You are on page 1of 54

KIỂM TRA VẬT LIỆU BẰNG

CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ


(RADIOGRAPHIC TESTING LEVEL II)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ VẬT LÝ
CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 2


CÁC HẠT CƠ BẢN

Các hạt cơ bản gồm electron, proton và neutron


Electron: quay trong từng lớp xác định - khi thoát khỏi nhân gọi
là electron tự do - positron: giống electron nhưng mang điện dương
•Proton: hạt cơ bản ổn định mang điện tích dương
•Neutron: hạt cơ bản trung hoà về điện - ổn định trong nguyên tử,
ra khỏi nguyên tử phân ly thành proton và electron và phản
neutrino, có tuổi thọ trung bình ngoài nguyên tử khoảng 12 phút.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 3


CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ

 Gồm nhân mang điện dương và electron mang điện âm


quay xung quanh theo từng lớp K, L, M, ….
 Nhân gồm neutron trung tính& protonmang điện dương.
 Số proton (số thứ tự nguyên tử) và số electron bằng nhau
nên nguyên tử trung hoà về điện.
 Khối lượng proton và neutron lớn hơn electron nhiều lần
nên khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở nhân

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 4


CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ

Số thứ tự nguyên tử (Z):


Số proton trong nguyên tử - Z quyết định đó là nguyên tố nào.
Số khối nguyên tử (A):
Là tổng số proton và neutron trong nguyên tử. Người ta có thể
thay đổi số khối nguyên tử để tạo ra các đồng vị phóng xạ. Số
khối thường được đo bằng đơn vị amu (atomic mass unit) =
1/12 khối lượng nguyên tử cacbon C 12.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 5


CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ

 Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau


số neutron gọi là các đồng vị

 Các đồng vị không ổn định luôn có xu hướng tự trở


về trạng thái ổn định và thải ra năng lượng.

 Thường dùng các đồng vị phóng xạ nhân tạo, còn


các đồng vị tự nhiên ít khi được sử dụng.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 6


BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

 Photon: là năng lượng, không phải vật chất – khi di


chuyển tạo ra sóng điện từ liên tục nhưng khi va chạm vào
vật chất lại có tính chất như hạt – mỗi photon có năng
lượng tỷ lệ thuận với tần số.

 Tia gamma tương tự tia X nhưng có bước sóng ngắn hơn


và có nguồn gốc khác tia X – do nhân nguyên tử tạo ra.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 7


BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

 Tia X: do electron cao tốc mất năng lượng tạo ra, có


thể thực hiện bằng cách gia tốc electron đến tốc độ cao
rồi chặn dừng lại đột ngột hoặc mất năng lượng khi
chạm vào electron khác. Electron khi nhận năng lượng
rời khỏi quỹ đạo, khi trở về cũng phát ra tia X (tia X đặc
trưng của vật liệu bia.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 8


Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 9
BỨC XẠ TIA X

 Do động năng của electron chuyển thành sau khi va chạm.


 Là sóng điện từ hoàn toàn giống gamma nếu không xét đến
nguồn gốc.
 Electron nhận năng lượng X/Gamma có thể chuyển sang
quỹ đạo có năng lượng cao hơn, khi trở về sẽ phát ra năng
lượng bằng với chênh lệch giữa 2 quỹ đạo (phổ đặc trưng).
 Hiệu suất tạo ra tia X phụ thuộc vận tốc electron và só khối
của vật liệu bia.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 10


BỨC XẠ GAMMA

 Là chuyển động của Photon không có khối lượng

 Xảy ra sau khi phát alpha, Beta hay sau khi neutron
tương tác với hạt nhân

 Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, xuyên thấu cao

 Thường sử dụng: Ir 192 – Cs 137 – Co 60

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 11


TÍNH CHẤT TIA X VÀ TIA GAMMA

• Không phát hiện đuợc bằng các giác quan


• Có hại: hủy hoại tế bào, thay đổi di truyền
• Xuyên thấu qua vật liệu
• Di chuyển với vận tốc ánh sáng
• Tuân theo luật tỷ lệ nghịch bình phương khoảng cách.
• Có thể bị tán xạ
• Tác dụng lên nhũ tương phim
• Có thể bị khúc xạ và nhiễu xạ

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 12


NĂNG LƯỢNG TIA X VÀ TIA GAMMA

• Khả năng xuyên thấu của bức xạ do mức năng lượng của
bức xạ quyết định, năng lượng bức xạ đo bằng eV, keV
hay MeV.
• Nguồn gamma có một vài mức năng lượng tương ứng với
loại nguồn gamma (chất lượng gamma).
• Năng lượng máy tia X là một phổ liên tục, do điện thế tác
dụng lên ống tia quyết định (chất lượng tia X).
• Các thông số hoạt độ nguồn gamma hay cường độ dòng
điện qua bóng đèn tia X không làm thay đổi khả năng
xuyên thấu của bức xạ (chất lượng bức xạ) mà chỉ có tác
dụng thay đổi thời gian chiếu chụp…(số lượng bức xạ).

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 13


PHÓNG XẠ

 Nguyên tử tự thay đổi với một vài nguyên tố, có thể chỉ
sắp xếp lại proton và neutron hay có thể thay đổi số
proton hay neutron. Các thay đổi này toả ra năng lượng
gồm có anpha, beta và gamma.

 Kiểu thay đổi sẽ quyết định dạng năng lượng phát ra: nếu
chỉ sắp xếp lại proton và thay đổi neutron chỉ phát ra
gamma, nếu thay đổi số proton hay neutron sẽ phát ra
thêm anpha hay beta.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 14


ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ

 Một số đồng vị ổn định, một số không.


 Đồng vị không ổn định chuyển thành nguyên tố khác
đồng thời phát xa năng lượng dưới dạng:

• α Alpha (hạt): 42He (hạt nhân He)


• β Beta (hạt): electron hay positron
• γ Gamma (bức xạ)

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 15


BỨC XẠ ALPHA

 Do các hạt nhân nặng như Radon, Radium, Uranium


phát ra, gọi là kiểu phân rã anpha – Nguyên tử mất 2
proton, 2 neutron sẽ chuyển thành nguyên tố khác.

 Động năng khoảng (2 – 6) MeV, ion hoá vật chất rất


mạnh - Có thể xuyên qua vài cm chất khí hay vài mm
chất rắn.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 16


BỨC XẠ BETA

• Do hạt nhân các đồng vị không ổn định có số neutron


lớn hơn số neutron trong hạt nhân đồng vị ổn định phát
ra – Các thay đổi gồm chuyển neutron thành 1 proton và
phát ra 1 electron và 1 phản neutrino / anti-neutrino hay
thành 1 proton và phát ra 1 positron và 1 hạt neutrino.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 17


BỨC XẠ BETA

• Có thể phát ra đồng thời với gamma hoặc chỉ có Beta.

• Cũng có thể xuyên qua vài cm chất khí hay một lớp mỏng
nhôm hoặc chất dẻo.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 18


PHÂN RÃ PHÓNG XẠ

o Là sự thay đổi đồng thời từ vật liệu này sang vật liệu
khác và phát ra 1 hay nhiều hạt hay photon.

o Sản phẩm sau đó có thể có hay không có phóng xạ.

o Thời gian phân rã ½: chu kỳ bán rã (T)

N = No.e-λt = No.e-0,693t/T
λ = (0,693/T)

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 19


BỨC XẠ NEUTRON

 Rất ít đồng vị phát ra Neutron. Neutron sử dụng trong


công nghiệp hầu hết là nhân tạo.

 Neutron nhanh được chế tạo bằng cách trộn đồng vị


phát Alpha với Beri, bằng máy gia tốc hay trong lò phản
ứng hạt nhân.

 Neutron có thể xuyên qua chì hay vật liệu phóng xạ,
nhưng lại dễ bị Hydro hấp thu.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 20


KHẢ NĂNG XUYÊN THẤU CỦA BỨC XẠ

• Khả năng xuyên thấu của bức xạ tăng dần từ alpha →


beta → gamma. Riêng neutron có khả năng xuyên
thấu vật liệu nặng tốt nhưng lại dễ dàng bị một số vật
liệu nhẹ như Hydro hấp thu.

• Vật liệu có số khối càng cao, khả năng hấp thụ tia X và
gamma càng tốt.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 21


HOẠT ĐỘ

 Hoạt độ là số nguyên tử phân rã / đơn vị thời gian.

 Hoạt độ riêng là hoạt độ trên đơn vị khối lượng


đồng vị phóng xạ.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 22


Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 23
TƯƠNG TÁC BỨC XẠ VỚI VẬT CHẤT

 Ion là nguyên tử bị mất 1 hay nhiều electron, do đó


mang điện tích dương.

 Ion hoá xảy ra khi nguyên tử hay phân tử mất 1 hay


nhiều electron do tác động của va chạm với hạt khác
hay lượng tử bức xạ.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 24


Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 25
Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 26
Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 27
HẤP THU VÀ TÁN XẠ
 Tán xạ Rayleigh  Hiệu ứng quang điện
Xảy ra ở năng lượng rất thấp Xảy ra ở năng lượng thấp (0,3MeV)
Photon khi tương tác với Sau khi tương tác, electron bị
electron lớp ngoài chỉ đổi đẩy ra khỏi quỹ đạo, photon bị
hướng và không thay đổi năng mất hết năng lượng
lượng.
 Tán xạ Compton  Hiệu ứng tạo cặp
Xảy ra ở năng lượng cao hơn Xảy ra ở năng lượng rất cao
Sau khi tương tác, electron bị Khi tương tác với hạt nhân đồng
đẩy ra khỏi quỹ đạo, photon bị thời tạo ra positron (+ve electron)
mất một phần năng lượng. và
Phần năng lượng còn lại bị tán electron.
xạ (thay đổi hướng) gọi là tán
Những hạt này ngay sau đó bị phá
xạ COMPTON.
hủy và tạo ra photon

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 28


HẤP THU VÀ TÁN XẠ

 Tán xạ Compton xảy ra nhiều giai đoạn và kết thúc bằng


một hiệu ứng quang điện.

 Khi tán xạ, photon năng lượng cao đổi hướng rất ít,
photon năng lượng thấp đổi hướng rất nhiều, có thể có
cả hướng ngược lại.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 29


HẤP THU VÀ TÁN XẠ

 Các loại bức xạ khi xuyên qua vật liệu năng lượng sẽ
giảm dần. Chiều dày để bức xạ giảm ½ năng lượng của
một vật liệu cho 1 loại bức xạ là hằng số - gọi là chiều
dày giảm nửa HVL.

 Chiều dày giảm 10 lần TVL = 3,3 HVL cũng là hằng số


của vật liệu.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 30


BREMSSTRALUNG

• Electron sau khi bị đẩy ra khỏi quỹ đạo sẽ va chạm với


các nguyên tử xung quanh.

• Khi electron va chạm với các electron của các nguyên


tử khác sẽ đẩy các electron này ra khỏi quỹ đạo, còn
electron ban đầu sẽ mất dần năng lượng.

• Khi electron tương tác với hạt nhân của các nguyên tử
khác, động năng của electron sẽ chuyển thành tia X.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 31


HỆ SỐ HẤP THỤ - HỆ SỐ TÍCH LŨY

Chiều dày giảm nửa HVL = 0,693/m

Hệ số tích lũy B=1+md

μ : Hệ số hấp thu

d : chiều dày hấp thu


(chiều dày vật liệu)

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 32


Luật tỷ lệ nghịch bình phương khoảng cách

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 33


Luật tỷ lệ nghịch bình phương khoảng cách

• Thí dụ 1: Máy tia X phát 40mSv/h ở khoảng cách 1m. Suất


liều cho phép là 7,5 mSv/h. Rào chắn phải dựng cách nguồn
bao xa.
• Thí dụ 2: Sự cố nguồn gamma. Suất liều đo tại rào chắn
cách nguồn 45m là 6,4 mSv/h. Suất liều ở 1m là bao nhiêu
• Thí dụ 3: Tính liều ở 1m khi đo được suất liều ở khoảng
cách 35 m là 0,02 mR/h
• Thí dụ 4: Suất liều đo cách nguồn 15m là 333 mSv/h. Vị trí
có suất liều 75 mSv/h ở đâu ?

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 34


Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 35
THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHE CHẮN
PHÓNG XẠ
 Suy giảm phóng xạ
 Chiều dày giảm nửa và chiều dày giảm 10 lần
 Phương trình suy giảm và hệ số tích luỹ
 Xem xét thiết kế phương tiện: điều kiện / tần suất làm
việc, hệ số nghề nghiệp và sử dụng , xem xét thiết bị,
xác định chiều dày che chắn
 Hướng dẫn chung cho PTN
 Theo dõi an toàn bức xạ

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 36


SUY GIẢM PHÓNG XẠ
• Sự suy giảm của bức xạ anpha và beta dưới 2 – 5 MeV
tương đối dễ hiểu. Photon sau khi tương tác với nhân
hay electron gây ra hấp thu quang điện, tán xạ compton
và tạo cặp. Khả năng hấp thu hay tán xạ với các loại bức
xạ hay mức năng lượng khác nhau phụ thuộc vào mặt
cắt ngang.
• Thường sử dụng hệ số hấp thu tuyến tính m hơn hệ số
hấp thu khối. m thường được tính bằng hệ số hấp thu
khối nhân với tỷ trọng của vật liệu.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 37


HỆ SỐ HẤP THU - HỆ SỐ TÍCH LŨY

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 38


TỐC ĐỘ PHÂN RÃ
 1 Curie = 3.7 x 1010 Phân rã / giây
 Becquerel = 1 Phân rã / giây
 1 Curie = 37 Gbq
 Chu kỳ bán rã: Thời gian cần thiết để hoạt độ nguồn còn
một nửa

 Cobalt 60 5.3 năm


 Iridium 192 74 ngày
 Ytterbium 169 32 ngày
 Selenium 75 120 ngày

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 39


AN TOÀN PHÓNG XẠ

3 loại chu kỳ bán rã:

•Chu kỳ bán rã phóng xạ là thời gian phân rã hết ½ các


nguyên tử chất phóng xạ

•Chu kỳ bán rã sinh học là thời gian cơ thể thải hết ½ lượng
chất phóng xạ trong cơ thể ra ngoài

•Chu kỳ bán rã hiệu dụng là tổ hợp 2 yếu tố trên, là thời gian


cơ thể (sau khi thải) chỉ còn ½ lượng chất phóng xạ

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 40


ĐO BỨC XẠ

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 41


TÍNH TOÁN AN TOÀN BỨC XẠ

 Chiều dày giảm nửa HVL = (ln 2/m) = (0,693/m).


 Chiều dày giảm 10 lần TVL = 3,3 HVL
 Work load / điều kiện hay tần suất làm việc (W) thường
được đo bằng mA.phút/tuần hay Ci.phút/tuần
 Hệ số sử dụng/use factor (U) là tỷ lệ thời gian bức xạ
trực tiếp hay có tán xạ chiếu lên tường, sàn hay trần
buồng chụp, thường từ 1/5 đến 1
 Hệ số occupancy biểu thị mức độ sử dụng của khu vực
xung quanh buồng chụp (T), TD nơi làm việc: 1, bãi đậu
xe không có người trông: ¼, đường đi bộ: 1/16

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 42


TÍNH TOÁN AN TOÀN BỨC XẠ
 Xem xét thiết bị: phải xem xét các đặc tính cơ và điện của
thiết bị để xác định SFD, hệ thống báo động, cơ cấu khoá
lẫn, sử dụng collimator, ngắt tự động… để tính toán thiết
kế.
 Ngoài ra phải xem xét đặc tính rò bức xạ ở thân máy tia
X, hộp nguồn gamma.
 Lưu ý chọn chùm tia sao cho càng hẹp càng tốt

 Phương trình 11: Vùng kiểm soát ≤ 0,1 R/tuần,


môi trường hay vùng không cần kiểm soát ≤ 0,01 R/tuần

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 43


LƯU Ý THIẾT KẾ PHÒNG CHỤP
• Cửa phòng chụp phải có khoá lẫn với máy tia X.

• Phòng chụp lớn phải có cửa thoát hiểm và công tắc khẩn cấp
để tắt máy bên trong phòng chụp.

• Phải có tín hiệu âm thanh hay ánh sáng khi máy chụp sắp hoạt
động – nên có đèn báo riêng để báo thiết bị đang phát bức xạ.

• Phải có biển báo, dây chắn… khu vực phòng chụp.

• Phòng chụp phải được đo đạc sau khi hoàn thiện hay sửa
chữa với thiết bị hoạt động ở chế độ tối đa.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 44


LƯU Ý AN TOÀN CÁ NHÂN

• Với thiết bị năng lượng cao (mega-vôn), sau khi chụp, trong vật
liệu có thể tạo ra phóng xạ một thời gian ngắn.

• Do đó khi chiếu lâu phải kiểm tra lại trước khi vận chuyển mẫu.

• Máy tia X năng lượng cao chùm tia có thuỳ bên, cần phải lưu ý
che chắn vì lúc này năng lượng theo hướng thuỳ bên vẫn cao.

• Cần lưu ý che chắn cho cả phía trên trần của phòng chụp như
các hướng khác.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 45


AN TOÀN PHÓNG XẠ

• NGUYÊN LÝ ALARA : As Low As Reasonably Achievement -


liều hấp thu hợp lý càng thấp càng tốt

• Trong chụp ảnh bức xạ công nghiệp, không có lý do nào bắt


nhân viên phải nhận quá liều.

• Liều hấp thu cho phép thay đổi theo từng cơ quan trong cơ
thể con người và thay đổi theo tuổi tác

• Tổng số liều được phép nhận được tính theo số tuổi n của
mỗi cá nhân 2 x ( n - 18 ) rem.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 46


ĐẢM BẢO AN TOÀN PHÓNG XẠ

• Ba phương pháp giảm liều: giảm thời gian, tăng khoảng


cách và dùng che chắn

• Tính toán về an toàn phóng xạ: Sử dụng luật tỷ lệ nghịch


bình phương khoảng cách, chiều dày giảm nửa, chiều dày
giảm 10 lần.

• Những vấn đề khác: quy trình xử lý sự cố – tính toán che


chắn.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 47


SỰ CỐ MÁY TIA X

• Tắt máy, kiểm tra có người nào bị chiếu xạ hay không,


đưa họ ra khỏi khu vực kiểm soát.

• Thông báo cho người phụ trách công trường và cán bộ an


toàn phóng xạ.

• Gửi ngay liều kế đi kiểm tra.

• Điều tra nguyên nhân, vào sổ theo dõi an toàn bức xạ


và đề xuất cách khắc phục.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 48


SỰ CỐ MÁY GAMMA
 Các sự cố khi sử dụng nguồn gamma ở dạng nguồn
phóng xạ sau khi đưa ra khỏi hộp chứa không đưa trở
về được. Các biện pháp xử lý thông thường.

 Tay quay bị kẹt có thể tháo ra và kéo dây dẫn nguồn


vào bằng tay.
 Nếu khớp nối giữa dây điều khiển với nguồn bị tháo,
quay dây đẩy nguồn vào collimator để giảm liều trước
khi xử lý.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 49


SỰ CỐ MÁY GAMMA
 Các biện pháp xử lý thông thường

 Đặt vật che chắn lên ống dây dẫn nguồn để giảm liều
trước khi tháo hay cắt cẩn thận vỏ ống dây dẫn nguồn ra
khỏi container, sau đó kéo ống dây dẫn nguồn ra.
 Dùng handling tong gắp ở đầu ống dây dẫn nguồn để
nguồn rơi ra trên mặt sàn cứng; sau đó dùng handling
tong gắp nguồn bỏ lại vào container.
 Chú ý trong mọi hoàn cảnh không được để nguồn chạm
vào bất cứ phần nào của cơ thể.
Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 50
SỰ CỐ MÁY GAMMA
 Trách nhiệm nhân viên làm việc với phóng xạ :

 Đo suất liều, tìm cách làm giảm liều nhiều nhất có thể
được

 Lập rào chắn mới ở suất liều 2,5 mSv/h, chỉ cho những
người có trách nhiệm vào, giám sát vùng kiểm soát chờ
các dụng cụ cứu hộ.

 Báo cáo cho cán bộ an toàn phóng xạ.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 51


SỰ CỐ MÁY GAMMA
 Trách nhiệm nhân viên làm việc với phóng xạ :

 Thông báo tình hình cho người quản lý công trường

 Báo cáo tất cả những ai có thể có trong vùng nguy hiểm


cho cán bộ an toàn phóng xạ

 Trước khi đi vào vùng nguy hiểm phải trang bị đầy đủ


dụng cụ, vật liệu che chắn và kế hoạch giải quyết sự cố.

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 52


SỰ CỐ MÁY GAMMA

 Trách nhiệm cán bộ an toàn phóng xạ:

• Khảo sát đầy đủ tình huống và thông báo bằng văn bản
đến tất cả các cá nhân về độ nhiễm xạ của họ

• Gửi liều kế đo độ hấp thu của từng người đi đọc và ghi


nhận kết quả càng sớm càng tốt

• Phối hợp với cơ quan có trách nhiệm để theo dõi y tế cho


những người bị hấp thụ quá mức cho phép

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 53


SỰ CỐ MÁY GAMMA

 Trách nhiệm cán bộ an toàn phóng xạ:

• Tổ chức xử lý thử trước khi tiến hành giải quyết sự cố

• Tổ chức giải quyết sự cố bằng cách đưa nguồn phóng


xạ vào một hộp chứa khác

• Điều tra nguyên nhân, vào sổ theo dõi an toàn bức xạ và


đề xuất cách khắc phục để tránh những tình huống
tương tự có thể xảy ra

Your Partner in Professional NDT & Inspection Services 54

You might also like