You are on page 1of 40

Lựa chọn kháng sinh điều trị

viêm phổi cộng đồng trong đại dịch COVID-


19

PGS TS BS Lê Thượng Vũ
Kháng sinh – Viêm phổi cộng đồng ?
trong thời Covid-19
1. Tiếp cận điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng: nguyên tắc và hướng
dẫ n

2. Tại sao Macrolides + β-lactam > Fluorquinolone + β-lactam ?

3. Viêm phổi Covid-19: liệu có cần cho kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn
đồng mắc?

4. Viêm phổi cộng đồng không do Covid-19: điều gì đáng chú ý?


Tử vong do viêm phổi (người lớn/Hoa kỳ)

Kochanex, National Vital Statistic Report 2016 : Final Data 2014.


Tác nhân gây viêm phổi
VIÊM PHỔI LÀ TÌNH TRẠNG VIÊM CÓ NGUỒN GỐC NHIỄM TRÙNG
VI KHUẨN KHÔNG ĐIỂN HÌNH TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

 Tần suất VP
VKKĐH tăng dần
theo thời gian

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi


mắc phải cộng đồng ở người lớn - BYT
2020; Marchelo, Ann Family Med, 2016
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Tác nhân VPCĐ tại châu Á
Khác 36.5

M.catarrhalis 3.1

P.aeruginosa 6.7 Vi khuẩn không điển hình 25%

H.influenzae 15.1 Nhiễm phối hợp 15-20%

K.pneumoniae 15.4
Tỉ lệ tác nhân gây bệnh (%)

S.pneumoniae 29.2

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Song JH et al. Int J Antimicrob Agents 2008;31:107-14.


TẦN SUẤT VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM VI KHUẨN
KHÔNG ĐIỂN HÌNH TẠI VIETNAM Ở TRẺ 1-15 TUỔI
722 bệnh nhi VPCĐ nhập viện, có 215 trường hợp nhiễm vi khuẩn không điển hình
(VKKĐH)
Tình trạng viêm Tác nhân
phổi cộng đồng
Nặng (45,12%) 51.55% VKKĐH đơn độc
44.33% đồng nhiễm VK điển hình và/hoặc virus
86.6% M. pneumonia
6.19% C. pneumonia
7.22% L. pneumonia
Không nặng 79.66% VKKĐH đơn độc
(54.88%) 15.22% đồng nhiễm VK điển hình và/hoặc virus
89.83% M. pneumonia
5.93% C. pneumonia
4.24% L. pneumonia

Các yếu tố liên quan đến VPCĐ nặng là tuổi, đồng mắc với vi khuẩn không
điển hình, đồng mắc với virus, bất thường tim phổi và viêm phổi sơ sinh Huong et al. BMC Public Health 2014, 14:1304
CĂN NGUYÊN THƯỜNG GẶP TRONG VIÊM PHỔI
CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

Nghiên cứu Tác nhân thường gặp


BV Nhiệt đới TW, BVĐK Đống Đa, BV Đức Giang M. Pneumoniae (16.2%), K. pneumonia (14.8%), C.
(n=142) pneumonia (10.6%), S. pneumonia (9.9%)
BV Khánh Hòa (n=154) H. influenza, S.pneumonia, M. catarrhalis, P.
aeruginosae, S. aureus, K. pneumonia.
NC tại 4 BV ở TP.HCM H. Influenza (63.1%), S. pneumonia (25.5%) và
76.4% nhiễm đa tác nhân.
BV Nhi Trung Ương Vi khuẩn không điển hình (29.78%), trong đó chủ
yếu là M. pneumonia (81.4%)
BV Nguyễn Tri Phương (n=124) S. Pneumonia (29.3%), H. influenza (45.45%)

K. Takahashi et al., "The incidence and aetiology of hospitalised community acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam," vol. 13, no. 1, p. 296,
2013. Tạ Thị Diệu Ngân, "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng," Luận án Tiến sĩ Y học, 2016.Đại học Y Hà Nội. Phạm Hùng Vân and
cs, "Tác nhân gây nhiễm trùng hô hấp dƣới cộng đồng cấp tính không nhập viện - Kết quả bƣớc đầu từ nghiên cứu EACRI," 2018. Hội Hô hấp TPHCM. P. L. T. Huong and cs. "First report on
prevalence and risk factors of severe atypical pneumonia in Vietnamese children aged 1–15 years," vol. 14, no. 1, pp. 1-8, 2014. Trần thị Thanh Vy (2013). Luận văn ThS. vi sinh.
Nc REAL VPCĐ 2016-17

Phạm Hùng Vân và cs 2017


MỘT SỐ KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ CAP
Châu Âu: Châu Á:
Bắc Mỹ: 3. Guidelines for the management of adult lower
respiratory tract infections 2011. ERS
10. Community Acquired Pneumonia
- A Malaysian Perspective 2005.
1. Infectious Diseases 4. Guidelines for the management of community 11. Philippine Clinical Practice
Society of acquired pneumonia in adults: update 2009 – UK
Guidelines on the Diagnosis,
America/American 5. Guidelines for the management of community
Empiric Management, and
acquired pneumonia in the elderly patient-Spanish
Thoracic Society Prevention of Community-
2014
Consensus acquired Pneumonia (CAP) in
6. Pneumonia: Diagnosis and management of
Guidelines on the community- and hospital-acquired pneumonia in Immunocompetent Adults 2010.
Management of adults NICE 2014 12. The JRS Guidelines for the
Community- 7. Guidelines on the management of community- Management of Community-
Acquired acquired pneumonia Netherland 2012 acquired Pneumonia in Adults:
Pneumonia in 8. Swedish guidelines on the management of An Update and New
Adults - 2007 community-acquired pneumonia in
Recommendations 2006
immunocompetent adults—Swedish Society of
2. Canadian guideline Infectious Diseases 2012 13. Hướng dẫn điều trị nhiễm trùng
for CAP - 2000. 9. Antibiothérapie par voie générale dans les infections hô hấp dưới không do lao. Hội
respiratoires basses de l’adulte SPILF 2010 Lao và Bệnh Phổi Việt Nam
1. Clinical Infectious Diseases 2007; 44:S27–72
2. Can J Infect Dis Med Microbiol 2008;19(1):19-53 …
10. Med J Malaysia 2005; 60(2):249-66
3. Clin Microbiol Infect 2011; 17(Suppl. 6): E1–E59
11. http://www.pcp.org.ph
4. Thorax 2009;64:iii1-iii55
5.Rev Esp Quimioter 2014;27(1): 69-86 12. 10.2169/internalmedicine.45.1691
6. www.nice.org.uk/guidance/cg191
7. Netherland The Journal of Medicine 2012; 17 (2): 90
8. Scandinavian Journal of Infectious Diseases, 2012; 44: 885–902
9. Médecine et maladies infectieuses 41 (2011) 221–228
Điều trị Viêm phổi cộng đồng kinh nghiệm?
TÁC NHÂN GÂY VPCĐ THEO ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH

Ngoại trú, Ngoại trú, Nhập viện, Nhập viện,


Không YTĐC Có YTĐC không ICU ICU

S. pneumoniae S. pneumoniaea S. pneumoniaea S. pneumoniaea


H. influenzae. H. influenzae M. pneumoniae M. pneumoniae
M.pneumoniae M. pneumoniae C. pneumoniae H. influenzae
C. pneumoniae C. pneumoniae H. influenzae
Enteric GNB Enteric GNB
Enteric GNB Legionella spp
Tử vong S. aureus
< 5% Legionella spp P. aeruginosa
Anaerobes
Tử vong < 5%
nhập viện  20%
YTĐC: yếu tố điều chỉnh (bao gồm các YTNC đi kèm)
GNB: trực khuẩn Gram âm
Tử vong
A
Bao gồm pneumococci kháng thuốc 5-25% Tử vong
 50%
American Thoracic Society. Am J Respir Crit Care Med. 2001;163:1730-54
Yếu tố nguy cơ thay đổi tác nhân vi khuẩn VPCĐ
Yếu tố thuận lợi / bệnh lý Tác nhân nghi ngờ
Nghiện rượu S.pneumoniae, VK kỵ khí miệng , K.pneumoniae, Acinetobacter sp .

COPD và/hay hút thuốc H.influenzae, P.aeruginosa, Legionella sp, S.pneumoniae,


M.cacatarrhalis, C.pneumoniae.
Hít VK Gram âm đường ruột, VK kỵ khí miệng .
Áp xe phổi CA-MRSA, VK kỵ khí miệng, nấm, mycobacteria không điển hình .

Châu Á Burkhoderia pseudomallei

Tiếp xúc với nước giải của dơi Histoplasma capsulatum .


hay chim
Tắc nội phế quản Kỵ khí, S.pneumoniae , H.influenzae, S.aureus .

Bệnh cấu trúc phổi (DPQ) P.aeruginosa , Burkholderia cepacia , S.aureus .


CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI THEO KINH NGHIỆM
• Mức độ nặng viêm phổi
• Vi khuẩn đề kháng kháng sinh: 20%
• Tử suất

• Phổ kháng sinh


• Số lượng kháng sinh
Đơn trị liệu Phối hợp kháng sinh

• Nguy cơ bỏ sót
• Nguy cơ gia tăng đề kháng

Phổ vi khuẩn gây bệnh ở địa phương


YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI CHỌN LỰA KHÁNG SINH KINH NGHIỆM

Độ nặng của bệnh Dữ liệu vi sinh


tại địa phương

Yếu tố bệnh nhân Hiệu lực kháng sinh


- Bệnh đồng mắc - Dược lực học
- Nguy cơ VK kháng thuốc - Dược động học
Viêm phổi cộng đồng
YẾU TỐ LÀM TĂNG KHẢ NĂNG MẮC VI KHUẨN KHÁNG
THUỐC
Phế cầu kháng Penicillin và kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa
• Tuổi> 65 • Tiền sử phân lập Pseudomonas
• Liệu pháp B-Lactam trong vòng 3 tháng qua đường hô hấp quá khứ
• Nghiện rượu • Bệnh phổi cấu trúc (giãn phế
• Bệnh ức chế miễn dịch (bao gồm cả liệu pháp corticosteroid) quản)
• Nhiều bệnh đi kèm • Liệu pháp Corticosteroid (10 mg
prednison mỗi ngày)
• Tiếp xúc với một đứa trẻ trong một trung tâm chăm sóc ban ngày
• Điều trị bằng kháng sinh phổ
MRSA rộng > 7 ngày trong tháng vừa
• Tiền sử phân lập Staphylococcus đường hô hấp quá khứ qua
• Staphylococcus quần cư • Suy dinh dưỡng
• Liệu pháp kháng sinh gần đây
Am J Respir Crit Care Med 163:1730-54, 2001
Medlay Am J Respir Crit Care Med 2019
Khi có yếu tố nguy cơ nhiễm
MRSA và P.aeruginosa
 Liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm cho MRSA:
• Vancomycin liều 15 mg/kg mỗi 12h, chỉnh liều theo chức năng
thận
• Linezolid 600mg mỗi 12h
 Liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm cho P.aeruginosa:
• Piperacillin-tazobactam: 4.5 g mỗi 6h
• Cefepime: 2 g mỗi 8h
• Ceftazidime 2 g mỗi 8 h
• Aztreonam 2 g mỗi 8 h
• Meropenem 1 g mỗi 8 h
• Imipenem 500 mg mỗi 6 h
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VPCĐ - ATS 2019
BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ
Bệnh nhân ngoại trú Phác đồ Chuẩn
• Không bệnh đi kèm hoặc • Amoxicillin hoặc
• Không yếu tố nguy cơ • Doxycycline hoặc
nhiễm MRSA hoặc P. • Macrolides (khi tỷ lệ đề kháng pneumococcal <25%)
aeruginosa
• Có bệnh đi kèm • Kết hợp amoxicillin/clavulanate hoặc cephalosporin
VỚI Macrolides hoặc doxycyclin
• Hoặc Fluoroquinolone uống
Bệnh nhân nội trú Phác đồ Chuẩn
• Viêm phổi không nặng • β-Lactam + Macrolides
• Hoặc fluroquinolone hô hấp
• Viêm phổi nặng • β-Lactam + Macrolides
• Hoặc β-Lactam + fluroquinolone

Am J Respir Crit Care Med Vol 200, Iss 7, pp e45–e67, Oct 1, 2019
GG-L-2

Đối với bệnh nhân viêm xoang cấp, đợt cấp viêm phế quản mạn, và nhiễm khuẩn niệu không biến
chứng vì nguy cơ nhiều hơn lợi ích
Fluoroquinolon chỉ nên sử dụng trong trường hợp không còn lựa chọn điều trị nào khác.
Ngừng điều trị ngay lập tức với fluoroquinolon nếu bệnh nhân gặp những tác dụng phụ nghiêm
trọng và chuyển điều trị với kháng sinh nhóm khác.

• Fluoroquinolon có tác dụng phụ lâu dài tiềm ẩn trên


 Gân
 Cơ
 Khớp
• Lạm dụng quinolone có thể làm tăng nguy cơ bỏ sót
hoặc chậm chẩn đoán lao và lao kháng thuốc.

https://www.fda.gov/Drugs/Drugsafety/ucm511530.htm
Điều trị phối hợp với Macrolide giúp giảm tỷ lệ tử vong
so với đơn trị liệu

Biến số Đơn trị liệu Kết hợp Macrolide p-Value

Ceftriaxone
561(6.31) 265(2.76) <0.0001
Tử vong
Cephalosporins khác
Tử vong
446(5.11) 155(2.16) <0.0001
Penicillins
Tử vong 255(8.15) 35(2.46) <0.0001

Quinolones
Tử vong 66(4.94) 18(2.91) 0.0396

Brown. Chest 2003;123:1503-1511


HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VPCĐ - ATS 2019
BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
Bệnh nhân ngoại trú Phác đồ Chuẩn
• Không bệnh đi kèm hoặc • Amoxicillin hoặc
• Không yếu tố nguy cơ • Doxycycline hoặc
nhiễm MRSA hoặc P. • Macrolides (khi tỷ lệ đề kháng pneumococcal <25%)
aeruginosa
• Có bệnh đi kèm • Kết hợp amoxicillin/clavulanate hoặc cephalosporin
VỚI Macrolides hoặc doxycyclin
• Hoặc Fluoroquinolone uống
Bệnh nhân nội trú Phác đồ Chuẩn
• Viêm phổi không nặng • β-Lactam + Macrolides
• Hoặc fluroquinolone hô hấp
• Viêm phổi nặng • β-Lactam + Macrolides
• Hoặc β-Lactam + fluroquinolone

Am J Respir Crit Care Med Vol 200, Iss 7, pp e45–e67, Oct 1, 2019
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VPCĐ - BỘ Y TẾ 2020
Bệnh nhân VPMPCĐ mức độ nhẹ, Lựa chọn kháng sinh ban đầu Lưu ý
điều trị ngoại trú theo kinh nghiệm
Bệnh nhân < 65 tuổi, không có bệnh Amoxicillin 1g x 3 lần/ngày Nếu nhiều khả năng H.influenzae nên
đi kèm, không dùng kháng sinh trong HOẶC Doxycycline 100mg x 2 dùng betalactam + ức chế
3 tháng trước lần/ngày HOẶC Macrolides: betalactamase đường uống
Clarithromycin (uống hoặc IV) 500mg Nhóm bệnh nhân này hạn chế dùng
2 lần/ngày hoặc Clarithromycin phóng quinolone hô hấp ngoại trừ bệnh nhân
thích chậm 1g 1 lần/ngày hoặc dị ứng với betalactam hay macrolid
Azithromycin (uống hoặc IV) 500mg
ngày đầu, sau đó 250mg ở những
ngày tiếp theo
Bệnh nhân > 65 tuổi, có bệnh đồng Betalactam/ức chế betalactamase + Những bệnh nhân này nếu toàn trạng
mắc (bệnh tim, phổi, bệnh gan, bệnh Macrolides thế hệ mới hoặc suy kiệt, X quang ngực có những tổn
thận mạn tính, ung thư), suy giảm Quinolone hô hấp đơn trị liệu thương nặng (thâm nhiễm > 1 thuỳ,
miễn dịch, đã dùng kháng sinh 3 tổn thương hoại tử, tổn thương tiến
tháng trước hoặc nguy cơ triển trong 48-72 giờ thì nên cho bệnh
S.pneumoniae kháng thuốc hoặc nhân nhập viện điều trị nội trú với
trong vùng S.pneumoniae kháng kháng sinh đường tĩnh mạch, mặc
macrolid cao (MIC ≥ 16μg/mL) dù thang điểm PSI hay CURB-65
chưa đủ tiêu chuẩn nhập viện
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VPCĐ - BỘ Y TẾ 2020

Bệnh nhân VPMPCĐ Lựa chọn kháng sinh ban đầu Lưu ý
mức độ trung bình, theo kinh nghiệm
nhập viện
Nhóm bệnh nhân nằm Betalactam +/- ức chế Nên dùng kháng sinh đƣờng tiêm
tại khoa nội/khoa hô betalactamase kết hợp Macrolide betalactam/ức chế
hấp/truyền nhiễm (Clarithromycin, Azithromycin) TM betalactamase kết hợp
HOẶC quinolone hô hấp macrolide hay quinolone
(levofloxacin, moxifloxacin) TM (khi Cần xét nghiệm chẩn đoán lao
đã loại trừ lao khi nhập viện) cho những trường hợp nghi ngờ
Nhóm bệnh nhân nhập Betalactam phổ rộng +/- ức chế Khi nghi ngờ P. aeruginosae, nên
ICU betalactamase, ertapenem, phối hợp betalactam +/- ức chế
ceftazidime, ceftriaxone…kết hợp betalactamase chống
Fluoroquinolone hay Macrolide +/- Pseudomonas kết hợp quinolone
thuốc bao phủ S. aureus nếu chưa chống Pseudomonase hay
loại trừ (vancomycin, teicoplanin, aminoglycosid
linezolid)
Kháng sinh – Viêm phổi cộng đồng ?
trong thời Covid-19
1. Tiếp cận điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng: nguyên tắc và hướng
dẫ n

2. Tại sao Macrolides + β-lactam > Fluorquinolone + β-lactam ?

3. Viêm phổi Covid-19: liệu có cần cho kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn
đồng mắc?

4. Viêm phổi cộng đồng không do Covid-19: điều gì đáng chú ý?


Tác động đa dạng của Macrolides trong nhiễm trùng
hô hấp
Chức năng tế bào

Trên phản
ứng viêm
Trên vi khuẩn

Soichiro Kanoh et al. Clinical Microbiology Reviews, July 2010(21)


Tác dụng bổ trợ ngoài kháng khuẩn của Macrolides

J Epidemiol Infect 2009;24(4):21-26


Lý do đề kháng in vitro, không tương đương
Tác động ức chế sản xuất với đề kháng in vivo
pneumolysin của Streptococcus
nhạy và kháng macrolide
Bệnh nhân VPCĐ nặng - Điều trị β-lactam + Macrolide giúp giảm tỷ lệ tử vong và có
khuynh hướng giảm thời gian nằm viện so với β-Lactam + Fluoroquinolone

J Korean Med Sci 2017;32;77-84


Bệnh nhân VPCĐ nặng - Điều trị β-lactam + Macrolide giúp giảm tỷ lệ tử vong và có
khuynh hướng giảm thời gian nằm viện so với β-Lactam + Fluoroquinolone

J Korean Med Sci 2017;32;77-84


Bệnh nhân VPCĐ nặng - Điều trị β-lactam + Macrolide giúp giảm tỷ lệ tử vong và có
khuynh hướng giảm thời gian nằm viện so với β-Lactam + Fluoroquinolone

J Korean Med Sci 2017;32;77-84


CỬA SỔ CHỌN LỌC ĐỘT BIẾN
MIC : nồng độ ức chế tối thiểu
MPC : nồng độ ngăn ngừa đột biến
MSW : Cửa sổ chọn lọc đột biến
< MIC : Thuốc không có hiệu quả diệt khuẩn
MSW : Thuốc diệt VK thường, không diệt được VK
đột biến
>MPC: Thuốc diệt VK thường và không tạo đột
biến

R. Cantón et al / Enferm Infecc Microbiol Clin. 2013;31(Supl 4):3-11


CLARITHROMYCIN

Nồng độ sạch khuẩn lớn và Cửa sổ chọn lọc đột biến hẹp
 Giảm phát triển Vi khuẩn Đề kháng KS  Giảm tỷ lệ tái nhiễm VK gây bệnh

= 24 hours CLARITHROMYCIN AZITHROMYCIN

HALF-LIFE:
1 6 hours6 1 2 3 4 76 hours6

24 hours7 MPC 0 hours7


CONCENTRATION

CONCENTRATION
TIME ABOVE
MUTANT MSW
PREVENTION No selection of
CONCENTRATION*: Selection of
MPC resistant bacteria resistant bacteria
MSW MIC during dosing interval MIC
during dosing interval
TIME TIME

*Mutant prevention concentration (MPC) is the minimum inhibitory concentration of the least susceptible, first-step mutant subpopulation present in a large bacterial population. 16
**Mutant selection window (MSW) defines the antimicrobial drug concentration range between the minimum inhibitory drug concentration and the mutant prevention drug concentration. The wider the window the
greater the risk of selective amplification of resistant subpopulations. Clarithromycin has a narrower MSW than azithromycin and erythromycin, based on recently published data 15
References: 6. Blondeau J, et. al. 2013; 7. Metzler K, et. al. 2013. 8. Malhotra-Kumar S, et. al. 2007; 23. Hardy DJ, et. al. 1990.
Abbreviations: H. influenzae, Haemophilus influenzae; MIC, Minimum Inhibitory Concentration; MPC, Mutant Prevention Concentration; MSW, Mutant Selection Window.
Kết hợp
Clarithromycin
với beta-lactam
giúp cải thiện
sống còn
trong điều trị
VPCĐ nặng

International Journal of Antimicrobial Agents 55 (2020) 105836


Kết hợp Clarithromycin với beta-lactam giúp cải thiện sống còn
trong điều trị VPCĐ nặng

Nghiên cứu hồi cứu trên trên 1174 BN VPCĐ nặng nhập viện.
 4 Phác đồ điều trị được đem so sánh:
• Clarithromycin + β- lactam
• Aziththromycin + β- lactam
• Fluoroquinolone (moxifloxacin hoặc levofloxacin)
• β- lactam đơn trị
 Tiêu chí chính :
• So sánh Tỷ lệ tử vong sau 28 ngày điều trị Clarithromycin + β- lactam và β- lactam
đơn trị
 Tiêu chí phụ:
• Tỷ lệ tử vong giữa phác đồ điều trị
• Thời gian đến khi xảy ra rối loạn các cơ quan khi điều trị Clarithromcyin β- lactam
so với β- lactam đơn trị
• Tỷ lệ cải thiện triệu chứng sau 7 ngày điều trị Clarithromycin β- lactam so với các
phác đồ khác

International Journal of Antimicrobial Agents 55 (2020) 105836


Kết hợp Clarithromycin với beta-lactam giúp cải thiện sống còn
trong điều trị VPCĐ nặng

Trong 28 ngày đầu sau điều trị,


47 BN tử vong trong nhóm điều
trị β-lactam (36.2%) và 27 BN tử
vong (20.8%) trong nhóm
clarithromycin + β-Lactam ( P =
0.009, Fisher’s exact test).

Tỷ số nguy cơ tử vong OR sau 28


ngày của BN điều trị với
clarithromycin + β-Lactam là
0.46 (95% CI 0.27–0.81; P =
0.006, Mantel–Haeszel statistics).

International Journal of Antimicrobial Agents 55 (2020) 105836


Phối hợp Clarithromycin + β-Lactam có tỷ lệ tử vong thấp nhất so
với các phác đồ khác trong điều trị VPCĐ nặng

First secondary study endpoint. (A) Comparative 28-day mortality of patients treated with the combination of clarithromycin and one
β-lactam vs the other groups. The values above the arrows indicate the odds ratio and 95% confidence intervals (CI) of death under
clarithromycin for the indicated comparisons; the respective P -value is also provided. (B) Indicated differences in 28-day mortality.

International Journal of Antimicrobial Agents 55 (2020) 105836


Clarithromycin + β-Lactam ít có rối loạn các cơ quan
so với β-Lactam trong VPCĐ nặng

Tỷ lệ BN có rối loạn các cơ quan

Thời gian đến khi có RL cơ quan

International Journal of Antimicrobial Agents 55 (2020) 105836


Clarithromycin + β-Lactam giúp cải thiện triệu chứng nhiều nhất
trong VPCĐ nặng

Phối hợp Clarithromycin + β-


Lactam giúp cải thiện triệu
chứng viêm phổi (ho, đàm,
khó thở, ran phổi) và nhiễm
trùng huyết sau 7 ngày điều

Tỷ lệ bn cải thiện triệu chứng


trị

Kyriazopoulou International Journal of Antimicrobial Agents 55 (2020) 105836


Kết luận

1. Viêm phổi cộng đồng phổ biến, tử vong cao


2. Chẩn đoán cần sớm dựa lâm sàng
3. Phân loại độ nặng giúp điều trị kinh nghiệm
4. Phối hợp KS cho VPCĐ nhập viện/nặng
5. Hiệu chỉnh theo phổ VK đề kháng kháng sinh địa phương

You might also like