You are on page 1of 50

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ – MÁY ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIẢ LẬP TÍN HIỆU
TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG HIỆN ĐẠI

GVHD: Th.S Đinh Quốc Trí Th.S Phạm Trần Đăng Quang
SVTH: Đặng Văn Xuân Hiếu - 1913321 Phạm Anh Sơn - 1914971
© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Giới thiệu đồ án
2. Quy trình thiết kế sản phẩm
3. Sơ đồ bố trí chung
4. Thiết kế kỹ thuật
5. Thực nghiệm và kết quả
6. Kết luận và hướng phát triển

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Giới thiệu đồ án

 Lý do chọn đề tài:
• Hỗ trợ sinh viên trong các bài thí nghiệm, thực tập.
• Nhằm hỗ trợ cho kỹ thuật viên trong việc kiểm tra và chuẩn đoán lỗi trên động cơ xăng.
• Dùng tín hiệu để điều khiển các bộ chấp hành khác.
 Yêu cầu : Thiết kế và chế tạo hệ thống giả lập tín hiệu trên động cơ xăng hiện đại. Hệ thống bao
gồm:
• Máy giả lập các tín hiệu cảm biến: giả lập các tín hiệu cảm biến trên động cơ và điều khiển các thông
số của chúng thông qua ứng dụng Android.
• Bộ trích xuất tín hiệu: trích các tín hiệu giả lập vào ECU của động cơ thông qua dây dẫn.
 Thể loại: Thiết kế mới.
 Sản phẩm bao gồm:
 Hộp giả lập các tín hiệu cảm biến trên động cơ xăng hiện đại.
 Chương trình app điện thoại.

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Giới thiệu đồ án

Mạch giả lập tín hiệu Mạch trích xuất tín hiệu Hộp đựng

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Giới thiệu đồ án

CMPS
CKPS

ABS APS MAPS MAFS IATS


CKPS_Inductive ECTS OXY ECTS CMPS_Inductive

Nhiệt độ động cơ
Tốc độ động cơ
Quy trình thiết kế sản phẩm

Chức
Khảonăngsát tín
và thiết kếtế Phát triển sản
hiệu thực
bố trí chung phẩm
và lên ý tưởng

ệm
kỹ
Thiết kế phần Chế tạo sản

Thi

ghi
thuật hộp
cứng máy giả phẩm nguyên

ết
Breakout mẫu

mn
lập tín hiệu

kế

Ki ể
Thiết phần ài Tối ưu ứng
Thiết
cứng kế
máy ứng
dụng dụng và
giả lập điện
tín
thoại chương trình
hiệu

Thiết
Thiếtkếkế
chươngtrình Kiểm nghiệm
chương
trình kết quả trên
giảgiả
lậplập
tín
tín hiệu
hiệu mô hình

Thiết kế bộ Mua linh kiện


trích xuất tín rời và lắp đặt
hiệu và hộp thử nghiệm
đựng mô hình

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Sơ đồ bố trí chung

MÁY GIẢ LẬP TÍN HIỆU CẢM BIẾN Mạch trích xuất tín hiệu

POWER

SIGNAL

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Sơ đồ bố trí chung
DAC OPAMP Cổng COM

Module BLuetooth

Module Canbus

Mạch nguồn
Mạch công suất

TEENSY 3.6

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Sơ đồ bố trí chung

Cổng COM

Giắc cắm

Lỗ cắm CanH, CanL

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần cứng

Chức năng Thiết kế hộp


Ý tưởng và kế
và thiết bố
đựng sản
trí chung
bố trí chung phẩm

iệm
Thi
Thiết kế kỹ Chế tạo sản

ngh
Lựa chọn
thuật vi
hộp phẩm nguyên

ết
điều khiển
Breakout mẫu

kế

m
Kiể
Thiết
Thiết phần
kế mạch ài Sửa lỗi mạch
cứng máy
nguồn, tính nguồn, nhiễu
giả mạch
toán lập tín
sóng
hiệu
khuếch đại

Thiết kế
Môchương
phỏng Thử nghiệm
trình
trên giả lập
Proteus mạch thiết kế
tín hiệu

Mua linh kiện rời


Hoàn thiện
và lắp đặt thử
bản vẽ mạch nghiệm mô hình

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần cứng
Yêu cầu phần cứng:
• Chuyển đổi nguồn 12V/5A thành 5V/5A cấp vào vi điều khiển
• Xuất được tín hiệu digital và analog
• Xuất ra tín hiệu có điện áp tối đa tới 12V
• Trang bị module Bluetooth, Canbus
• Làm việc ở môi trường nhiễu
• Kết cấu nhỏ gọn

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần cứng

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần cứng

Phần cứng khi hoàn thiện

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết

 Phân tích tín hiệu thực tế  Phân tích tín hiệu động cơ 1NR - MTG

 Có khả năng giao tiếp qua Bluetooth


 Thiết kế ứng dụng điện  Thay đổi được các thông số của các tín hiệu
thoại  Giải mã được tín hiệu CANBUS

 Gia công đúng tín hiệu các cảm biến


 Thiết kế chương trình mô phỏng
 Các tính hiệu cảm biến có khả năng trích ra
tín hiệu
cùng một thời điểm

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần mềm

Phân tích Hoàn thiện


tín hiệu phần mềm

iệm
Lập trình Kiểm nghiệm

h
Th
ứng dụng điện dữ liệu truyền

ng
iết
thoại đi

m
k

Kiể
ài

ế
Lập trình
Kiểm nghiệm
chương trình
trên mạch rời
giả lập tín hiệu

Lập trình
Kiểm nghiệm
chương trình
trên ECU rời
giải mã CANBUS

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần mềm
Sóng sin điện áp từ
Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển -12V đến +12V
Bài toán cần giải quyết
 Phân tích tín hiệu thực tế

trục khuỷu (2),


trục cam nạp
(1)
trục cam xả (3)

Tín hiệu cảm biến loại HALL


Mức cao 5V
Mức thấp 0V Động cơ 1NR-MTG

Tín hiệu cảm biến trục khuỷu, trục cam loại


điện từ (inductive)
© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Phân tích tín hiệu thực tế APS2 APS1
4.5

3.5

Điện áp đầu ra, V


2.5

1.5

0.5
Sóng sin điện áp từ 0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
-1V đến +1V Vị trí bàn đạp ga, %

Tín hiệu cảm biến ABS Biểu đồ điện áp cảm biến vị trí bàn đạp ga (APS)

Các cảm biến


APS, TPS, ECT, MAP, MAF, IAT,...

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế ứng dụng điện thoại

Các thông số có thể thay đổi:


• Tốc độ động cơ
• Thông số trục khuỷu trục cam (số răng, vị
trí răng khuyết, độ lệch các trục)
• Biên độ sóng sin
• Tốc độ xe
• Điện áp 0 đến +5V, điện áp 0 đến +12V
• PWM
• Hiện được tốc độ và nhiệt độ động cơ theo
thời gian thực từ mạng CAN

Bố trí giao diện của ứng dụng


© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế chương trình mô phỏng tín hiệu

APS2 APS1

Điện áp đầu ra, V


6
4
2
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Vị trí bàn đạp ga, %

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế chương trình mô phỏng tín hiệu

REQUEST
CAN HIGH
SAE J1979
CAN LOW

RESPONSE

RPM DATA: A, B

RPM = ((A * 256) + B) / 4;

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thực nghiệm và kết quả

Kiểm tra tính chính xác của tín hiệu bằng máy Đo tín hiệu bằng máy oscilloscope
G-SCAN

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thực nghiệm và kết quả

Trục khuỷu Trục cam nạp


Trục cam xả
Trục cam nạp
Trục khuỷu
Trục cam xả

Loại Hall Loại cảm ứng điện từ

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thực nghiệm và kết quả

Cảm biến ABS Cảm biến Oxy 1, A/F

CanH

CanL

Cập nhật dữ
liệu qua CAN
còn có độ trễ

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Kết luận và hướng phát triển

Sản phẩm đã có thể được sử dụng để hỗ trợ trong các bài thí
nghiệm, thực tập và trong các xưởng sửa chữa.
Hoàn thiện thiết kế mạch để
giảm bớt sai số

• Cập nhật thêm tín hiệu nhiều dòng xe


Hướng phát • Cập nhật ứng dụng điều khiển trên IOS
triển đề tài

Phát triển module giả lập tín


hiệu phần tử chấp hành

Phát triển thêm dữ liệu Canbus


để đọc thông số và mã lỗi

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Tài liệu tham khảo
• [1] Bài giảng kỹ thuật điện điện tử. Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện
• Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện – 2009
• [2] Datasheet DAC MCP4922. Tham khảo tại: https://ww1.microchip.com/downloads/en/devicedoc/22250a.pdf .
• [3] Datasheet HC-05. Tham khảo tại:
• https://components101.com/sites/default/files/component_datasheet/HC-05%20Datasheet.pdf
• [4] Datasheet Teensy 3.6. Tham khảo tại: https://www.pjrc.com/store/teensy36.html
• [5] Datasheet Lm7805. Tham khảo tại: https://www.sparkfun.com/datasheets/Components/LM7805.pdf
• [6] Datasheet OPA2197. Tham khảo tại: OPA2197 data sheet, product information and support | TI.com .
• [7] Hướng dẫn sử dụng Arduino IDE. Tham khảo tại: https://gochocit.com/ngon-ngu-lap-trinh/huong-dan-cai-dat-va-su-dung-
arduino-ide
• [8] Hướng dẫn sử dụng Proteus. Tham khảo tại: https://dientuviet.com/huong-dan-su-dung-proteus/
• [9] Kia Picanto. 2012 – 2016. Workshop Repair Manual.
• [10] ISO 11898-1:2015 - Road vehicles - Controller area network (CAN) - Part 1: Data link layer and physical signalling. Truy
cập từ: https://www.iso.org/standard/63648.html
• [11] ISO 11898-1:2015 - Road vehicles - Controller area network (CAN) - Part 1: Data link layer and physical signalling. Truy
cập từ: https://www.iso.org/standard/63648.html
• [12] ISO 11898-1:2015 - Road vehicles - Controller area network (CAN) - Part 1: Data link layer and physical signalling. Truy
cập từ: https://www.iso.org/standard/63648.html
.
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Phân tích tín hiệu thực tế

Sóng sin điện áp từ Sóng sin điện áp từ


0V đến +1V 0V đến +5V

Loại Titanium Loại zirconium

Tín hiệu cảm biến Oxy

© TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 2023


Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển

Dữ
liệ
u

Lưu đồ chương trình vi điều khiển Lưu đồ chương trình ứng dụng điện thoại
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế chương trình mô phỏng tín hiệu
TOP được cập
2000v/p
nhật liên tục

4000v/p
TIMER

BOTTOM=0

Trục khuỷu
(loại Hall)
1 2 31 32 33 34 35 36 1 2

Trục cam
(loại Hall)
7 8 9 10 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế chương trình mô phỏng tín hiệu
TOP được cập
2000v/p
nhật liên tục
4000v/p TIMER
BOTTOM=0

Trục khuỷu
(loại Hall)
1 2 55 56 57 58 59 60 1 2
Volt
5 16 lần ngắt

2.05
Trục khuỷu
1 2 1 2 (Loại sóng sine)
55 56 57 58 59 60
0
time
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế chương trình mô phỏng tín hiệu

5v

2.5v

0v
time
Kết quả mong muốn
5v

2.3v

0v
time
Kết quả đạt được

Lưu đồ giải thuật chương trình giả lập tín hiệu


TPS, APS, MAPS, MAFS, IATS, ECTS và PWM
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Phân tích tín hiệu thực tế

Tín hiệu cảm biến trục cam nạp, trục cam xả Tín hiệu cảm biến trục khuỷu
được chia đều để tìm toạ độ.
STT 1 2 ... 9 10 ... 16 17 ... 27 28 ... 40 41 ... 45 46 ... 64 65 ... 144 STT 1 2 3 4 … 34 35 36
Giá Giá trị 0 0 0 1 … 1 1 1
trị 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH, ĐHBK TPHCM-2022


Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế ứng dụng điện thoại
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế chương trình mô phỏng tín hiệu

Lưu đồ giải thuật chương trình đọc và lưu


dữ liệu được truyền đến
Thiết kế phần mềm

Thiết kế ứng dụng điện thoại và chương trình vi điều khiển


Bài toán cần giải quyết
 Thiết kế chương trình mô phỏng tín hiệu

STT 1 2 3 4 … 58 59 60
Giá trị 0 0 1 1 … 1 1 1

1 2 3

Lưu đồ giải thuật chương trình giả lập tín hiệu


trục khuỷu và trục cam
Khảo sát tín hiệu
Điện áp đầu ra theo góc mở bướm ga
6

3
trục khuỷu (2), 2
trục cam nạp (1)
trục cam xả (3) 1

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

VTA1, V VTA2, V

Giá trị hiệu điện thế đầu ra cảm biến vị trí


bàn đạp ga
4.5
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

VPA2_Vtb VPA_Vtb
Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Vi điều khiển đủ mạnh để giả lập 12 tín hiệu cùng lúc
• Vi điều khiển giả lập được tín hiệu tại vòng tua 4000rpm
Vi điều khiển: Teensy 3.6
• ARM Cortex – M4
• Xung nhịp tối đa 180Mhz
• 64 Digital I/O pins
• 22 PWM Output pins
• 25 Analog Input pins, 2 Analog Output pins
• Giao thức: UART, SPI, I2C
Thiết kế phần cứng
TEENSY 3.6 Arduino UNO R3 STM32F407VGT6

Xung nhịp 180Mhz 16Mhz 168Mhz

RAM 256KB 2KB 192KB

Flash 1MB 32KB 1MB

Số chân I/O 62 14 82

EEPROM 4KB 1KB 4KB

Giao thức USB (High Speed), CAN, USART, SPI, 2-wire Serial CAN, DCMI, EBI/EMI,
I2C, SPI, Ethernet, SD, Interface Ethernet, I²C, IrDA, LIN,
I2S SPI, UART/USART, USB
OTG
Timers 14 3 18

Chân PWM 20 6 14

Chân Analog 25 6

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH, ĐHBK TPHCM-2022


Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Chuyển đổi điện áp 12V đầu vào xuống 5V vào vi
điều khiển
IC XL4015
• Điện áp vào tối đa: 8 ~ 36VDC
• Điện áp đầu ra: 1.25 ~ 32VDC
• Dòng điện đầu ra: 5A
• Công suất tối đa: 160W
Thiết kế phần cứng

GIẢI PHÁP MẠCH NGUỒN

• Cấp điện áp 12V – 5A từ Adapter mua bên ngoài

• Dùng IC công suất chuyển đổi điện áp 12V đầu vào xuống 5V vào vi điều khiển

Tính toán công suất cần Chọn IC công suất cho


Yêu cầu IC công suất
để suất tín hiệu mạch nguồn

Giả lập 22 tín hiệu Chọn IC XL405

Xuất nguồn 5V ổn định Vmax = -12V đến 12V Vout = 5V

Nguồn đủ công suất Imax = 10mA Iout_max = 5A

 Pmax = 5.28W  Pmax = 25W


Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Độ phân giải cao 12bit
• Linh kiện chân dán
• Dễ tìm kiếm trên thị trường
DAC MCP4922
• Nhà sản xuất: Microchip
• Độ phân giải: 12Bits
• 2 kênh xuất tín hiệu
• Điện áp đầu vào: 2,7V – 6,5V
Thiết kế phần cứng

Nguyên lý bộ DAC để xuất tín hiệu Analog kiểu bậc thang

12 – Bits DAC
Bộ chuyển đổi DAC
Tín hiệu digital Tín hiệu Analog

• 12 bits  độ phân giải = 212. Đối với mức điện áp 5V  độ chia điện áp

8 – Bits DAC
Bộ chuyển đổi DAC
Tín hiệu digital Tín hiệu Analog

• 8 bits  độ phân giải = 28. Đối với mức điện áp 5V  độ chia điện áp
Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Sai số khuếch đại thấp
• Ít nhiễu
• Linh kiện chân dán
• Dễ tìm kiếm trên thị trường
OPA2197IDR
• Nhà sản xuất: Texas Instrument
• 2 kênh xuất tín hiệu
• Điện áp đầu vào: 4,5V – 35V
• Nhiễu 5,5nV tại 1KHz
• Sai số dòng điện ±5pA
Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Vi điều khiển Teensy chỉ có thể xuất điện áp 3.3V và
qua DAC là 4.096V
=> Xuất các tín hiệu cảm biến có điện áp tối đa là 5V bao
gồm APS, ECT, IAT, A/F, Oxy, MAF, MAP
Mạch khuếch đại:
• Sử dụng mạch khuếch đại không đảo

Hệ số khuếch đại:
Chọn R1 = 12 kOhm, R2 = 2.5 kOhm
Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Vi điều khiển Teensy chỉ có thể xuất điện áp 3.3V
và qua DAC là 4.096V
=> Xuất các tín hiệu cảm biến có điện áp từ -12V đến
12V và -1V đến 1V
Mạch khuếch đại:
• Sử dụng mạch khuếch đại vi sai. Tạo điện áp 1
cổng đầu vào là 2.048V. Khuếch đại 6 lần cho trục
khuỷu, giảm đi 2 cho các cảm biến còn lại
Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Đầu ra các cảm biến Hall từ Teensy 3.6 là 3.3V
khuếch đại lên 5V
• Linh kiện dễ tìm kiếm
IC SN74LVC1G14DBVR
• Nhà sản xuất: Texas
• Điện áp hoạt động: 1.65V~5.5V
• Dòng điện tối đa: 10uA
• Số chân đầu ra: 1
Thiết kế phần cứng

Nguyên lý hoạt động của IC SN74LVC1G14DBVR


Thiết kế phần cứng

Bài toán cần giải quyết


• Dễ tìm kiếm trên thị trường
• Giá cả hợp lý
• Phạm vi kết nối > 10m
HC - 05
• Điện áp hoạt động: 3,3 – 5V
• Dải tần sóng: 2,4GHz
• Bluetooth v2.0
• Kết nối UART từ 1200 Baud đến 115200 Baud
• Dòng tải: khi ghép đôi 30 A, khi truyền tải 8mA
Thiết kế phần cứng

Canbus SN65HVD230
• Hoàn toàn tương thích với các tiêu chuẩn ISO11898.
• Trở kháng đầu vào cao, cho phép 120 nút.
• Chế độ chờ dòng điện thấp, dòng điện thông thường là
370A.
• Tốc độ truyền tín hiệu lên đến 1Mb / s.
• Bảo vệ nhiệt, chức năng an toàn mở; Với chức năng bảo
vệ chống nhiễu.
• Kiểm soát độ dốc, giảm nhiễu tần số vô tuyến (RFI).
• Bộ thu vi sai với nhiều khả năng chống nhiễu chế độ
chung, nhiễu điện từ (EMI)
Nhiệm vụ Tuần
1 2 3 4
TIẾN
5
ĐỘ
6
LÀM
7
VIỆC
8 9 10 11 12 13 14 15

Học các kiến


thức về mạng
Can Bus

Thiết kế và kiểm
nghiệm phần
cứng

Thiết kế và kiểm
nghiệm phần
mềm

Thiết kế ứng
dụng
Hoàn thiện PCB

Thiết kế vỏ hộp
đựng mạch

Hoàn thành
thuyết minh và
poster

You might also like