You are on page 1of 33

Chương 4

VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH


TOÀN CẦU HÓA
TS. Lâm Bá Hòa
Giảng viên: Khoa Lý luận chính trị
Email: lamtuelam@due.edu.vn
Điện thoại: 09 82 91 91 82

Đà Nẵng, 2022
1
1. Quan niệm về toàn cầu hóa (Globalization)
- Cuộc đụng độ giữa các nền văn minh
của Samule Huntinton
- Chiếc Lexus và cây ô liu của Thomas
Friedman
- Thế giới phẳng của Thomas Friedman
- Thế giới đi về đâu của Grzegorz W.
Kolodko
- Thế giới hậu Mỹ của Fareed Zakaria
1. Quan niệm về toàn cầu hóa (Globalization)

- Toàn cầu hoá được hiểu trước hết trong cụm từ  tính
toàn cầu.
- Toàn cầu hoá là một tình trạng xã hội có những mối liên
kết trên phạm vi khắp hành tinh về kinh tế, văn hoá,
chính trị, xã hội, môi trường và các luồng phân lưu, …..
1. Quan niệm về toàn cầu hóa (Globalization)
- Roland Robertson (GS Đại học  Aberdeen ở Scotlan) cho
rằng: Toàn cầu hoá là một khái niệm vừa quy chiếu tới
sự  ép nén thế giới, vừa quy chiếu tới sự gia tăng cường
độ ý thức về thế giới như tổng thể
- Fredric Jameson (GS Đại học Duke) nhận xét:  Toàn cầu
hoá phản chiếu cảm thức về sự mở rộng mênh mông
truyền thông thế giới cũng như chân trời của một thị
trường thế giới, cả hai dường như hữu hình và trực tiếp
hơn rất nhiều  trong những giai đoạn sớm hơn của tính
hiện đại.
1. Quan niệm về toàn cầu hóa (Globalization)

Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hoá được hiểu là tiến trình các
quốc gia và vùng lãnh thổ do nhiều nguyên nhân mà bị cô
lập, đang tích cực hội nhập với khu vực và quốc tế.

Theo nghĩa rộng, toàn cầu hoá được hiểu là sự giao lưu
rộng rãi về kinh tế, chính trị, văn hoá giữa nhiều quốc gia
và vùng lãnh thổ trên phạm vi toàn thế giới.
1. Quan niệm về toàn cầu hóa (Globalization)

Ở một phương diện khác, toàn cầu hoá chính là sự thay


đổi sâu sắc trong phạm vi toàn cầu, là quá trình “quốc tế
hoá” mọi giá trị nhân loại, bao gồm sự phân công quốc tế,
thị trường quốc tế, lưu thông xuyên biên giới về hàng hoá,
dịch vụ, công nghệ, tin tức, nhân tài và phân phối tài
nguyên... 
1. Quan niệm về toàn cầu hóa (Globalization)

Toàn cầu hoá là một sự thay đổi xã hội, một sự liên


thông ngày càng tăng giữa các xã hội và các yếu tố của
nó do quá trình đan xen văn hoá kết hợp với sự gia tăng
bùng nổ của giao thông và các công nghệ truyền thông
góp phần thúc đẩy kinh tế quốc tế và giao lưu văn hoá.
1. Quan niệm về toàn cầu hóa (Globalization)

Thomas Friedman trong Thế giới phẳng - tóm lược lịch


sử thế giới thế kỷ XXI (2005) đã đưa ra lý thuyết về thế
giới phẳng và có nói đến khả năng làm giàu toàn cầu
hoá bằng yếu tố địa phương, nhưng về cơ bản toàn cầu
hoá theo kiểu Mỹ là xu thế nổi trội.
Đặc điểm của toàn cầu hoá

Toàn cầu hóa chính là sự kết nối về nhiều mặt như: chính trị –
kinh tế – xã hội – văn hóa giữa các quốc gia. Và toàn cầu hóa
thường có đặc điểm sau:

13 Về kinh tế

Cho phép tập đoàn kinh tế lợi thế để hợp tác và phát triển
trên các quốc gia khác. Để từ đó, hạn chế được chi phí sản
xuất, nhân công lao động, khách hàng,…
Đặc điểm của toàn cầu hoá
23 Về xã hội

Liên kết dân cư giữa các vùng kinh tế khác nhau

33 Về chính trị

Tạo ra nhiều tổ chức chính trị hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho
các đơn vị đầu tư
Đặc điểm của toàn cầu hoá
43 Về pháp lý

Thay đổi cách thức luật pháp.Văn hóa: tạo ra sự giao lưu văn
hóa, nghệ thuật, xu hướng nghệ thuật,…
Biểu hiện của toàn cầu hoá
13 Thị trường tài chính quốc tế mở rộng – tài chính toàn cầu

23 Thương mại thế giới phát triển mạnh – thị trường toàn cầu

33 Đầu tư nước ngoài tăng mạnh – nhân lực toàn cầu

Các công ty xuyên quốc gia có vai trò càng lớn – doanh
43
nghiệp toàn cầu

Giáo dục đào tạo xuyên biên giới – công dân toàn cầu, ngôn
53
ngữ toàn cầu
Bản chất của toàn cầu hoá

Bản chất của toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ
những mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau. Hay
phụ thuộc các quốc gia lẫn nhau của tất cả các khu vực,
quốc gia, dân tộc trên thế giới.

Hơn nữa, bản chất của toàn cầu hóa còn được biểu hiện
trong việc tương tác qua lại lẫn nhau. Đây chính là cầu nối
cho các nước ở trong khu vực.
Vai trò của toàn cầu hoá
Phát huy tối đa thế mạnh của các quốc gia khi liên kết với
13
những quốc gia khác trên thế giới

23 Mở rộng thị trường cạnh tranh thương mại và dịch vụ

33 Giải quyết vấn đề việc làm giữa các quốc gia

43 Đời sống nhân dân được cải thiện tốt hơn

53 Xây dựng cộng đồng văn hóa theo hướng tích cực mỗi ngày
Vai trò của toàn cầu hoá
Tiết kiệm tài nguyên môi trường, sử dụng đúng lúc, đúng
63
thời điểm và khai thác triệt để các nguồn tài nguyên lãng phí

73 Có nhiều ngành nghề mới


2. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá
Cơ hội
Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa
13 các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều
kiện lưu thông rộng rãi

Đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào
2 quá trình phát triển kinh tế – xã hội
Cơ hội

33 Chuyển giao những thành tựu mới về khoa học – công


nghệ,…

Các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ


4 quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học –
công nghệ tiên tiến của nước khác.
Thách thức

13 Bị áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả và chất lượng


hàng hóa

Cần có vốn, có nguồn nhân lực kỹ thuật cao làm chủ các
2
ngành kinh tế mũi nhọn

Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm
33 cho môi trường suy thoái trên phạm vi rộng toàn cầu và
trên mỗi quốc gia.
Cơ hội cho Việt Nam

13 Tạo điều kiện cho sự hợp tác, tham gia các liên minh kinh
tế, chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu KH, CN tiên tiến

2 Tận dụng nguồn vốn, học tập kinh nghiệm quản lý.
Thách thức cho Việt Nam

13 Phải cố gắng rất lớn trong cạnh tranh về kinh tế

2 Bỏ lỡ sẽ là thời cơ tụt hậu rất xa

Phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và các nước độc lập
33
quốc gia
3. Tính tất yếu của hội nhập văn hoá Việt Nam hiện nay

Xu thế toàn cầu hóa là một hiện tượng mang tính tất yếu khách
quan, nó xuất phát từ chính nhu cầu phát triển của nhân loại.

Hội nhập quốc tế ngày nay đã đem lại nhiều thời cơ, đồng thời
cũng hàm chưa nhiều thách thức cho sự phát triển của các
quốc gia dân tộc.

=> Mỗi quốc gia dân tộc phải chủ động tham gia vào xu thế này
3. Tính tất yếu của hội nhập văn hoá Việt Nam hiện nay

Giao lưu hội nhập văn hóa là một hiện tượng phổ biến, là một
quy luật vận động và phát triển của văn hóa.

Thông qua quá trình hội nhập văn hóa mà các dân tộc có điều
kiện để học hỏi và tiếp nhận những giá trị của nhau.

=> Các nước, các khu vực chậm phát triển có cơ hội trở thành
một nước phát triển trong thời gian ngắn vì kế thừa được các giá
trị của các dân tộc, các khu vực phát triển
3. Tính tất yếu của hội nhập văn hoá Việt Nam hiện nay

Hội nhập và giao lưu quốc tế trong lĩnh vực văn hóa là quy luật tất
yếu, sự đối thoại giữa các nền văn hóa nhiều khi đóng vai trò quan
trọng, thậm chí quyết định cho những cuộc đàm phán về biên giới, về
lãnh thổ, về mâu thuẫn giữa các dân tộc.

Hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa cần tính đến các giá trị chung,
giá trị nhân loại, đồng thời cũng thừa nhận sự khác biệt về văn hóa. 

=> Cần phải có cách thức để bảo vệ và phát huy nền văn hóa bản địa
và văn hóa khu vực là trách nhiệm của từng dân tộc.
Quốc tế hóa là điều kiện, là tiền đề cho:
- Hội nhập văn hóa

- Chuyển giao công nghệ hiện đại

- Liên kết trí tuệ

- Hợp tác và phát triển của các quốc gia dân tộc
4. Những vấn đề có tính nguyên tắc trong giao lưu, hội
nhập văn hoá

13 Hội nhập văn hóa phải có sự tiếp thu có chọn lọc những giá
trị của các nền văn hóa khác

Ngăn ngừa và đấu tranh chống sự xâm nhập các sản


2 phẩm văn hóa độc hại

33 Giới thiệu lịch sử, đất nước, con người và  văn hóa Việt Nam
ra thế giới
5. Bài học rút ra từ quá trình giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc và quốc tế hoá văn hoá

 Để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, rất cần thiết phải tôn
vinh các danh nhân văn hoá dân tộc một cách xứng đáng và
hợp lý, kết hợp việc tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng.
 Cần đặc biệt coi trọng văn hoá giáo dục trong đời sống dân
tộc. Chỉ có thể qua giáo dục và bằng giáo dục, văn hoá dân
tộc mới đi vào nhân cách từng con người và đi vào cộng đồng
xã hội
5. Bài học rút ra từ quá trình giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc và quốc tế hoá văn hoá
 Để giữ gìn tôn vinh bản sắc văn hoá dân tộc, cũng cần phải tổ
chức nhiều cuộc tiếp xúc văn hoá với các dân tộc khác, nhằm
mục đích học hỏi, giao lưu và tiếp biến.
 Đưa hình ảnh dân tộc và các giá trị văn hoá dân tộc gia nhập
vào các giá trị văn hoá khu vực và quốc tế là một xu thế tất
yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI.
 Ngày nay các quốc gia dù khác nhau về chế độ chính trị xã
hội nhưng vẫn có tiếng nói chung về văn hoá.
6. Những thách thức mới

 Hiện nay, trong xu thế toàn cầu hoá, bản sắc văn hoá dân tộc
có nguy cơ bị xói mòn, mai một là "kịch bản" thường xảy ra
nhiều nhất.
 Khi đứng trước cái mới, cái lạ, các dân tộc thường có thái độ
ứng xử khác nhau. Lớp trẻ thì dễ bị cuốn hút. Lớp người trung
niên thì thận trọng ngắm nhìn. Những người cao tuổi thì dễ
phản ứng quyết liệt.
6. Những thách thức mới

 Xung đột xã hội diễn ra giữa các thế hệ và để đi đến một sự


thống nhất thì cần có thời gian. Có những điều không bao giờ
hoà giải và cũng có những điều ban đầu trái ngược rồi về sau
lại đồng thuận.
 Xung đột văn hoá diễn ra phức tạp quanh co trong đời sống
cộng đồng, đòi hỏi chủ thể văn hoá phải có sự thay đổi về
nhận thức để tìm ra tiếng nói chung.
6. Những thách thức mới

 Mọi hoạt động văn hoá truyền thống và hiện đại phải nằm
trong tầm kiểm soát của chính phủ, trong sự định đoạt các
hiệu ứng mà chính phủ phải được biết trước. Tránh hiện
tượng bị động trước sự suy thoái không được báo trước.
Chính phủ phải đặc biệt quan tâm đến các giá trị văn hóa
truyền thống được mặc định trong tâm thức dân tộc, và lẽ
đương nhiên cần phải sáng tạo những giá trị mới, tránh lạc
hậu so với văn hoá, văn minh nhân loại.
7. Vấn đề quốc tế hoá văn hoá hiện nay

 Giao lưu văn hoá quốc tế có tác dụng làm phong phú
bức tranh toàn cảnh về văn hoá nhân loại.
 Đa dạng hoá văn hoá quốc tế là hiệu ứng mạnh mẽ của
thời đại ngày nay.
 Xu thế quốc tế hoá văn hoá, đem hình ảnh văn hoá dân
tộc đóng góp vào sự đa dạng văn hoá toàn cầu ngày
càng trở thành khát vọng thiết tha của nhiều quốc gia.
7. Vấn đề quốc tế hoá văn hoá hiện nay

 Nhân loại ý thức được rằng : không thể nhất thể hoá văn hoá
nhưng cũng không thể đóng cửa để phát triển. Con người trên
trái đất nhận ra mối quan hệ khăng khít giữa cái riêng của văn
hoá dân tộc với cái chung của văn hoá quốc tế và khu vực.
 Để phát triển kinh tế xã hội thì giao lưu văn hoá là chiếc cầu nối
vạn năng. Văn hoá giờ đây đã trở thành một lực lượng đáng kể
trong kinh tế.
 Ngành công nghiệp văn hoá đã đem lại những hiệu quả kinh tế
lớn lao, bất ngờ tại nhiều quốc gia.

You might also like