You are on page 1of 40

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

BÀI GIẢNG MÔN HỌC


MÔN: LÝ THUYẾT Ô TÔ

NĂM HỌC: 2020 – 2021

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 1


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

- Là một trong các môn học chính của chuyên ngành ô tô. Khi
nghiên cứu lý thuyết ô tô là chúng ta cần khảo sát quá trình lăn
của bánh xe với mặt đường và những yếu tố như động học, động
lực học… ảnh hưởng đến quá trình lăn đó. Nói cách khác, nghiên
cứu lý thuyết ô tô là khảo sát mối quan hệ tương tác giữa ô tô với
mặt đường.
Ngoài ra, một thành phần nữa có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
lăn của ô tô, đó là người lái. Mô hình khảo sát lúc đó sẽ là: ô tô –
đường – lái xe. Tuy nhiên, trong phạm vi của chương trình, chúng
ta chỉ giới hạn nghiên cứu mối liên hệ gữa ô tô – mặt đường.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

Những đặc trưng cơ bản của đặc tính sử dụng ô tô là:


- Chất lượng động lực học;
- Tính kinh tế nhiên liệu;
- Tính điều khiển (đặc tính lái và đặc tính phanh);
- Tính ổn định chuyển động;
- Tính năng thông qua (tính việt dã);
- Tính êm dịu chuyển động;
- Khả năng chứa đựng (hàng hoá, hành khách);
- Tính chịu bền;
- Tuổi thọ của ô tô;
- Tính thích ứng trong bảo dưỡng;
- Tính xếp, dỡ tải.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 3


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC


 Phục vụ công tác thiết kế một mẫu xe mới.
 Thiết kế cải tiến.
 Đánh giá về mặt động lực học, kinh tế nhiên liệu.
 Khai thác sử dụng ô tô hợp lý.
 Sửa chữa, bảo dưỡng.
=> Chỉ nghiên cứu về bánh xe đàn hồi chuyển động trên
đường cứng.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

2 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA Ô TÔ

3 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO

4 CHƯƠNG 4: TÍNH KINH TẾ NHIÊN LIỆU

5 CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT PHANH Ô TÔ

6 CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT QUAY VÒNG VÀ ỔN ĐỊNH


CHUYỂN ĐÔNG CỦA Ô TÔ
7 CHƯƠNG 7: DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ

8 CHƯƠNG 8: TÍNH NĂNG THÔNG QUA CỦA Ô TÔ

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 5


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

Hình 1-2. Đường đặc tính ngoài của động cơ


a) Động cơ xăng; b) Động cơ điêzen

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 6


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE
1.1. CÁC LOẠI BÁN KÍNH BÁNH XE
Bán kính thiết kế: Là bán kính được xác định theo kích thước tiêu
chuẩn của lốp, Bán kính thiết kế được ký hiệu là r
Lốp có áp suất thấp: B  H .
d  25, 4
m
H

r   H
B
2  1000
d  25, 4
D
Hoặc r   B m 
d

2  1000
Bán kính tự do: là bán kính bánh xe khi được bơm
đủ áp suất, không chịu tải. Bán kính tự do được ký
hiệu là: r0 .Với lốp có áp suất thấp thì: r0 r
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1.1. CÁC LOẠI BÁN KÍNH BÁNH XE

Bán kính tĩnh học: là khoảng cách từ tâm trục bánh xe đến mặt
đường nằm ngang.

rt  0,5d  bd B
d - đường kính lắp ghép của vành bánh
xe [mm]
Δ= H B
bd - hệ số phụ thuộc vào sự biến dạng
của lốp khi chịu tải.
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

Bán kính động lực học: là khoảng cách tính từ tâm


trục bánh xe đến mặt đường nằm ngang, khi xe chuyển
động. ký hiệu là:
Mk rđ  f  M k , Gk , q0 , v 
Gk k
Gk Pđ

Pz rđ

Xk K

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 9


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

Bán kính động học: là bán kính của một bánh xe giả
định có các đặc điểm sau: Không bị biến dạng khi làm
việc, Không bị trượt lết hay trượt quay, Có cùng vận tốc
góc và vận tốc tịnh tiến.
Trong nhiều trường hợp, bán
kính động học còn được gọi là
bán kính lăn
Vk
rl 
k
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE


1.1. CÁC LOẠI BÁN KÍNH BÁNH XE

Bán kính tính toán: để thuận tiện trong quá trình tính toán
người ta thường sử dụng khái niệm bán kính tính toán.
rk  1r

r - bán kính thiết kế


1 - hệ số biến dạng của lốp.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 11


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE


1.2. PHẢN LỰC CỦA ĐƯỜNG TÁC DỤNG LÊN BÁNH XE

M
Pv  k

r k

M k  M eitltl
M
Pp 
p

r
k

Lực và mô men tác dụng lên bánh xe lăn

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 12


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1.2. PHẢN LỰC CỦA ĐƯỜNG TÁC DỤNG LÊN BÁNH XE

1.2.1. Xét trường hợp bánh xe lăn khi không chịu tác dụng
của lực ngang
Giả thiết: Pz : mang dấu (+) khi nó hướng lên trên

Px: mang dấu (+) khi nó cùng chiều với

chiều chuyển động, bỏ qua các mô men


cản trong các ổ bi bánh xe và các lực,
mô men cản của không khí.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 13


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1.2.1. Xét trường hợp bánh xe lăn khi không chịu tác
dụng của lực ngang
Trường hợp1: Khi bánh xe lăn đều, chỉ chịu tác dụng của mô men
kéo. Phương trình cân bằng lực và mô men

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 14


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1.2.1. Xét trường hợp bánh xe lăn khi không chịu tác dụng
của lực ngang
Trường hợp 2: Bánh xe lăn đều, có trọng lượng của ô tô đặt vào
bánh xe G k , lực ngang Pđ đặt vào tâm trục bánh xe

a Px
f 
rk Pz

Pf  Px  Pz .f

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 15


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1.2.1. Xét trường hợp bánh xe lăn khi không chịu tác dụng
của lực ngang
Trường hợp 3: Bánh xe lăn không đều (có gia tốc), chịu tác dụng
của các lực và mô men.
Mô men quán tính:

Lập các phương trình cân bằng lực và


mô men tác dụng lên bánh xe:

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 16


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

Trường hợp 3: Bánh xe lăn không đều (có gia tốc), chịu tác dụng
của các lực và mô men. Phản lực tiếp tuyến

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 17


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1.3. CÁCH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÁM DỌC

Hệ số bám dọc có thể xác định trong phòng thí nghiệm hoặc trên đường
P

G

Cách xác định hệ số bám dọc

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 18


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

1.4. XÉT TRƯỜNG HỢP KHI CÓ PHẢN LỰC NGANG


CỦA ĐƯỜNG TÁC DỤNG LÊN BÁNH XE

Phản lực ngang của đường tác dụng lên bánh xe


17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 19
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

III. LỰC KÉO TRÊN CÁC BÁNH XE CHỦ ĐỘNG

3.1. Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe

Khi bánh xe lăn, dưới tác dụng của mô men xoắn, bánh xe
tác dụng lên mặt đường một lực có chiều ngược với chiều
chuyển động của ô tô. Lực đó được gọi là lực vòng của bánh
xe chủ động
Mk
Pv 
rk

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 20


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

3.1. Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe

Giá trị lớn nhất có thể có được của lực kéo tiếp tuyến
theo điều kiện bám ( Pk max ) giữa bánh xe với mặt đường
gọi là lực kéo theo điều kiện bám.

Pi  i .G i
Lực bám ở mỗi bánh xe chủ động

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 21


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

3.2. Lực kéo của ô tô

Lực kéo tiếp tuyến của ô tô ( Pk ) là tổng lực kéo tiếp tuyến trên
các bánh xe chủ động.
Pk   Pki
Lực kéo theo điều kiện bám
P  1G 1   2 G  2  ....   n G n

1 , 2 ,...,i ,..., n hệ số bám của bánh xe chủ động thứ 1,2,…n.


Hệ số bám đặc trưng cho khả năng bám của bánh xe với mặt
đường
G 1 , G 2 ,..., G i Trọng lượng bám ở các bánh xe chủ động.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 22


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới lực bám của ô tô

- Trọng lượng bám của ô tô G 

- Chất lượng và trạng thái của đường.

- Áp lực riêng trên đường.

- Loại hệ thống truyền lực


- Kết cấu lốp

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 23


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

4.2. Lực cản dốc, kí hiệu là: Pi


Khảo sát trường hợp ô tô lên dốc với góc dốc α. Trọng lượng ô tô
G được đặt tại trọng tâm xe và phân ra hai thành phần:
G  Gsin  Gcos
Trong đó lực cản lên dốc:
Pi  G sin 

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 24


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

IV. SỨC CẢN MẶT ĐƯỜNG

Trong quá trình chuyển động, năng lượng từ động cơ


truyền đến bánh xe chủ động nhằm khắc phục các sức cản
mặt đường và sức cản không khí.

Sự tác động tương hỗ giữa ô tô với đường luôn kèm theo


sự tổn thất năng lượng: tổn thất khi xe lên dốc, cho biến dạng
của lốp và của đường, cho dao động thùng xe...Ta sẽ khảo sát
các trường hợp cụ thể dưới đây.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 25


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

4.1. Trọng lượng của ô tô, kí hiệu là G. Trọng lượng G đặt tại
trọng tâm xe. Khi tính toán, trọng lượng ô tô được xác định theo
công thức sau: G  Ga  Gt

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 26


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

4.3. Lực cản lăn, kí hiệu là: Pf


Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cản lăn gồm có:
-Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe;

-Tính chất và trạng thái của đường;

-Áp lực riêng trên đường;

-Vận tốc chuyển động của ô tô;

-Kết cấu và trạng thái của lốp.

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 27


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

4.3. Lực cản lăn, kí hiệu là: Pf


Pf  G k .f

Lực cản lăn của ô tô bằng tổng lực cản lăn ở tất cả các bánh xe

Pf  Pf 1  Pf 2  f1.G1 cos   f 2 .G2 cos 

Nếu coi f1  f 2  f
Pf  f .G1  G 2 cos   f .G. cos 

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 28


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

4.3. Mô men cản lăn, kí hiệu là: Mf

4.4. Lực cản moóc kéo, kí hiệu là: Pmk

Được phân tích thành hai phản lực thành phần theo các phương Ox
và Oz.
z
x
Pmk  Pmk cos  Pmk  Pmk sin 

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 29


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

4.5. Lực cản không khí, kí hiệu là: P


2 2
P  c Fv  KFv

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 30


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

4.6. Lực quán tính của ô tô, kí hiệu là: Pj

- Lực quán tính do gia tốc khối lượng chuyển động tịnh tiến
của ô tô ký hiệu: Pj1
- Lực quán tính do gia tốc khối lượng vận động quay của động
cơ (chủ yếu là bánh đà) ký hiệu: Pj 2
- Lực quán tính do gia tốc khối lượng vận động quay của hệ
thống truyền lực và các bánh xe ký hiệu: Pj 3
G dv dn in n dk 1
Pj1  mj  . Pj 3  J n .  J k .
g dt dt rđ dt rđ
J e  e i tl  tl G dv
Pj 2  Pj  Pj1  Pj 2  Pj 3  
rđ g dt
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 31
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE
V. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG LỰC KÉO
Các giả thiết:
- Đây là bài toán phẳng, khảo sát trong hệ tọa độ OXZ. Do đó
mô hình ô tô được khảo sát là hình chiếu bên của xe.
- Chỉ khảo sát trong trường hợp ô tô đi thẳng, chuyển động lên
dốc, có gia tốc và có kéo rơ moóc;
- Mặt đường phẳng, nhẵn, không có mấp mô, góc dốc α  0;

- Dưới tác dụng của tải trọng Px và Pz , lốp bị biến dạng theo
hướng kính và biến dạng vòng, nhưng các biến dạng là độc
lập với nhau.
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 32
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

5.1. Xây dựng được sơ đồ ngoại lực và mô men ngoại lực tác
dụng lên ô tô trong trường hợp chuyển động thẳng.

Các lực và mô men tác dụng lên ô tô


17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 33
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

5.2. Phản lực pháp tuyến của đường tác dụng lên các bánh xe

PZ 1  PZ 2  G. cos 

- Lập phương trình cân bằng mô


men của các ngoại lực tác dụng đối
với tâm áp lực tại bánh xe cầu sau

M f 1  M f 2  Pz1L  Pj h g  G. sin .h g  P h   Pmk h mk  b.G. cos   0

b.G cos   Pj  G sin   hg  P h  Pmk hmk  M f 1  M f 2


Ta có: PZ 1  
L L
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 34
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE
PZ 2  G.cos   PZ 1
a.G cos   Pj  G sin   hg  P h  Pmk hmk  M f 1  M f 2
 PZ 2  
L L
* Trường hợp khi bỏ qua các mô men cản lăn:
b.G cos   Pj  G sin   hg  P h  Pmk hmk
PZ 1  
L L
a.G cos   Pj  G sin   hg  P h  Pmk hmk
PZ 2  
L L
* Trường hợp xe không kéo rơ moóc:

b.G cos   Pj  G sin   hg  P h PZ 2 


a.G cos   Pj  G sin   hg  P h

PZ 1   L L
L L

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 35


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

* Trường hợp khi xe không kéo rơ moóc, chuyển động đều:


b.G cos  G sin  .hg  P h
PZ 1  
L L
a.G cos  G sin  .hg  P h
PZ 2  
L L
* Trường hợp khi xe chuyển động đều trên đường nằm ngang, có
kể đến lực cản không khí và không kéo rơ moóc:
G.b P h G.a P h
PZ 2  
PZ 1   L L
L L
* Trường hợp khi xe đứng yên:
G.b P  G.a G.b G.a
PZ 1  Z2 Với G1  G2 
L L L L
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 36
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

5.3. Phương trình cân bằng lực kéo


Phương trình cân bằng lực kéo của xe
Pk  Pf  Pmk  Pj  G sin   P  0

Pk  Pf  Pi  Pmk  Pj  P
Pk  P  Pmk  Pj  P
Trong đó:
M k M e i tl  tl
Pk  
rđ rđ

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 37


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

ĐỒ THỊ CÂN BẰNG LỰC KÉO


Pk PkI

PkII

PkIII 4
P+ P
Pdu 5
P P 3
2 P= Pf + Pi

o V V1 1 Vma x V

Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô


17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 38
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

5.4. PHƯƠNG TRÌNH CẦN BẰNG CÔNG SUẤT

- Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa công suất động cơ phát
ra và các công suất kể trên, gọi là phương trình cân bằng công suất

N e  N t  N f  N   N i  N j  N mk
N k  N e  N t  N f  N   N i  N j  N mk
với N k  N e  N t  N e  tl
N  : là công suất cản tổng cộng của mặt đường
N  Nf  Ni N k  N e  N t  N   N   N j  N mk
Khi xe tăng tốc, lên dốc và không kéo moóc:
3 .G dv
N k  N e . tl  v.f .G cos   v.G sin   KFv  v.
g dt
17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 39
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỘNG BÁNH XE

ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Đồ thị cân bằng công suất của ô tô

17:00 GV: ThS VÕ DUY MINH – TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 40

You might also like