You are on page 1of 12

Xin chào thầy và các

bạn
Thành viên :
Mai Quốc Dũng,Võ Ngọc Gia Hân,Lê Quang Vinh, Nguyễn Đức Phát, Hồ Thiên Trọng, Khánh Ly Củ Chi

Trưởng nhóm: Khánh Bò


LOADING
Chúng ta hãy
cùng nhau tìm
hiểu về lịch sử
và nét văn hóa
của dân tộc Tày
Nguồn gốc lịch sử:

Dân tộc Tày là dân tộc thiểu


số được biết tới sớm nhất ở
Việt Nam, họ được cho rằng
đã di cư tới từ những hòn
đảo ở đang Nam Á vào 500
năm TCN. Họ định cư trong
những thung lũng ở khu vực
Tây Bắc ở Sa Pa
Người Tày chủ yếu cư trú tại các
tỉnh trung du và miền núi phía bắc
•Lạng Sơn (282.014 người)
(1.400.519 người năm 1999). Bên
cạnh đó, trong thời gian gần đây, •Cao Bằng (216.577 người)
người Tày còn di cư tới một số •Hà Giang (192.702 người)
tỉnh Tây Nguyên như Đắk Lắk và  •Bắc Kạn (165.055 người)
Lâm Đồng. •Yên Bái (150.088 người)
Theo điều tra dân số năm 2019,
•Lào Cai (108.326 người),
người Tày ở Việt Nam có dân số
1.845.492 người, là dân tộc có •Bắc Giang (59.008 người)
dân số đứng thứ 2 tại Việt Nam, Và còn nhiều nơi khác
có mặt trên tất cả 63 tỉnh, 
thành phố
Đặc điểm
chính

Nét
Kinh Nhà Ăn
văn
tế ở mặc
hóa
Kinh tế
Người Tày thích sống thành bản làng
đông đúc, nhiều bản có tới hàng trăm
nóc nhà. Người Tày là cư dân nông
nghiệp có truyền thống làm ruộng nước,
từ lâu đời đã biết thâm canh và biết áp
dụng rộng rãi các biện pháp thuỷ lợi như
đào mương, bắc máng, đắp phai, làm
cọn lấy nước tưới ruộng. Ngoài lúa
nước, người Tày còn trồng lúa nương,
hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp.
Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia
súc, gia cầm nhưng cách thả rông cho
đến nay vẫn còn khá phổ biến. Các nghề
thủ công gia đình được chú ý; nổi tiếng
nhất là nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại
hoa văn đẹp và độc đáo.
Người tày thường cư trú và sinh
sống tại Nhà Sàn với đặc điểm
thường thấy là nhà đất mái lợp cỏ
gianh. Ở một số vùng giáp biên giới
thì sử dụng loại nhà phòng thủ.
Trong nhà thường được phân biệt
phòng nam ở ngoài, phòng của nữ
giới ở trong buồng. Phổ biến nhất
thường là loại nhà ở 3 gian, 2 mái
( không có chái giống như các 
mẫu nhà cấp 4 3 gian của người
Kinh).
Họ thường chọn những loại gỗ quý
để làm nhà, xung quanh nhà thưng
ván gỗ hoặc che bằng liếp nứa.
Người tày sống tập trung thành bản,
thường ở ven các thung lũng, triền
núi thấp trên một miền thượng du.
Mỗi bản có từ khoảng 20 đến 25 nóc
nhà hoặc những bản lớn có số
lượng dân cư trú và số lượng nhà ở
nhiều hơn. 
Trang phục cổ truyền của
người Tày được làm từ vải
sợi bông tự dệt, nhuộm
chàm đồng nhất trên trang
phục nam và nữ, hầu như
không có hoa văn trang trí.
Không ai rõ nghề dệt thổ
cẩm của người dân tộc Tày
có từ bao giờ, mà chỉ biết
những tấm vải thổ cẩm do
chính họ dệt ra từ lâu đã nổi
tiếng với những hoa văn
đẹp mắt, sặc sỡ, mang đậm
sắc thái dân tộc.
Từ bao đời nay, người Tày ở Lạng Sơn vẫn lưu giữ được những phong tục và bản sắc văn hóa

riêng của dân tộc mình


văn hoá ẩm thực
Nguồn lương thực của người Tày ở Thái Nguyên khá phong phú chủ yếu là từ các sản phẩm trồng trọt, chăn
nuôi. Trước đây người Tày ăn xôi nếp là chính, cơm tẻ được ăn ít hơn, khoai, sắn, đậu, bí... thường được dùng để
nấu độn với gạo hoặc dùng để chăn nuôi gia súc.
Nguồn thực phẩm: chủ yếu là gà, lợn, vịt, ngan và dê, các loại rau trồng trên nương. Ngoài ra còn săn bắt hái
lượm thêm để cải thiện đời sống
Tập quán hôn nhân:
Chế độ hôn nhân của người Tày trước đây xây dựng trên chế độ tư hữu về tài sản, mang tính chất mua bán
môn đăng hậu đối. Người con trai bỏ tiền mua hiện vật và người con gái về
Quan niệm, tín ngưỡng:
Người Tày quan niệm vũ trụ có 3 thế giới lớn: Trời, đất và nước.
Sinh đẻ: Khi người vợ có thai, người chồng king chọc tiết lợn, kiêng đi viếng đám ma

Văn hoá dân gian:


- Trong đời sống người Tày Thái Nguyên loại văn học truyền miệng chiếm vị trí quan trọng nhất. Các thể loại
như:thần thoại, cổ tích, truyện cười trong đó yếu tố thần được phản ánh đậm nét qua hình tượng “pụt” (Bụt).- Dân
ca Tày bao gồm: lượn, có lượn cọi, lượng Slương, phong slư (thơ), thơ lẩu và hát then.

You might also like