You are on page 1of 20

Báo cáo cuối kỳ

Mô phỏng dòng chảy qua


Airfoil NACA 4412
Môn học : Khí Động Lực Học
Giảng viên : TS.Dương Việt Dũng

Sinh viên thực hiện:


Lê Đình Thi - 19021191
1.Thông số đầu vào

Mô phỏng Airfoil NACA 4412


Góc tấn   5,10,15
Độ dài dây cung D = 1m
Số Reynolds : Re = 16*10^6
2. Tính toán mô phỏng trên ANSYS

Sử dụng lưới có cấu trúc :

Chúng ta có các nguyên tắc tạo lưới để cho một bài


toán CFD mô phỏng dòng chảy bao quanh một vật thể
bất kỳ được chính:
1. Các điểm lưới là những điểm gắn 4 giá trị của trường
dòng (u, v, w, p) cho bài toán trên.
2. Tại các mắt lưới phải đảm bảo chúng vuông góc với
nhau.
3. Phân bố vùng sát biên tường phải đủ mịn (phù hợp với
bộ nhớ máy tính) để chụp được u/y.
4. Nếu vùng sát biên mà ko đủ điểm lưới chụp được thì
vùng ngoài biên sẽ có ứng sử động học sai lệch.
5. Lưới ở vùng xa biên sẽ thưa dần để tiết kiệm bộ nhớ
cho máy tính.
2. Tính toán mô phỏng trên ANSYS

Thông số Model
2. Tính toán mô phỏng trên ANSYS

Material

Ở 15 ta có:
Density = 1.225 kg/
Viscosity = 1.813*
2. Tính toán mô phỏng trên ANSYS

Boundary Conditions

Ta có :
Vận tốc đầu vào U =

Biết Re = 16*10^6
D = 1m

=> U = 236.8 m/s


2. Tính toán mô phỏng trên ANSYS

Reference Values Solution Methods


2. Tính toán mô phỏng trên ANSYS Monitor
2. Tính toán mô phỏng trên ANSYS

Solution Intialization
3. Kết quả mô phỏng
a. Áp suất tĩnh tại các góc tấn

0° 1 0°

15°

3. Kết quả mô phỏng
b. Áp suất động tại các góc tấn

0° 10°

5° 15°
3. Kết quả mô phỏng
c. Vector vận tốc tại các góc tấn

Ở góc tấn 0 độ, lớp biên bám


sát bề mặt, chưa xuất hiện
hiện tượng tách dòng, lúc
này chỉ có lực cản ma sát.

Góc tấn 0
3. Kết quả mô phỏng
c. Vector vận tốc tại các góc tấn

Ở góc tấn 5 độ, bắt đầu


xuất hiện hiện tượng tách
dòng rất nhỏ ở phía đuôi
cánh, lúc này xuất hiện
thêm lực cản áp suất.

Góc tấn 5
3. Kết quả mô phỏng
c. Vector vận tốc tại các góc tấn

Ở góc tấn 10 độ hiện tượng


tách dòng có thể thấy rõ hơn.

Góc tấn 10
3. Kết quả mô phỏng
c. Vector vận tốc tại các góc tấn

Góc tấn 15 độ bắt đầu xuất


hiện vecto ngược chiều, vùng
xoáy xảy ra tại đuôi phoi cánh.

Góc tấn 15
3. Kết quả mô phỏng

Nhận xét:

Sau khi mô phỏng NACA 4412 ở các thông số như phía trên.
Ta nhận thấy: Lực cản gây ra bởi 3 thành phần lực:
- Lực cản ma sát: gây ra do lớp không khí bám vào bề mặt.
- Lực cản áp suất: tạo ra do chênh lệch áp suất
- Lực cản cảm ứng: tạo ra do lực nâng cánh.
4. Đồ thị

Đồ thị Cl - AOA

Nhận xét :

Đồ thị Cl tăng tuyến tính ở cả Wing


Design và ANSYS, tuy nhiên ở góc tấn
0 độ ANSYS nhỏ hơn bên Wing Design
còn các góc tấn khác thì ANSYS đều
lớn hơn Wing Design.

Giá trị đạt được ở Wing Design tại góc


tấn 10 độ, ở ANSYS là 13 độ, giá trị Cl
giảm mạnh sau khi thất tốc.
4. Đồ thị

Đồ thị Cd - AOA

Nhận xét :

Đồ thị Cd tăng không tuyến tính ở cả Wing Design và


ANSYS, tăng nhẹ ở góc tấn từ 0 độ đến 8 độ ở wing
design và từ 0 đến 15 độ ở ansys , tăng mạnh ở các góc
tấn còn lại.
Giá trị ở cả wing design và ansys đều ở góc tấn 20 độ.
4. Đồ thị

Đồ thị Cl/Cd - AOA

Nhận xét :

Nhìn chung tỷ lệ CL/CD tại tất cả các


góc tấn khi chạy theo ANSYS đều cao hơn
so với phần mềm WINGDESIGN từ đó cho
thấy tính cơ động của các airfoil theo
ANSYS là cơ động hơn. Theo
WINGDESIGN NACA 4412 bay ổn định
nhất ở góc tấn 2 độ còn với ANSYS NACA
4412 bay ổn định nhất tại góc tấn 9 độ.
THANK YOU!

You might also like