You are on page 1of 16

Mộ

(chiều tối)
HỒ CHÍ MINH

1
1. Tìm hiểu chung 3. Tổng kết

2. Đọc- hiểu văn


bản

Cấu trúc bài học:


2
Trong đó:

1. Cảnh núi rừng chiều tối thông


qua tâm trạng nhân vật trữ tình.

Nội dung
trọng tâm

2. Cảnh cuộc sống sinh hoạt của con


người và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật 3
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

Lãnh tụ CM

Nhà thơ Chính trị gia

Nhà văn hóa

Nhà báo

4
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Cuối thu năm
1942, trên
đường chuyển
lao từ Tĩnh Tây Hoàn cảnh sáng tác
đến Thiên Bảo

Tình yêu thiên nhiên.


Tâm hồn lạc quan, ý
chí sắt thép, luôn vượt
Chủ đề tác phẩm
lên trên nghịch cảnh.
5
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,


Cô vân mạn mạn độ thiên không.
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.

6
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
Quyện điểu cô lâm tầm túc thụ 2. Phân tích
Cô vân mạn mạn độ thiên không 2.1. Cảnh núi rừng chiều tối

Những thi liệu quen thông qua tâm trạng của tác

thuộc của thơ cổ, mang giả (Hai câu thơ đầu)
Không gian núi rừng:
tính ước lệ. a. Cảnh
 Chiều muộn, cánh chim mệt mõi tìm về
tổ.
 Trên cao, chòm mây đơn lẻ lững lờ trôi.

Mượn không gian để miêu tả thời gian

Gợi lên một bầu trời mênh mông, hoang sơ và tĩnh lặng.
7
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
Quyện điểu cô lâm tầm túc thụ
2. Phân tích
Cô vân mạn mạn độ thiên không
2.1. Cảnh núi rừng chiều
tối thông qua tâm trạng
Con người của tác giả (Hai câu thơ
Quyện điểu
Tâm hồn yêu thiên mệt mõi. đầu)
nhiên, luôn tìm đến
a. Cảnh
sự hòa hợp giữa con
người và thiên Con người b. Tâm trạng của nhân
nhiên: sự đồng điệu, Cô vân vật trữ tình.
tha hương.
cảm thông.

8
Luôn hướng về đất nước: hai câu thơ
phảng phất sự hiu quạnh của một
II. Đọc- hiểu văn bản
người tha hương chịu cảnh tù đầy.
1. Đọc
Quyện điểu cô lâm tầm túc thụ
2. Phân tích
Cô vân mạn mạn độ thiên không
2.1. Cảnh núi rừng chiều
Khác với âm hưởng Đường thi:
tối thông qua tâm trạng
Chúng điểu cao phi tận
của tác giả (Hai câu thơ
Cô vận độc khứ nhàn
Cánh chim hiện diện đầu)
(Lí Bạch)
cho khát vọng => Cánh chim vuốt bay, tan vào cõi vĩnh hằng. 2.1.1. Cảnh

hướng về sự sống
2.1.2. Tâm trạng của
của nhân vật trữ tình
nhân vật trữ tình.
Cánh chim trong chiều tối chuyển hoạt động từ
“bay” sang “nghỉ” để lấy sức cho ngày hôm
sau: vòng tuần hoàn của sự sống.
9
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
II. Đọc- hiểu văn bản
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
1. Đọc
2. Phân tích

Điệp ngữ vòng: “Ma bao túc”: 2.1. Cảnh núi rừng chiều
 Diễn tả chân thực vòng quay liên hoàn của cối xay ngô. tối thông qua tâm trạng
 Khắc họa hình ảnh cô gái xóm núi vất vả, cực nhọc nhưng của tác giả (Hai câu thơ
Đây là hình ảnh
hiếm thấy trong khỏe khoắn và hăng say lao động. đầu)

thơ cổ. 2.2. Cảnh cuộc sống sinh


Làm cho bức tranh chiều tối sinh động và ấm áp hẳn lên.
hoạt của con người và

“Một hình ảnh tuyệt đẹp về cuộc đời thiếu thốn, vất vả mà vẫn ấm cảm xúc của nhân vật trữ
Thi sĩ tình.
Hoài cúng, đáng quý, đáng yêu. Những hình ảnh như thế không thiếu gì
Thanh chung quanh ta nhưng thường nó vẫn trôi qua đi. Không có một 2.2.1. Cảnh
tấm lòng yêu đời sâu sắc không thể nào ghi lại được.” 10
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc II. Đọc- hiểu văn bản
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng
1. Đọc
2. Phân tích
2.1. Cảnh núi rừng chiều
tối thông qua tâm trạng
của tác giả (Hai câu thơ
Lò than rực hồng
đầu)

2.2. Cảnh cuộc sống sinh


hoạt của con người và
cảm xúc của nhân vật trữ
tình.
Ánh sáng Hơi ấm Sự lạc quan
2.2.1. Cảnh
Được xem như nhãn tự của bài thơ 11
II. ĐỌc- hiểu văn bản
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
1. Đọc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 2. Phân tích

Tâm hồn  Cảm nhận cuộc 2.1. Cảnh núi rừng chiều
yêu cuộc sống từ những tối thông qua tâm trạng của
sống điều bình dị.
nhân vật trữ tình (Hai câu
thơ đầu)
Tinh  Cái nhìn lạc quan
2.2. Cảnh cuộc sống sinh
thần lạc phản ánh một tâm
quan hồn lạc quan. hoạt của con người và vẻ
đẹp tâm hồn của nhân vật
 Quên đi hoàn cảnh trữ tình (Hai câu thơ cuối)
Tấm
cá nhân để hòa
lòng mình vào niềm vui 2.2.1. Cảnh
nhân hậu của vạn vật.
2.2.2. Vẻ đẹp tâm hồn của
nhân vật trữ tình. 12
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong thơ Bác

Hình ảnh quen Hình ảnh thơ mới,


thuộc thơ cổ, từ hình tượng thơ
ngữ mang tính luôn có sự vận
Đường thi, bức động phát triển
tranh mang chất hướng tới ánh
hội họa của sáng, theo tinh
phương Đông. thần lạc quan.

13
III. Tổng kết
Nội
dung

01 02 03
Tình yêu thiên, yêu cuộc Tinh thần lạc quan, ý chí Lòng yêu nước thầm kín,
sống thông qua sự quan kiên định, nghị lực phi luôn hướng về quê
sát và cảm nhận tinh tế thường của một nhà thơ- hương, nguồn cội của
về cảnh núi rừng lúc nhà chiến sĩ. mình.
14
hoàng hôn.
III. Tổng kết Thi liệu thơ
(ngôn ngữ và
Thể thơ hình ảnh thơ)
Cổ
Nghệ điển
thuật
Sự kết hợp
nhuần
nhuyễn

Hiện
Tinh thần thơ
Hình ảnh đại hướng tới ánh sáng
thơ sáng tạo 15
Cảm ơn vì đã theo dõi,
chúc các bạn học tốt!

16

You might also like