You are on page 1of 161

NGỮ LỚP

VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)


YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại như: không
gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật;
 Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản; phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề
tài, câu chuyện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác
phẩm; liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm
văn học thuộc hai nền văn hoá khác nhau;
 Nhận biết và chỉnh sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn;
 Viết được văn bản đúng quy trình; viết được văn bản nghị luận phân tích,
đánh giá một truyện kể: chủ đề, những nét đặc sắc về nghệ thuật;
 Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và
nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói, biết nhận xét, đánh giá về ý
kiến, quan điểm đó;
 Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
CẤU TRÚC BÀI HỌC

I PHẦN ĐỌC III PHẦN VIẾT

1. VB1. Thần Trụ trời 1. Khởi động


2. VB2. Prô-mê-tê và loài người 2. Khám phá kiến thức
3. VB3. Đi san mặt đất 3. Luyện tập – Vận dụng
II PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT IV PHẦN NÓI VÀ NGHE
1. Tìm hiểu tri thức tiếng Việt 1. HĐ1. Chuẩn bị nói và nghe
a. Tổ chức thực hiện 2. HĐ2. Thực hành nói và nghe
b. Kết luận
2. Thực hành tiếng Việt V TÓM TẮT BÀI HỌC
a. Tổ chức thực hiện
b. Kết luận VI TÀI LIỆU THAM KHẢO
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN I: ĐỌC

A. TRI THỨC NGỮ VĂN – TÌM HIỂU CHUNG VỀ THẦN THOẠI


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

0 Học sinh nhận biết và phân tích 0 Học sinh phân tích được các chi
được một số yêu tố của truyện tiết tiêu biểu, nhân vật và mối
1 thần thoại: không gian, thời 3 quan hệ của chúng trong chỉnh
gian, cốt truyện, nhân vật thể tác phẩm

0 Học sinh nhận xét được nội 0 Học sinh liên hệ để thấy được
một số điểm gần gũi về nội dung
2 dung của văn bản truyện kể
4 giữa các tác phẩm truyện kể của
các nền văn hóa khác nhau
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

THẦN
THOẠI?

MYT
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

THẦN THOẠI
Myth – nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, nghĩa đen là truyền
thuyết, truyền thoại. Thường được hiểu đó là những truyện về
các vị thần, các nhân vật được sùng bái hoặc có quan hệ nguồn
gốc với các vị thần, về các thế hệ xuất hiện trong thời gian ban
đầu, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc tạo lập thế giới
cũng như việc tạo lập những nhân tố của nó – thiên nhiên và
văn hóa.
THỨC NGỮ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Tìm hiểu
VĂN
chung về
thần thoại
NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Chia nhóm, thảo luận KHĂN TRẢI BÀN


để tìm hiểu về thể loại thần thoại
Thời gian: 10 phút
Trình bày và phản biện: 3 phút
RUBIC ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC
(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lời đúng câu hỏi trọng tâm Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Nội dung Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng tâm
(6 điểm) Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
biết và nhận diện
Có sự sáng tạo

0 điểm 1 điểm 2 điểm


Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận Hoạt động gắn kết
Hiệu quả nhóm
nhưng vẫn đi đến thống nhất
Vẫn còn trên 2 thành viên không tham Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng
(2 điểm)
gia hoạt động Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt tạo
động
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động
Điểm
TỔNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

1. ĐỊNH NGHĨA
THẦN
Thần thoạiTHOẠI
là một thể loại văn học dân gian, một
thể sáng tạo nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đầu
tiên và không tự giác ra đời vào giai đoạn xã hội
nguyên thủy đã phát triển từ hoang dã đến văn minh.
Đó là một tập hợp những truyện kể dân gian về các vị
thần, phản ánh quan niệm về thế giới tự nhiên và đời
sống xã hội thời kì thị tộc, bộ lạc, biểu hiện nhu cầu
nhận thức và những khát vọng tự nhiên về một cuộc
sống tốt đẹp và có tính nhân bản.
(Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam)
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
2. PHÂN LOẠI
THẦN THOẠI

THẦN THOẠI THẦN THOẠI


SUY NGUYÊN SÁNG TẠO

Kể về nguồn gốc Kể về cuộc chinh


của vũ trụ và phục thiên nhiên và
muôn loài sáng tạo văn hóa
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

3. ĐẶC TRƯNG
THẦN THOẠI

Không gian Thời gian

Là không gian vũ trụ đang trong Là thời gian cổ sơ, không xác
quá trình tạo lập, không xác định định và mang tính vĩnh hằng
nơi chốn cụ thể
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

3. ĐẶC TRƯNG
Cốt truyện THẦN THOẠI
Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh quá
trình sáng tạo nên thế giới, con người và
văn hóa của các nhân vật siêu nhiên

Nhân vật
Thường là thần, có sức mạnh phi thường
để thực hiện công việc sáng tạo thế giới
và sáng tạo văn hóa
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

4. VỊ TRÍ CỦA THỂ


LOẠI
Thần thoại vừa là khoa học sơ khai hình thành và phát
triển hoàn toàn tự phát nhằm giải thích thế giới; vừa là
tôn giáo nguyên thủy phản ánh sự sùng bái tự
nhiên của người xưa; vừa là nghệ thuật “vô ý
thức” của người cổ đại. Trong thần thoại còn chứa đựng
mầm mống của triết học, lịch sử, luật pháp…
NGỮ
VĂN
LỚP
10
LUYỆN
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

TẬP
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Câu 1. Thần thoại là một trong những thể loại truyện dân gian. Thần
thoại kể về …..

A. Các vị thần C. Người bình thường

B. Các vị thần, các nhân vật anh D. Những con người hư cấu,
hùng, các nhân vật văn hóa tưởng tượng
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Câu 2. Thần thoại được chia làm mấy loại?

A. 2 loại C. 4 loại

B. 3 loại D. 5 loại
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Câu 3. Thần thoại suy nguyên là loại thần thoại kể về:

A. Cuộc chinh phục thiên C. Nguồn gốc của muôn


nhiên loài

D. Sự phát triển của


B. Cuộc sáng tạo văn hóa
muôn loài
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Câu 4. Cốt truyện của thần thoại có đặc điểm gì?

A. Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh quá trình sáng tạo nên thế giới,
con người và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên

B. Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh con người và văn hóa của các
nhân vật siêu nhiên

C. Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh các vị thần tạo ra thiên nhiên
của ta bây giờ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Câu 5. Thời gian và không gian của thần thoại có gì đặc biệt?

A. Không gian vũ trụ, thời C. Không gian rộng, thời


gian đóng kín gian dài

B. Không gian vũ trụ, thời D. Không gian vũ trụ, thời


gian xác định gian cổ sơ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

PHẦN I: ĐỌC

B. TÌM HIỂU VĂN BẢN


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VĂN BẢN 1

THẦN
TRỤ
TRỜI
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

MỤC TIÊU BÀI HỌC


01 Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian của câu
chuyện

Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời và nêu
nội dung bao quát câu chuyện

Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian

02 Học sinh liên hệ với truyền thuyết có cùng nội dung và so sánh
giữa truyền thuyết và thần thoại.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

KHỞI
ĐỘNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Xem video và trả lời câu hỏi


Sau khi xem video em ghi nhớ được câu chuyện của vị
thần nào? Theo em vì sao con người thuở sơ khai lại
hình thành nên những câu chuyện về những vị thần
sáng tạo vũ trụ?
PHẦN
TRẢI
NGHIỆM
VĂN BẢN
ĐỌC VĂN BẢN 1

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẢI


NGHIỆM TRONG SGK
CHÂN TRỜI SÁNG
TẠO

NHIỆM VỤ

- Nhóm 1: Hình ảnh – Vẽ lại chân dung thần trụ trời và thuyết trình

- Nhóm 2: Tư duy – Sơ đồ hóa các đặc điểm của thần trụ trời, xác
định không gian, thời gian và cốt truyện

- Nhóm 3: Ngôn ngữ - Viết đoạn văn/bài văn ngắn để chỉ ra các dấu
hiệu của thần thoại biểu hiện trong tác phẩm

- Nhóm 4: Nghệ thuật – Viết bài thơ/bài hát/đoạn rap ngắn để giới
thiệu về thần trụ trời
RUBRIC THẢO LUẬN NHÓM

TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC

(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)

0 điểm 1 điểm 2 điểm

Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả

Có sự sáng tạo

1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm

Chưa trả lời đúng câu hỏi trọng tâm Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Nội dung Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng tâm
(6 điểm) Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ biết và nhận Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
diện
Có sự sáng tạo

0 điểm 1 điểm 2 điểm

Hiệu quả Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận nhưng Hoạt động gắn kết
nhóm vẫn đi đến thông nhất
Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia hoạt động Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo
(2 điểm) Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt động
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

1. THỜI GIAN, KHÔNG GIAN, NHÂN VẬT


VÀ CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỆN KỂ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể
Không gian

• Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối • Trời đất phân đôi
tăm, lạnh lẽo • Đất phăng như cái mâm vuông, trời
• Trời như một tấm màn rộng mênh trùm lên như cái bát úp
mông • Trời đã cao và khô
• Mây xanh mù mịt • Mặt đất ngày nay không bằng
phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể
Thời gian
• Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người.
• Từ đó, trời đất phân đôi
• Vì thế cho nên mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.
• Ngày nay thành biển rộng
• Cột trụ bây giờ không còn nữa
• Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ, vùng Hải Hưng
• Dân gian còn câu hát lan truyền tới ngày nay
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


Nhân vật 1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể

Một vị thần khổng lồ, chân thần dài không tả xiết,


HÌNH
bước một bước là có thể qua từ vùng này đến vùng
DẠNG
nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác

Trong đám hỗn độn, thần đứng dậy, ngẩng đầu đội
SỨC
trời lên, tự mình đào đất, đắp đá, đắp thành một
MẠN
cái cột cao, vừa to để chống trời.
H
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể

Cốt truyện Xoay quanh việc thần Trụ trời trong quá trình tạo lập nên trời và đất.

Thần Trụ trời xuất Thần Trụ trời tự mình Cột được đắp cao lên
bao nhiêu thì trời
hiện với sức mạnh đào đất, đập đá, đắp
được nâng lên dần
và hình hài đặc thành một cái vừa cao, chừng ấy  vòm trời
biệt vừa to để chống trời. được đẩy lên cao.

Khi trời cao và khô, thần phá


cột, lấy đất đá ném tung đi khắp Chỗ thần đào đất, đào đá
nơi  tạo ra hòn núi, hòn đảo, đắp cột  biển rộng.
gò, đống, những dải đồi cao
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể

Dấu hiệu để xác định đây là truyện thần thoại


Trời và đất  không gian vũ trụ, không thể hiện một
Không gian
địa điểm cụ thể.

Thời gian “thuở ấy”  thời gian mang tính chất cổ xưa, không rõ
Nhận xét ràng.

Xoay quanh việc thần Trụ trời trong quá trình tạo lập
Cốt truyện
nên trời và đất.

Thần Trụ trời có vóc dáng khổng lồ và sức mạnh phi


Nhân vật thường để thực hiện nhiệm vụ của mình là sáng tạp ra
thế giới.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
TIỂU KẾT

Truyện Thần Trụ trời thuộc nhóm thần thoại về


nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên. Cụ
thể ở đây, câu chuyện đã cho người đọc thấy
được quá trình tạo ra trời, đất, thế gian của
thần Trụ trời và các vị thần khác.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

2. GIẢI THÍCH NHẬN THỨC TẠO LẬP


THẾ GIỚI VÀ Ý NGHĨA THẦN TRỤ TRỜI
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Giải thích nhận thức tạo lập thế giới và ý nghĩa thần trụ trời

Đây là cách giải thích về thế giới của những người xưa cổ
bằng trực quan và tưởng tượng, chưa có đầy đủ căn cứ,
chưa được xác minh về độ chính xác và còn mang yếu tố
hư cấu.

Tác giả đã sử dụng yếu tố kỳ ảo trong văn hóa dân gian


để lý giải quá trình tạo ra thế giới. Đây là một cách giải
thích khá thú vị và không bị quá khôn khan như lý thuyết
bình thường
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Giải thích nhận thức tạo lập thế giới và ý nghĩa thần trụ trời

Liên hệ: Theo như ngày nay, khoa học công nhệ phát
triển, cách lý giải theo hướng dân gian này có thể sẽ
không còn phù hợp nữa. Nhưng mặt khác, nó lại giúp
gìn giữ được nét văn hóa trong dân gian Việt Nam. Xã
hội bây giờ đã hiện đại và khoa học phát triển, có đủ
nguồn thông tin, cách minh chứng khoa học nên khi giải
thích bất kì một hiện tượng nào cũng luôn yêu cầu, đòi
hỏi độ chính xác cao, có căn cứ rõ ràng, xác thực. Như
vậy, thông tin ấy mới có thể thuyết phục được mọi
người.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Ý NGHĨA 2. Giải thích nhận thức tạo lập thế giới và ý nghĩa thần trụ trời

Nhận thức: Ông Trời sáng tạo ra muôn loài, muôn vật. Nhận thức của
con người nguyên thủy là trời đất được sinh ra bởi ông Trời – người có
quyền lực toàn năng trong vũ trụ. Đồng thời lí giải sự hình thành của đất
trời và tự nhiên Điều đặc biệt là truyện còn thể hiện được vết tích của
cột chống trời ở núi Thạch Môn, Hải Dương hiện nay. Soi trên thực địa
thì núi An Phụ huyện Kim Môn, Hải Dương, nơi có đền thờ chúa Liễu
Hạnh và Trần Hưng Đạo cho thấy đây chính là vết tích thần thoại của
người Việt cổ.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Ý NGHĨA 2. Giải thích nhận thức tạo lập thế giới và ý nghĩa thần trụ trời

• Quan niệm: Ông Trời tạo ra muôn loài, tin tưởng vào tín ngưỡng thờ
thần đặc biệt là ông Trời (điều này khác với phương Tây với quan
điểm Chúa là đấng cứu thế)

• Khát vọng: Thể hiện được khát vọng khai hoang, lập địa của con
người thưở sơ khai.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
TIỂU KẾT

Truyện Thần Trụ trời phản ánh nhận thức, quan


niệm của dân gian về vị thần tối cao sáng tạo ra
thế giới. Mang ý nghĩa tâm linh và thể hiện được
văn hóa dân gian thờ cúng trời đất của người
Việt cổ.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

LUYỆ
N TẬP
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

1. Trắc nghiệm
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
1. Trắc nghiệm

1. Không gian trong Thần Trụ Trời được miêu tả như thế nào?

• Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo
A
• Trời như một tấm màn rộng mênh mông

• Mây xanh mù mịt


B
• Trời đất phân đôi

C Cả hai đáp án A và B
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
1. Trắc nghiệm

2. Thời gian trong Thần Trụ Trời được miêu tả như thế nào?

A Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài
người.

B Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ, vùng
Hải Hưng

C Cả hai đáp án A và B
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
1. Trắc nghiệm

3. Thần Trụ Trời có sức mạnh gì đặc biệt?

A Một vị thần khổng lồ, chân thần dài không tả xiết. Bước một bước có
thể đi từ núi nọ sang núi kia

B Thần có khả năng tự mình đào đất, đắp đá, đắp thành một cái cột
cao, vừa to để chống trời

C Cả hai đáp án A và B
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
1. Trắc nghiệm

4. Thần Trụ Trời thuộc nhóm thần thoại nào?

A Nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên

B Các hiện tượng tự nhiên

C Năng lực sáng tạo văn hóa


CHÂN TRỜI SÁNG
TẠO
LUYỆN TẬP
1. Trắc nghiệm

5. Thần Trụ Trời thể hiện nhận thức gì của người Việt cổ?

A Ông Trời là người đầu tiên sáng lập ra thế giới

B Mọi vật trên đời đều tự nhiên mà có

C Con người có sức mạnh phi thường


2. Tự luận
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
2. Tự luận
ĐỀ BÀI

Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “Đất phẳng như cái
mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp…” trong truyện Thần Trụ Trời
gợi cho bạn nhớ đến truyền thuyết nào của người Việt Nam? Hãy tóm
tắt truyền thuyết ấy và chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt giữa hai tác
phẩm
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
2. Tự luận
Gợi ý

Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “đất phẳng như cái
mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, ...” trong truyện Thần Trụ
trời gợi cho chúng ta nhớ đến truyền thuyết Sự tích bánh chưng,
bánh dày.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
2. Tự luận
Tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh dày:
Sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua Hùng Vương thứ 6 có ý định truyền ngôi cho
con với điều kiện nếu ai tìm được món ăn ngon lành, để bày cỗ có ý nghĩa thì sẽ được
nối ngôi. Trong khi các hoàng tử khác đua nhau tìm kiếm thứ của ngon vật lạ thì Lang
Liêu – con trai thứ 18 lại lo lắng không biết cần chuẩn bị gì. Một hôm, chàng nằm mơ
thấy có vị Thần đến bảo “Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo
là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình
vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để
tượng hình Cha Mẹ sinh thành”.
Nghe xong, chàng lập tức chọn loại gạo nếp tốt nhất để làm bánh Chưng, bánh Dày.
Cuối cùng, món ăn của Lang Liêu được nhà vua khen ngon, có ý nghĩa và quyết định
truyền ngôi cho chàng. Từ đó, mỗi dịp Tết Nguyên Đán, bánh Chưng và bánh Dày là hai
loại bánh không thể thiếu khi cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
2. Tự luận
Gợi ý

- Những điểm tương đồng giữa hai tác phẩm.


• Đều có tính hư cấu.
• Đều xuất hiện hình ảnh của các vị thần.
• Đều nói về hình dạng của Trời và Đất: trời có hình tròn, đất có hình
vuông.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LUYỆN TẬP
2. Tự luận
Gợi ý

- Những điểm khác biệt giữa hai tác phẩm


Thần Trụ Trời Bánh chưng, bánh dày
Đất phẳng như cái mâm vuông Bánh chưng vuông vức tượng trưng
Đất cho đất
Trời trùm lên như cái bát úp Bánh dày cũng màu trắng tròn đầy
Trời như cái bát tượng trưng cho Trời
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

LIÊN HỆ
VẬN
DỤNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

LIÊN HỆ - VẬN DỤNG


Nhiệm vụ

Đề 1. So sánh Thần Trụ Trời của Việt Nam và Ông Bàn Cổ trong thần
thoại Trung Quốc. Lí giải vì sao các vị thần sáng tạo thế giới luôn xuất
phát từ việc tách rời trời và đất?

Đề 2. Theo con, niềm tin của con người ngoài các vị thần thì còn có
những điều gì nữa? Lí giải?
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LIÊN HỆ - VẬN DỤNG

Gợi ý
Đề 1.
Hành động đầu tiên khi Thần Trụ Trời xuất hiện là “vươn vai đứng dậy, ngẩng cao đầu đội
trời lên, giang chân đạp đất xuống,…” cũng là hành động và việc làm có tính phổ biến của nhiều
vị thần tạo thiên lập địa khác trên thế giới như ông Bàn Cổ trong thần thoại Trung Quốc cũng đã
làm giống hệt như vậy. Tuy nhiên vẫn có điểm khác biệt chính là sau khi đã xuất hiện trong cõi
hỗn độn giống như quả trứng của vũ trụ, ông đạp cho quả trứng tách đôi, nửa trên là trời, nửa
dưới là đất và ông tiếp tục đẩy trời lên cao, đạp đất xuống thấp bằng sự biến hóa, lớn lên không
ngừng của bản thân ông chứ không phải như Thần Trụ Trời đã xây cột chống trời.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LIÊN HỆ - VẬN DỤNG

Gợi ý
Đề 1.
Như vậy cho thấy việc khai thiên lập địa của ông Thần Trụ Trời ở Việt Nam và ông Bàn Cổ ở Trung
Quốc vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác nhau. Và đó cũng chính là nét chung và nét riêng có ở
trong thần thoại của các dân tộc. Từ cái ban đầu vốn ít ỏi, người Việt cổ cũng như các dân tộc khác trên thế
giới không ngừng bổ sung, sáng tạo làm cho nền văn học, nghệ thuật ngày một đa dạng hơn. Chúng ta
cũng có thể đánh giá về kho tàng thần thoại Việt Nam đối với nền nghệ thuật Việt Nam như thế nào. Cũng
nhờ nghệ thuật phóng đại mà các nhân vật thần thoại có được sức sống lâu bền, vượt qua mọi thời gian để
còn lại với chúng ta ngày nay. Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ nếp tư
duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LIÊN HỆ - VẬN DỤNG

Gợi ý

Đề 2.

Học sinh có thể trả lời: Niềm tin về bản thân, sức mạnh nội tại.
Niềm tin xuất phát từ con người, lòng yêu thương, trắc ẩn…
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VĂN BẢN 2

Prô – mê – tê
và loài người
MỤC TIÊU BÀI HỌC
01 Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện của câu
chuyện

Tóm tắt quá trình tạo lập nên loài người của hai vị thần và nêu nội dung
bao quát câu chuyện

Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian

02 Học sinh đánh giá được cách lí giải về nguồn gốc loài người
và thế giới, so sánh giữa Thần Trụ trời và Prô-mê-tê và
loài người
KHỞI
ĐỘNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Xem hình ảnh và trả lời câu hỏi


Chọn tên gọi phù hợp với hình ảnh các vị thần trong
thần thoại Hi Lạp? Kể ngắn gọn những câu chuyện
liên quan đến các vị thần đó?
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
Apollo
Gera
Demetra
Artemis
Hermes 1 2 3 4 5 6
Zeus
Athena
Dionysus
Aphrodite
Poseidon
Ares
Hephaestus 7 8 9 10 11 12
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

HÌNH
THÀNH
KIẾN THỨC
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
NHIỆM VỤ

- Nhóm 1: Hoàn thành Phiếu học tập 3

- Nhóm 2: Vẽ lại chân dung thần Prô – mê – tê


và giới thiệu các đặc điểm của nhân vật theo
các câu hỏi trải nghiệm văn bản.

- Nhóm 3: Hoàn thành Phiếu học tập 4

- Nhóm 4: Hoàn thành Phiếu học tập 5


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
RUBRIC THẢO LUẬN NHÓM
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC
(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Hình thả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
thức Sai lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
(2 điểm)
Có sự sáng tạo

1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm


Chưa trả lời đúng câu hỏi trọng Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi
tâm gợi dẫn gợi dẫn
Nội Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng tâm
dung dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
(6 điểm) Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức Có sự sáng tạo
độ biết và nhận diện

0 điểm 1 điểm 2 điểm


Các thành viên chưa gắn kết chặt Hoạt động tương đối gắn kết, có Hoạt động gắn kết
Hiệu chẽ tranh luận nhưng vẫn đi đến thông Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng
quả Vẫn còn trên 2 thành viên không nhất khác biệt, sáng tạo
nhóm tham gia hoạt động Vẫn còn 1 thành viên không tham Toàn bộ thành viên đều tham gia
(2 điểm) gia hoạt động hoạt động

Điểm
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

1. THỜI GIAN,
KHÔNG GIAN,
NHÂN VẬT VÀ
CỐT TRUYỆN
CỦA TRUYỆN KỂ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể

Không gian Thời gian

• Mặt đất mênh mông dẫu đã có • Thuở ấy thế gian chỉ có các vị
khá nhiều vị thần cai quản nhưng thần
vẫn còn hết sức vắng vẻ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Nhân vật Ê -
1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể
pi – mê - tê

Thần Ê - pi – mê – tê có khả năng tạo ra


“vũ khí” để giúp cho các con vật có SỨC
những sức mạnh riêng của mình (con thì MẠNH
được ban cho sức chạy nhanh, con
được ban cho đôi mắt sáng, con có sức
khỏe, ...)
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Nhân vật


1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính của truyện kể Prô – mê - tê
Thần Prô-mê-tê giúp con người có
hình hài thanh tao hơn, giúp họ
SỨC
đứng thẳng, đi lại bằng hai chân
MẠN
H và tay để làm việc, đặc biệt ban
cho “vũ khí” lửa để giúp cuộc sống
họ trở nên tươi sáng, tốt đẹp hơn.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính
của truyện kể

Xoay quanh việc thần Prô – mê – tê tạo ra loài


Cốt truyện
người và thần Ê – pi – mê – tê tạo ra loài vật
Thần Ê-pi-mê-
tê: Lấy đấtCốt
và truyện
Mặt đất còn khá nước nhào nặn Sau khi xem xét
vắng vẻ, tình ra các loài vật những điều thần
cảnh buồn tẻ à và ban cho Ê-pi-mê-tê làm
Prô – mê - tê và chúng một đặc thì nhận ra vẫn
Ê-pi-mê-tê xin ân của thần, còn sót một con
phép U-ra-nôx một “vũ khí” để cần được ban
tạo cho thế gian phòng thân, hộ bố đặc ân, “vũ
một cuộc sống mệnh, bảo vệ khí” đó là con
Băng
đông vuilên hơn.bầu được cuộc sống người
trời xa tít tắp đến của giống
Làm loài
cho con Dựa theo thân
tận cỗ xe của mình.
người đứng hình trang nhã
thần Mặt Trời thẳng, đi bằng của các vị thần
Hê- li-ôx để lấy hai chân để đôi tái tạo lại thân
lửa rồi châm vào tay làm những hình cho con
ngọn đuốc của việc khác. người trông
mình và trao cho thanh tao hơn.
loài người
Dấu hiệu để xác định đây là truyện thần thoại

“Mặt đất mênh mông dẫu đã có khá nhiều vị thần cai


Không gian quản nhưng vẫn còn hết sức vắng vẻ”
 không gian vũ trụ, không thể hiện một địa điểm cụ
thể.

Thời gian “thuở ấy”  thời gian mang tính chất cổ xưa, không rõ
Nhận ràng.
xét
Cốt truyện Xoay quanh việc thần Prô-mê-tê tạo ra loài người và
thần Ê-pi-mê-tê tạo ra loài vật.

Nhân vật Thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê có sức mạnh phi thường


để tạo ra loài người và loài vật.
2. GIẢI THÍCH
NHẬN THỨC TẠO
LẬP THẾ GIỚI VÀ
Ý NGHĨA PRÔ-MÊ-
TÊ VÀ LOÀI NGƯỜI
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Giải thích nhận thức tạo lập thế giới và ý nghĩa Prô-mê-tê và loài người

Có thể thấy tín ngưỡng, tôn giáo của người Hy Lạp xưa
luôn gắn với hình những vị thần trong thần thoại Hy Lạp.
Những vị thần được coi như những người đã khai sinh ra
thế giới, vạn vật và người Hy Lạp xưa luôn tôn thờ, và
kính ngưỡng điều này.

Người Hy Lạp xưa chủ yếu dựa vào sự tưởng tượng


của người xưa, xuất phát từ tình thương và mong
muốn có một cuộc sống phong phú hơn, văn minh
hơn, tươi sáng hơn của các vị thần.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


Ý NGHĨA 2. Giải thích nhận thức tạo lập thế giới và ý nghĩa thần trụ trời

Nhận thức: Mỗi loài (con vật, con người) đều


cần có những đặc ân riêng, “vũ khí” riêng, sức
mạnh riêng để có thể phòng thân, hộ mệnh, tự
lập, tự bảo vệ được cuộc sống của chính mình.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

LUYỆ
N TẬP
VÒNG QUAY

30

20
MAY MẮN 40
10
50
80
1 2 3

60

70
4 5 6
QUAY
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

CÂU HỎI 1:
Công việc thần Ê-pi-mê-tê đã làm là gì?

ĐÁP ÁN: Lấy đất và nước nhào nặn ra các loài vật và
ban cho chúng một đặc ân của thần, một “vũ khí” để
phòng thân, hộ mệnh

QUAY VỀ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

CÂU HỎI 2:
Công việc của thần Prô – mê – tê là gì?

ĐÁP ÁN:
Tạo ra loài người và trao lửa cho con người

QUAY VỀ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

CÂU HỎI 3:
Vì sao có thể nói cốt truyện của “Prô-mê-tê và loài người”
là cốt truyện đặc trưng
của thần thoại?

ĐÁP ÁN: Cốt truyện ngắn gọn, cụ thể, tập trung vào
việc nêu lên quá trình tạo nên con người và thế giới
muôn loài của hai vị thần

QUAY VỀ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
CÂU HỎI 4:
Ý nghĩa của truyện “Prô-mê-tê và
loài người” là gì?

ĐÁP ÁN: Thể hiện nhận thức và lí giải của con người
Hi Lạp về tạo lập con người và thế giới

QUAY VỀ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

CÂU HỎI 5:
“Prô-mê-tê và loài người” thuộc nhóm thần thoại nào?

ĐÁP ÁN: Nhóm thần thoại về các gia hệ thần

QUAY VỀ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

CÂU HỎI 6:
Thần Prô-mê-tê đã lấy cắp ngọn lửa của ai?

ĐÁP ÁN: Ngọn lửa của Thần Mặt Trời (Hê-li-ôx)

QUAY VỀ
LỚP
NGỮ
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

LIÊN HỆ
VẬN
DỤNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
LIÊN HỆ - VẬN DỤNG
Nhiệm vụ

Đề bài. So sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa hai truyện Thần Trụ
Trời và Prô-mê-tê và loài người.
GỢI Ý
Tiêu chí Thần Trụ Trời Prô-mê-tê và loài
người
- Cả hai truyện đều thuộc thể loại truyện thần thoại.
Giống - Cả hai truyện đều lí giải bằng trực quan và bằng
tưởng tượng.
- Đều có những yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Đều nói về sự tạo lập thế giới.
Khác Quá trình tạo lập trời và đất Quá trình tạo nên con
- Nhấn mạnh vào sức mạnh người và sự sống
của vị thần trong việc mở - Nhấn mạnh vào việc hình
mang các cõi thành sự sống và nền văn
minh cho nhân loại
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM

Văn bản 3
ĐI SAN MẶT ĐẤT
(Truyện của người Lô Lô)
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

KHỞI
ĐỘNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
Theo dõi video dưới đây và cho biết nội dung của video là về điều gì?
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

01 MỤC TIÊU BÀI HỌC


03
HỌC SINH NÊU
HỌC SINH NHẬN XÉT
Nội dung khái quát
của văn bản 02 Nhận thức của người Lô Lô
trong quá trình tạo lập thế giới
HỌC SINH LÍ GIẢI
Vì sao người Lô Lô
phải đi san mặt đất
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
MỚI
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

NHIỆM VỤ
Học sinh thảo luận nhóm đôi

Hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu


về văn bản “Đi san mặt đất”
Thời gian: 10 phút
Chia sẻ và trình bày: 2 phút
Thảo luận và phản biện: 3 phút
RUBIC THẢO LUẬN NHÓM
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC

(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)

0 điểm 1 điểm 2 điểm

Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Hình thức
Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(2 điểm)
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả

Có sự sáng tạo

1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm

Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi
Nội dung dẫn dẫn
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn
(6 điểm) Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng tâm
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ biết và
nhận diện Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao

Có sự sáng tạo

0 điểm 1 điểm 2 điểm

Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận Hoạt động gắn kết
Hiệu quả
nhưng vẫn đi đến thông nhát
nhóm Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác
hoạt động Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt biệt, sáng tạo
(2 điểm)
động
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt
động

Điểm

TỔNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
1. NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA VĂN BẢN

● Đi san mặt đất là truyện thần


thoại bằng thơ của dân tộc Lô Lô,
cho thấy công lao to lớn của con
người trong việc cải tạo thiên
nhiên và khát vọng chinh phục
thiên nhiên của người xưa.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
2. NGUYÊN NHÂN NGƯỜI LÔ LÔ PHẢI ĐI SAN MẶT ĐẤT

Trong văn bản, người Lô Lô giải thích cần đi đi san bầu trời, đi san
mặt đất do "Bầu trời nhìn chưa phẳng", " Mặt đất còn nhấp nhô''

Người Lô Lô muốn khám phá thêm vùng trời cũng như vùng
đất mới, đất còn nhấp nhô thì họ sẽ đi san đất để chinh phục,
mở rộng vùng đất đó

Và đây là công việc chung của mọi người, cần sự giúp


sức của tất cả các loài "San đất là việc chung"
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
3. CÁCH NGƯỜI LÔ LÔ LÍ GIẢI
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP THẾ GIỚI
Trong nhận thức của người

01 Lô Lô xưa quá trình đào tạo


thế giới là một quãng thời
gian rất dài

Từ khi con người mặt đất còn sống

02 chung, ăn chung ở chung, con


người phải đi từng bước từng
bước tạo dựng, làm nên mặt đất
từ những sự vật thô sơ ban đầu,
phải huy động mọi lực lượng, con
người rồi loài vật,...
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
3. CÁCH NGƯỜI LÔ LÔ LÍ GIẢI QUÁ TRÌNH TẠO LẬP THẾ GIỚI

Hình dung của người Lô Lô


03 về sự hình thành các loại
cũng vô cùng đặc biệt

“sừng cong, đẽo cho trâu cái


ách, đục lỗ ách luồn dây, chão
dẻo làm dây cày, thừng dài làm
dây bừa, trâu cày bữa san đất”
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
3. CÁCH NGƯỜI LÔ LÔ LÍ GIẢI QUÁ TRÌNH TẠO LẬP THẾ GIỚI

Hình dung của người Lô Lô


03 về sự hình thành các loại
cũng vô cùng đặc biệt

“Gọi hắn hắn rung râu, suốt


ngày trong lòng đất, tôi có thấy
trời đâu”
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
3. CÁCH NGƯỜI LÔ LÔ LÍ GIẢI QUÁ TRÌNH TẠO LẬP THẾ GIỚI

Hình dung của người Lô Lô


03 về sự hình thành các loại
cũng vô cùng đặc biệt

“tặc lưỡi gồi nhìn, kêu ộp oạp,


chân tay tôi đều ngắn, san mặt
đất sao nên, để chúng tôi gọi
lên xin trời đổ nước xuống”
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
3. CÁCH NGƯỜI LÔ LÔ LÍ GIẢI QUÁ TRÌNH TẠO LẬP THẾ GIỚI

Hình dung của người Lô Lô


03 về sự hình thành các loại
cũng vô cùng đặc biệt

“nhiều sức, chung một lòng,


san mặt đất cho phẳng,
nhiều tay chung một ý, san
mặt đấy làm ăn”
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN II: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

1. TRI THỨC TIẾNG VIỆT

GV KIỂM TRA PHẦN TỰ TÌM HIỂU VỀ TRI


THỨC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH BẰNG TRÒ
CHƠI TRẮC NGHIỆM TRÊN KAHOOT. CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM CÓ TRONG KHBD BẢN WORD.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN II: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

2. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


THẢO LUẬN NHÓM VÀ HOÀN THÀNH VÀO
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Nhóm 1,2: bài 1


6 NHÓM, MỖI
NHÓM 8 HỌC Nhóm 3,4: bài 2
SINH
Nhóm 5,6: bài 3
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN II: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài Câu Lỗi Gợi ý sửa
a Trong ca dao Việt Nam, những bài hát về tình yêu quê hương đất nước là những
Lạc bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau chung sống, yêu
chủ đề
nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng, đến
công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.

b Qua truyện Thần Trụ trời, ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình
Thiếu
Bài hụt
thành thế giới rất giản đơn. Trời đất ban đầu dính vào nhau. Sau đó, thần Trụ trời
1 đào đất, đập đá đắp thành cái cột vừa cao vừa to để chống, đẩy vòm trời lên mãi
chủ đề
phía mây xanh mù tịt. Từ đó, trời đất mới phân đôi.

c Hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực phê phán có những nét đẹp truyền
thống. Nếu đặt họ bên những nhân vật phản diện như Nghị Lại, Nghị Quế, thì họ hoàn
Lạc toàn đối lập với bản chất kệch cỡm, nhố nhăng, tàn ác của bọn quan lại. Chị Dậu không
chủ đề như Chí Phèo, khi gặp hoạn nạn thì tha hóa nhân cách và đạo đức, chị đã đấu tranh để
bảo vệ nhân phẩm.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN II: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Bài Câu Lỗi Gợi ý sửa


a Sắp xếp thiếu chặt chẽ, 5-2-4-3-1
mạch lạc
Bài 2 b Sắp xếp thiếu chặt chẽ, 4-1-6-3-2-5-7
mạch lạc
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN II: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài Câu Lỗi Gợi ý sửa

Dùng phương tiện


a Thay “và” bằng “nhưng”
liên kết chưa phù hợp

Dùng phương tiện liên Thay “tuy nhiên” bằng “Vì vậy”
b
kết chưa phù hợp

Bài 3 Thiếu phương tiện liên Văn bản Đi săn mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo
c kết và dùng phương lập thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa. Nhận thức
tiện liên kết chưa phù ấy còn khá đơn giản. Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò
hợp của con người trong việc cải tạo thiên nhiên.

Dùng phương tiện liên


d kết chưa phù hợp Thay “của họ” bằng “Trong đó” hoặc “Trong truyện này”
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

TỪ ĐỌC
ĐẾN VIẾT
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

NHIỆM VỤ

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200


chữ) chia sẻ suy nghĩ về một truyện
thần thoại mà bạn cho là đặc sắc.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
Đoạn văn tham khảo
Em đã được học nhiều truyện thần thoại khá hay và hấp
dẫn, nhưng truyện mà em thích nhất vẫn là Thần Trụ Trời. Đọc
truyện ấy em không thể không suy nghĩ và ngăn được cảm xúc.
Truyện kể rằng vào thời kì trời đất còn hỗn độn, tối tăm, có một
vị thần khổng lồ. Thần đội trời lên rồi đào đất, khuân đá, xây
thành cột chống trời, khi trời đất đã được phân đôi, thần liền
phá tan cột đi. Xong công việc, thân bay về trời để các vị thần
khác tiếp tục xây dựng thế giới. Chao ôi! Em khoái cái thân hình
khổng lồ của thần hết sức vì em thì lùn tịt, lại ốm tong teo.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
Đoạn văn tham khảo

Em đã được nhìn thấy những người to và cao, nhưng chẳng ai


như thần cả. Em cứ ước, giá mà em có thân hình, đôi tay như
thần thì em sẽ là cầu thù bóng đá xuất sắc, chi bước một cái là
có thể sút bóng vào khung thành của đối phương. Thú vị bịết
chừng nào! Chẳng những thế, em còn cảm phục thần vô cùng.
Thần có biết bao đức tính tốt mà em chưa có. Trước hết thần
thương yêu mọi loài. Nếu không có tình thương thì chắc thần
không nhọc công ngẩng đầu đội trời lên, rồi cần cù nhẫn nại
đào đất để và đắp cột chống trời.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Đoạn văn tham khảo

Làm công việc ấy, thần vừa biểu lộ tình thương muôn loài, vừa
biểu hiện quyết tâm, siêng năng, chăm chỉ. Khi làm xong công
việc, thần không chờ muôn loài trả ơn, lẳng lặng bay về trời, để
những công việc còn lại cho các vị thần khác tiếp tục xây dựng
cho thế giới, cho muôn loài có cuộc sống tốt đẹp hơn. Em nghĩ
trên đời chẳng có ai có những đức tính tột như thần. Truyện
Thần Trụ Trời là một thần thoại mà em thích, giúp em hiểu
được quan niệm của người xưa về sự hình thành trời đất.
RUBIC CHẤM BÀI VIẾT
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC
(0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm)
1 điểm 2 điểm 3 điểm
Bài làm còn sơ sài, trình Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy
bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu
Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận
(3 điểm) Sai kết cấu đoạn Chuẩn kết câu đoạn Chuẩn kết câu đoạn
Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo

1 – 4 điểm 5 – 6 điểm 7 điểm


Nội dung sơ sài mới dừng Nội dung đúng, đủ và trọng Nội dung đúng, đủ và
lại ở mức độ biết và nhận tâm trọng tâm
Nội dung diện Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có ít nhất 1 – 2 ý mở
(7 điểm) nâng cao rộng nâng cao Có sự
sáng tạo

Điểm
TỔNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI

CUỘC TU BỔ LẠI CÁC GIỐNG VẬT


- GV YÊU CẦU HỌC SINH ĐỌC VÀ HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Ở NHÀ
- TỰ ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM DỰA TRÊN BẢNG KIỂM
- HỌC SINH TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TRƯỚC LỚP
- GV CHỐT Ý. CHO HS RÚT RA LƯU Ý KHI ĐỌC THỂ LOẠI THẦN
THOẠI.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
NHỮNG ĐẶC NHẬN XÉT (KÈM MINH CHỨNG NẾU CÓ)
ĐIỂM CHÍNH
NHÂN VẬT Là vị thần, có sức mạnh và khả năng phi thường (nặn ra vạn vật)
là Ngọc Hoàng, thiên thần.
KHÔNG GIAN
Không có địa điểm cụ thể, rõ ràng.
THỜI GIAN Thời gian cổ xưa, không rõ ràng “lúc sơ khởi”
CỐT TRUYỆN Tập trung nói về quá trình hoàn thiện, tu bổ lại các giống vật
của Ngọc Hoàng.
NHẬN XÉT
- Cuộc tu bổ lại các giống vật là một truyện thần thoại.
CHUNG
- Truyện đã giải thích quá trình tu bổ lại các giống vật, bù đắp
những phần cơ thể còn thiếu để chúng có hình dạng giống ngày nay.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
GIỐNG KHÁC
PRÔ-MÊ-TÊ VÀ CUỘC TU BỔ LẠI CÁC
LOÀI NGƯỜI GIỐNG LOÀI.

- Đều là truyện - Thần thoại Hy Lạp. - Thần thoại Việt Nam.


thần thoại. - Nói về quá trình tạo lập con - Nói về quá trình tu bổ, hoàn thiện
- Đều nói về sự người và thế giới muôn loài. của con vật.
hình thành của - Các con vật trong truyện - Các con vật trong truyện được nặn
các giống vật, con được nặn ra từ đất và nước. ra từ nguyên liệu không cụ thể.
vật. - Các con vật trong truyện - Các con vật chưa được hoàn thiện,
được ban cho đặc ân, “vũ khí” cần được tu bổ.
riêng để tự bảo vệ mình.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI

GHI NHỚ: CÁCH ĐỌC THỂ LOẠI THẦN THOẠI:


- Đọc với một thái độ tôn trọng.
- Đọc văn bản đi kèm với đọc chú thích để hiểu những
từ ngữ khó.
- Là tác phẩm theo thể loại thần thoại nên sẽ mang
nhiều yếu tố và cách lí giải chứa nhiều sự tưởng tượng,
hư cấu. Vì vậy, khi đọc không nên đưa ra sự đánh giá
hay cái nhìn chủ quan mang tính hiện đại của mình đối
với một thể loại văn học thời xưa.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

PHẦN III: PHẦN VIẾT


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 Xá c định đượ c quy trình viết bà i vă n nghị luậ n phâ n tích,


đá nh giá mộ t truyện kể .
 Viết đượ c vă n bả n đú ng quy trình; viết đượ c vă n bả n nghị
luậ n phâ n tích, đá nh giá mộ t truyện kể: chủ đề, nhữ ng
nét đặ c sắ c về nghệ thuậ t;
 Bồ i dưỡ ng tình yêu quê hương, đấ t nướ c qua sự trâ n
trọ ng trí tưở ng tượ ng và di sả n nghệ thuậ t củ a ngườ i xưa.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

1. Tri thức về kiểu bài


Yêu cầu đối với kiểu bài

Kiểu bài Kĩ nă ng
Nộ i dung
Phâ n tích, đá nh giá 1 2 1 2
mộ t truyện kể Phân tích, đánh
2 Xác định chủ đề Bố cục:
1 giá đặc sắc nghệ
và phân tích, đánh • Lập luận chặt chẽ, • MB: giới thiệu
thuật: cốt truyện,
Mục đích: làm rõ giá ý nghĩa, giá diễn đạt mạch lạc, truyện kể, khái
tình huống, sự
đặc điểm, giá trị trị. thể hiện suy nghĩ quát nội dung
Phương tiện: dùng kiện, nhân vật...
nội dung, nghệ cá nhân • TB: lần lượt trình
lí lẽ, bằng chứng
thuật của một TP • Lí lẽ xác đáng bày luận điểm
truyện kể. • Sử dụng câu • KB: khẳng định
chuyển tiếp, từ lại giá trị của chủ
ngữ liên kết đề và hình thức
NT; nêu ý nghĩa
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

2. Quy trình viết


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ
Phần Luận điểm/Nội Lí lẽ/bằng

NHIỆM VỤ
dung chính chứng làm rõ
luận
điểm

GV chia nhóm (4-


Mở bài

Thân bài
6HS/nhóm): thảo luận
và thực hiện phiếu học
tập số 9.

Kết bài
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

Phân tích văn bản mẫu

Sự đáp ứng của MB, TB, KB với yêu cầu của kiểu bài

Trình tự sắp xếp các luận điểm trong ngữ liệu

Sự kết hợp giữa lí lẽ và bằng chứng trong mỗi luận điểm

Cách người viết phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị của chủ
đề

Cách người viết phân tích, đánh giá đặc sắc nghệ thuật của
truyện
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

Phân tích văn bản mẫu

Sự đáp ứng của MB, TB, KB với yêu cầu của kiểu
bài

 Thân bài:  Kết bài:


 Mở bài:
- Luận điểm 1: chủ đề và Nêu tác động của tác
Giới thiệu truyện kể
ý nghĩa của chủ đề. phẩm đối với bản thân.
“Chó sói và chiên con”
- Luận điểm 2: Những
của La Phông-ten.
nét đặc sắc về hình thức
và nghệ thuật.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
Phân tích văn bản mẫu

Trình tự sắp xếp các luận điểm trong ngữ liệu


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ
Phân tích văn bản mẫu

Sự sắp xếp các luận điểm, các lí lẽ và dẫn chứng trong luận điểm

 Luận điểm 1: Chủ đề và ý nghĩa của chủ đề  Luận điểm 2: Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
Tác phẩm vì thế, không chỉ là tiếng nói phê phán một nhân vật cụ thể, Chủ đề và bài học nêu trên càng trở nên sâu sắc, thấm thía hơn
trong một tình huống cụ thể mà còn là lời cảnh tỉnh sâu sắc: hãy lên nhờ được thể hiện qua một hình thức nghệ thuật đặc sắc của
án cái ác và coi chừng những “kẻ mạnh” bất chấp lẽ phải như con sói truyện kể với tình huống truyện độc đáo, nhân vật giùa tính biểu
kia; hãy thương xót và tìm cách bảo vệ những kẻ yếu thế, ngây thơ, trưng, kết cấu tương phản, lối kể chuyện bằng thơ hàm súc mà
đơn độc như chú chiên con kia. hấp dẫn.
.

Lí lẽ, dẫn chứng 1: Phân tích, đánh giá nghệ thuật tạo tình huống
Lí lẽ, dẫn chứng 2: Phâ n Lí lẽ, dẫn Lí lẽ, dẫn
- Lí lẽ: Thông thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử, tính cách nhân vật
tích đá nh giá cá ch xây dự ng chứng 3: Phâ n chứng 4:
nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn sẽ đặt các nhân vật trước những tình
nhâ n vậ t già u tính biểu tích đá nh giá Phâ n tích
huống thách thức khó khăn, nguy hiểm.
trưng và tá c dụ ng trong việc cá ch kể chuyệ n đá nh giá cá ch
- Dẫn chứng: Trong truyện “Chó sói và chiên con”, tình huống nguy
thể hiệ n chủ đề bằ ng thơ. cá ch khắ c họ a
hiểm ấy là…
tính cá ch
. . nhâ n vậ t qua
.
đố i thoạ i.
NGỮ LỚP
VĂN
LỚP
10
10
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

Cách người viết phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị của chủ
đề; cách người viết đánh giá đặc sắc nghệ thuật

Ngắn gọn, xác


đáng, phù hợp với
những lí lẽ và dẫn
chứng đã được
nêu trước đó.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Chuẩn bị

Tác phẩm Mục đích viết

• Lự a chọ n truyện kể dâ n gian cụ • Viết nhằ m mụ c đích gì? (thể hiện nhậ n
thể. thứ c, đánh giá về truyện kể; luyện tậ p
• Nên chọ n truyện có chủ đề xá c kĩ nă ng; chia sẻ vớ i ngườ i khá c…)
định, hình thứ c nghệ thuậ t thú vị,
có nộ i dung ý nghĩa sâ u sắ c.

Người đọc

• Ngườ i đọ c củ a tô i có thể là ai?


• Họ biết gì về vấ n đề tô i định viết?
• Điều gì có thể làm họ hứ ng thú ?
• Họ muố n biết thêm nhữ ng gì?
 Tìm tư liệu phù hợ p
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Tìm ý


Đặc sắc nghệ thuật
Chủ đề • Nhâ n vậ t
• Cố t truyện
• Chủ đề cụ thể củ a truyện
• Sự sâ u sắ c, mớ i mẻ củ a chủ đề • Điểm nhìn
• Sự tương đồ ng và khá c biệt giữ a • Lờ i kể
cá c truyện dâ n gian cù ng chủ đề • Vai trò củ a cá c yế u tố nghệ thuậ t trong việc
thể hiện chủ đề củ a truyệ n
Sắp xếp luận điểm

• Sắ p xếp luậ n điểm theo


trình tự
• Dự kiến lí lẽ, bằ ng chứ ng
cho mỗ i luậ n điểm
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Lập dàn ý

Phần Nội dung

Mở bài

Thân bài

Kết bài
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Lập dàn ý

Phần Nội dung


(Về truyện “Sọ Dừa”)

- Truyệ n cổ tích “Sọ Dừ a” là truyện tiê u biểu cho kiể u truyện về nhâ n
vậ t bấ t hạ nh.
- Truyện thể hiện ướ c mơ đổ i đờ i và ướ c mơ về mộ t xã hộ i cô ng bằ ng,
Mở bài già u tình yêu thương.
- Truyện thà nh cô ng nhờ nhữ ng yếu tố nghệ thuậ t đặ c sắ c như xây
dự ng nhâ n vậ t (kiểu nhâ n vậ t bấ t hạ nh), cố t truyện độ c đá o, tình
huố ng thú vị, sử dụ ng cá c yế u tố kì ả o mộ t cá ch hấ p dẫ n…
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Lập dàn ý
Phần Nội dung
(Về truyện “Sọ Dừa”)

- Luậ n điểm 1: Truyện đượ c sắ p xế p cá c sự việ c theo trình tự thời gian,


xoay quanh cuộ c đờ i củ a Sọ Dừ a
- Luậ n điể m 2: Phẩ m chấ t tố t đẹp củ a Sọ Dừ a đượ c thể hiện qua hà nh độ ng
cụ thể qua hai giai đoạ n; là cậ u bé có châ n dung kì lạ và quan trạ ng có tà i
nă ng kiệt xuấ t.
- Luậ n điể m 3: Qua nhâ n vậ t Sọ Dừ a và nhâ n vậ t Cô Ú t – hai chị em, truyện
Thân bài muố n thể hiệ n ướ c mơ về xã hộ i cô ng bằ ng và ướ c mơ đổ i đờ i dà nh cho
nhữ ng ngườ i thấ p cổ bé họ ng.
- Luậ n điể m 4: Về hình thứ c nghệ thuậ t, truyện đã tạ o đượ c cố t truyện độ c
đá o vớ i nhữ ng chi tiế t kì ả o thú vị; nhờ đó , nhâ n vậ t thể hiện đượ c phẩ m
chấ t (hiếu thả o, chịu thương chịu khó , có tà i nă ng xuấ t chú ng…). Nhờ đó ,
thể hiện đượ c chủ đề đấ u tranh cho cô ng bằ ng, hạ nh phú c trong xã hộ i.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Lập dàn ý


Phần Nội dung
(Về truyện “Sọ Dừa”)

Truyện khơi gợ i sự đồ ng cả m, trâ n trọ ng củ a ngườ i đọ c


Kết bài dà nh cho nhữ ng con ngườ i bấ t hạ nh.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ
LUYỆN TẬP
VIẾT MỘT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
PHÂN TÍCH MỘT TRUYỆN KỂ
- Dự a và o dà n ý đã lậ p
- Viết bà i vă n
- Xem lạ i và chỉnh sử a theo bả ng
kiể m
- Chia sẻ vớ i thầy cô , bạ n bè,
ngườ i thâ n trong gia đình
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
BẢNG KIỂM

Phần Nội dung kiểm tra Đạt/Chưa đạt

• Giới thiệu truyện kể (tên tác phẩm, thể loại, tác giả…)
Mở bài
• Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.

• Xác định chủ đề của truyện kể.


• Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể.
• Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện kể
theo đặc trưng thể loại.
• Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong
việc thể hiện chủ đề của truyện kể.
Thân bài
• Lập luận chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người
viết về truyện kể.
• Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện kể.
• Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và
nét độc đáo về chủ đề của truyện kể.
• Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người đọc.
• Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài.
Kết bài • Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa lí
lẽ với bằng chứng và bảo đảm mạch lạc cho bài viết.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

Nhữ ng điểm em Nhữ ng điểm em


chưa hà i lò ng về hà i lò ng về bà i
bà i viết viết
NGỮ LỚP
VĂN 10 VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ

MỞ RỘNG
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN IV: NÓI VÀ NGHE

1. HĐ1. Chuẩn bị nói và nghe


Đề: Hãy đánh giá nội dung, nghệ thuật của một truyện kể
(truyện dân gian hoặc truyện ngụ ngôn bằng thơ)

NÓI

BƯỚC 1: chuẩn bị bài nói BƯỚC 2: trình bày bài nói BƯỚC 3: trao đổi, đánh
giá
 Tìm ý  Mở đầu và kết thúc ấn  Lắng nghe ý kiến người
 Lập dàn ý tượng nghe.
 Tôn trọng, tương tác  Đánh giá dựa vào bảng
 Luyện tập
với người nghe kiểm SGK
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

PHẦN IV: NÓI VÀ NGHE

2. HĐ2. Thực hành nói và nghe


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHIẾU GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ
THUẬT CỦA MỘT TRUYỆN KỂ
Tên truyện kể:……………………………………………Thể loại:…………………..
Tên tác giả (nếu có):…………………………………………………………………….
1. Giới thiệu về chủ đề của truyện kể
Tóm tắt nội dung, khái quát chủ đề: Lập dàn ý
……………………………………………………………………………………………………
.
chuẩn bị nói
Ý nghĩa/ giá trị của chủ đề:
……………………………………………………………………………………………………
.
2. Giới thiệu hình thức của truyện kể
Dựng bối cảnh/tình huống/cốt truyện:
………………………………………………………………………………………………..
Xây dựng nhân vật:
……………………………………………………………………………………………………
.
Sự kết hợp lời của người kể chuyện và lời của nhân vật:
……………………………………………………………………………………………………
Đánh giá phần nói
Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Lơi chào ban đầu và tự giới thiệu
Mở đầu Giới thiệu truyện kể: tên tác phẩm, thể loại, tác giả (nếu có)
Nêu khái quát nội dung bài nói (có thể điểm qua các phần/ý chính)
Trình bày ý kiến đánh giá về nội dung của truyện kể
Trình bày ý kiến đánh giá về nghệ thuật của truyện kể
Nội dung Phân tích tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề,
chính cảm hứng chủ đạo của truyện kể
Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của ngườ nói về truyện kể
Có lĩ lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện kể
Tóm tắt được nội dung trình bày về truyện kể
Kết thúc Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời gọi sự phản hồi từ phía người nghe
Cảm ơn và chào kết thúc
Bố cục bài nói rõ ràng, các ý kiến được sắp xếp hợp lí
Kĩ năng, Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá trình nói
trình bày,
tương tác Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của bài nói
với người Kết hợp sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ nội dung trình bày
nghe Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN V: ÔN TẬP

1. So sánh các văn bản dựa vào sơ đồ SGK:


NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN V: ÔN TẬP

1. So sánh các văn bản dựa vào sơ đồ SGK:

- Không gian: - Không gian:


Không gian, thời gian Trời đất. thế gian.
- Thời gian: - Thời gian: - Thời gian:
“Thuở ấy”. “thuở ấy”. lúc sơ khởi.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN V: ÔN TẬP

1. So sánh các văn bản dựa vào sơ đồ SGK:

Thần Trụ trời Thần Prô-mê- Ngọc Hoàng


và một số vị tê và thần Ê-
Nhân vật thần khác, pi-mê-tê.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN V: ÔN TẬP

1. So sánh các văn bản dựa vào sơ đồ SGK:

Quá trình tạo Quá trình tạo Quá trình


lập nên trời và nên con người tu bổ, hoàn
Cốt truyện đất của thần và thế giới thiên các
Trụ trời. muôn loài của giống vật.
hai vị thần.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
PHẦN V: ÔN TẬP

1. So sánh các văn bản dựa vào sơ đồ SGK:


Không
gian, thời Không rõ ràng, cụ thể, mang tính
gian cổ xưa.
Nhân vật
Nhận xét Thường là các vị thần có sức mạnh và tài
chung năng kì lạ, phi thường hơn người.
Cốt
truyện Xoay quanh vấn đề tạo tập và tái tạo thế
giới, con người của các vị thần.
NGỮ LỚP
VĂN 10 BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

PHẦN V: ÔN TẬP

Bài tập 2, 3, 4, 5
các em về nhà
làm nhé.
CẢM ƠN
CÁC EM.

You might also like