhu cầu này được chia thành 2 nhóm chính là nhu cầu cơ bản ( basic
needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs),

 Tháp nhu cầu của Maslow đã phản ánh thực chất tính cơ bản trong nhu cầu của
mỗi con người từ đó có thể giúp chúng ta có thể đánh giá được những nhu cầu
của con người theo tâm lý học và cả tác động hiệu quả trong kinh tế.

 Tháp nhu cầu của Maslow còn đưa ra những đánh giá, lý giải về những hành vi
của con người mà chính bản thân của họ không nhận thức được điều đó,

7
Điểm mạnh của lý thuyết:
Trong thực hành tư vấn tâm lí và công tác xã Trong các lĩnh vực khác của đời sống xã
hội: hội:
Giúp cho các nhà tham vấn xác định được về tâm Tháp nhu cầu của Maslow được xem như là
lí của thân chủ đang gặp phải và cần được đáp ứng
một hệ thống được quy hoạch một cách rõ
ngay.
ràng nhất khẳng định sự thõa mãn về mặt
tinh thần.
Hiểu được con người có những nhu cầu nào khác
nhau bao gồm cả về nhu cầu vật chất và tinh thần.
Giúp ta phân tích được hành vi, xu hướng
nhu cầu của các nhóm đối tượng trong tương
.
lai.
8
Điểm yếu của lý thuyết:

✘ Hệ thống thứ bậc nhu cầu ✘ Nó không thể đo chính


của Maslow là cơ bản và xác được mức độ thỏa
✘ Nên việc có thể đáp ứng mãn nhu cầu ở một cấp độ
theo chế độ tĩnh nhưng
được hết những nhu cầu của một người trước khi
nhu cầu của con người có
đó của con người là rất đến các nhu cầu sau đó,
thể thay đổi theo thời
khó. đặc biệt là mô hình nhu
gian, trong những tình
huống khác nhau. cầu này còn khá đơn giản.

9
Ứng dụng lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow
Trong công tác xã hội:
Trường hợp nghiên cứu: X là một cậu bé gầy gò xanh xao. Mặc dù đã 15 tuổi nhưng trông cậu
như đứa trẻ mới lên 10. sau một trận sốt ốm nặng chân của X đã bị bại liệt, bây giờ cậu chỉ có thể di
chuyển dựa vào xe lăn hoặc làm bạn với 2 chiếc nạng. Mẹ cậu đã đi bước nữa, dượng làm nghề xe
ôm. Công việc không ổn định, gánh nặng kinh tế luôn quanh quẩn trong nhà khiến không khí gia
đình thường ngột ngạt và căng thẳng. X luôn là người gánh chịu bực dọc, căng thẳng đó thông qua
những lời mắng nhiếc hoặc kể cả những trận đòn roi. Ở trường X cũng là một người lầm ly ít nói do
có những mặc cảm về thân hình. Em thường chỉ chơi với bạn T là người gần nhà thường đi học cùng
em. T đã rất cố gắng để giúp X hòa đồng cùng mọi người trong lớp thông qua các hoạt động giờ ra
chơi hoặc khi tan học, nhờ thế X cũng cởi mở hơn. Tuy nhiên thật không may gia đình T phải
chuyển đi từ đó X ít khi tham gia các hoạt động, không chơi cùng với các bạn. X lại học khá giỏi và
thật ngạc nhiên cậu có một giọng hát khá hay. nhiều lần cô giáo chủ nhiệm thấy em ngồi một mình
trong lớp, lẩm nhẩm với giọng hát trầm ấm đôi mắt ánh lên những niềm tin và hy vọng vào một điều
gì đó tươi sáng hơn trong tương lai.

10
Vận dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow trong tâm lý học, Công
tác xã hội
Thân chủ không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, việc
kết nối họ với các nguồn lực là hoàn toàn hợp lý, nhân viên CTXH
tăng cường năng lực cho thân chủ bằng cách lắng nghe thân chủ,
chú ý đến các nhu cầu tinh thần của thân chủ và giúp thân chủ hiểu
được các tiềm năng của mình, sử dụng các tiềm năng đó để vượt
lên nấc thang nhu cầu cao hơn.

Nhân viên CTXH làm việc với thân chủ để giúp họ


xác định các hành động có thể thực hiện được để
thay đổi tình huống và tập trung vào các vấn đề tình
cảm có thể đang cản trở thân chủ trong việc thỏa
mãn nhu cầu của chính họ.
11
Trong tâm lý học:

+ Tâm lý học nhân văn lại cho rằng, con


người có thể nhận thức và kiểm soát + Trường phái này đã phát triển
được hành vi của mình chứ không phải một kiểu trị liệu tâm lý “tự giúp mình
do vô thức quyết định và con người có " để con người ứng phó với những
thể độc lập quyết định hành vi của minh, nạn đề trong cuộc sống của họ.
chứ không phải hoàn toàn do tác động
bên ngoài.

12
Một số ứng dụng của lý thuyết nhu cầu trong các nghành lĩnh
vực khác
✘ * Ứng dụng của lý thuyết nhu ✘ * Ứng dụng thuyết nhu cầu trong
cầu trong marketting quản trị nhân sự

✘ * Ứng dụng lý thuyết trong ✘ * Ứng dụng lý thuyết trong


lĩnh vực bán hàng nghành giáo dục và nghành du
lịch

13
So sánh học thuyết nhu cầu của Maslow và thuyết nhu cầu của
Alderler

Mô hình học thuyết Alderler được xây dựng trên cơ Học thuyết Maslow cho rằng các nhu cầu chỉ có
sở tháp nhu cầu của Maslow. Về mặt bản chất thì thể thỏa mãn lần lượt , chỉ có một nhu cầu xuất
học thuyết Maslow thiên về con người và những hiện tại một thời điểm nhất định . Nhưng với
quan hệ xung quanh con người còn học thuyết Alderfer lại tin rằng có thể có nhiều nhu cầu xuất
Alderler thiên về xã hội và các mối quan hệ của con hiện trong cùng một thời điểm, con người có thể
người trong xã hội. cố gắng thỏa mãn nhiều nhu cầu trong cùng một
lúc.

14
Ưu và nhược điểm của 2 học thuyết

Ưu điểm Nhược điểm

Học thuyết Maslow Hiểu được suy nghĩ, giá trị của Luôn có những trường hợp
bạn để biết bạn đang ở giai ngoại lệ
đoạn nào
Khó áp dụng vào cuộc sống

Phù hợp hơn với kiến thức


Khó xác định được nhu cầu
của đa số về lý thuyết
nào trong ba nhu cầu quan
trọng hơn đối với người đó.
Học thuyết Alderler Lý thuyết lấy điểm mạnh của
các lý thuyết trước đó, ít hạn
Là một khái niệm mới so với
chế hơn
15 lý thuyết Maslow.
thanks!
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

16

You might also like