You are on page 1of 19

Hóa Môi Trường

CHẤT BẢO
QUẢN THỰC
PHẨM Group 3

Trần Ngọc Mỹ Tâm – Dương Thị Như Quỳnh


Nội dung chính
1. Khái niệm chất bảo quản thực phẩm là gì?

2. Hiện trạng sử dụng chất bảo quản trong thực phẩm


tại Việt Nam

3. Tính độc và ảnh hưởng chất bảo quản đối với sức
khỏe con người
1. CHẤT BẢO QUẢN THỰC
PHẨM LÀ GÌ?
Là các chất phụ gia được thêm vào
thực phẩm để ngăn ngừa, hạn chế và
ức chế sự thối rữa, hư hỏng do vi
khuẩn gây ra trên thực phẩm.
PHÂN LOẠI
• Chất bảo quản tự nhiên
• Chất bảo quản nhân tạo
2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT BẢO QUẢN
THỰC PHẨM
a, Công dụng
• Việc sử dụng các hợp chất tự nhiên có thể giữ nguyên được trạng
thái như lúc tươi mới, không bị thối, hỏng; trong một thời gian
dài mà vẫn lưu giữ được những giá trị thành phần dinh dưỡng.
• Ngoài ra, sử dụng chất bảo quản còn giúp cho việc chuyên chở,
luân chuyển, buôn bán thực phẩm một cách dễ dàng.
b, Hạn chế
• Khi sử dụng chất bảo quản thường xuyên trong một thời gian dài
sẽ làm suy yếu các mô tim, gây ra các bệnh hen suyễn, viêm phế
quản, đặc biệt gây nguy hiểm đối với người già.
• Theo thông tin trên, các chất bảo quản thường hay chứa BHA,
BHT… được dùng nhiều trong các loại thực phẩm trên toàn thế
giới, chúng có tác hại gây ung thư, dị ứng hô hấp, gây ảnh hưởng
tới gan và hệ thần kinh.
• Bên cạnh đó, chất bảo quản còn chứa sodium. Chất này khi kết
hợp với axít ascorbic có trong thực phẩm sẽ tạo nên benzen, có
độc tính với máu và cơ quan tạo máu, tổ chức thần kinh.
• Ngoài ra, một số thành phần có trong chất bảo quản gây ra
những tác hại không tốt cho cơ thể như gây co mạch, tăng huyết
áp, nguy cơ tổn hại đến hệ thần kinh trung ương, gây chóng mặt
và suy giảm trí nhớ.
• Việc dùng thường xuyên còn gây ra chứng béo phì ở một số
người vì nó còn có chứa axit béo và gây ra những chứng tăng
động ở trẻ em.
KẾT LUẬN

 Hơn một thập kỉ trở lại đây, tình trạng sử dụng và lạm dụng các
hoá chất bảo quản thực phẩm không ngừng gia tăng, trở thành mối
quan tâm lo ngại của người tiêu dùng đối với thực phẩm trong và
ngoài nước trên thị trường.
MỘT SỐ CHẤT BẢO QUẢN
THƯỜNG GẶP
1.Chất bảo quản BHT và BHA (Chất chống oxi hóa).
Theo các nhà khoa học, BHT và BHA có thể gây nên chứng tăng động ở trẻ, nguy
cơ dị ứng, và có thể làm phát triển khối u hoặc ung thư. BHT và BHA cũng được
xem là chất độc với gan và hệ thần kinh.

2.Clorin
Chất này có khả năng gây kích thích mạnh hệ hô hấp. Ở một nồng độ cao hơn
60ppm thì nó có thể phá huỷ phổi.
3.Formaldehyde (phóc môn)
Thời gian trước đây đã phát hiện được một số cơ sở sản xuất bún,
bánh phở, măng tươi dùng foc-môn để giúp bảo quản được lâu, đây là
điều nghiêm cấm và bị xử phạt.

4.Chất bảo quản Sodium Nitrat và Sodium Nitrit


Chất bảo quản này có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc các
vấn đề sức khỏe như viêm nhiễm , ADHD và béo phì.

5.Chất bảo quản thực phẩm sodium benzoat


Sodium benzoat có thể gây nên phản ứng phụ như dị ứng, gây
cơn hen, tăng động ở trẻ em, phát ban, huyết áp thấp, tiêu chảy, đau
bụng…

6.Chất bảo quản lưu huỳnh đioxít (SO2)


SO2 cũng làm giảm hàm lượng vitamin B có trong thực phẩm.
7.Chất bảo quản carbon monoxit (CO)
Nồng độ cao của chất CO sẽ gây những phẩn ứng phụ như ảnh hưởng trên
hệ thần kinh, nhức đầu, chóng mặt…

8.Chất 2,4 D (thuốc diệt cỏ) và dioxin


2,4 D vốn là thành phần của chất diệt cỏ nhưng khi pha được pha loãng lại có
tác dụng giúp giữ hoa quả tươi lâu hơn. Tuy vậy, 2,4 D là một chất độc và được các
chuyên gia khuyến cáo không sử dụng.

9.Axít sorbic
Khi nói đến thực phẩm của con người, axít sorbic được sử dụng phổ biến nhất
trong rượu vang, pho mát, bánh nướng, thịt…
TÍNH ĐỘC VÀ SỰ ẢNH
HƯỞNG CỦA CHLORINE
Chlorine hay còn gọi là clorin là một dạng hợp chất của Clo, có tính
oxy hóa và sát khuẩn rất mạnh nên được dùng để tẩy trắng hoặc khử
trùng. Chúng tồn tại ở cá 2 dạng chlorine tự do và Hypochlorite.
Tính độc Chlorine
• Nếu lạm dụng Chlorine quá nhiều, dẫn tới dư thừa chlorine sẽ gây độc hại
cho cơ thể con người và sinh vật.

• Nhiều người sai lầm khi nghĩ rằng Chlorine có khả năng diệt vi rút. Chất
này chỉ có khả năng diệt khuẩn.

• Khi sử dụng sẽ thường có hiệu quả ngay trong vài giờ đồng hồ. Vì thế nước
đầu nguồn sử dụng Chlorine lúc đầu sẽ có nồng độ cao.
• Chlorine có tính ăn mòn cao, nên cần phải kiểm soát chặt
chẽ về liều lượng khi sử dụng.

• Chlorine có thể tác dụng


với một số chất khác như
humic gây ra nguy cơ ung
thư. Sử dụng nước khử
trùng bằng Clo thường gây
ra mùi sốc và khó chịu.
Ảnh hưởng của Chlorine đến sức khỏe con người

• Chlorine là một chất khí rất độc, gây ra


ảnh hưởng nghiêm trọng đối với cơ thể,
clo có tác dụng không mong muốn tại
chỗ như tóc và da.

• Ngoài ra còn có những tác động tức


thì khi ta hít phải, nuối phải hoặc tiếp
xúc với da, mắt
• Hít phải khí Chlorine thường xuyên dẫn đến phơi nhiễm
Clo qua đường hô hấp. Nó có thể gây ra mệt mỏi, giảm
nhận thức.

• Nuốt phải khí Chlorine cũng dẫn đến phơi


nhiễm nghiêm trọng. Trường hợp nuốt phải
Thêm nội dung văn bản
Clo hòa tan với nước dễ gây ăn mòn mô tổn
thương của đường tiêu hóa.

 Khi sử dụng clo với liều lớn hay chỉ là một liều lượng nhỏ cũng đủ để clo dụng
các chất khác gây bệnh ung thư nguy hiểm tới tính mạng
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
CHLORINE
• Sử dụng đầy đủ đồ bảo hộ: găng tay, kính mắt, khẩu trang,..Không để chlorine dính
vào mắt,tay.
• Tránh tiếp xúc với bột Clo ở những nơi có nhiều gió, nhiều ánh nắng mặt trời.
• Trường hợp dung dịch Chlorine bị bắn vào người thì cần rửa lại với nước. Nếu mức
độ nặng hơn, cần đến ngay trạm y tế/ trung tâm y tế gần nhất.
• Khi xử lý nước, cần kết hợp kiểm tra nồng độ pH của nước để đưa về mức cân bằng,
an toàn.
• Khi không sử dụng, cần bảo quản hóa chất Clo ở nơi thoáng mát, khô ráo, tránh ánh
nắng mặt trời.
THANK YOU

You might also like