You are on page 1of 45

Words and methods of

creating words
Group 1
NỘI DUNG

I. TỪ LÀ GÌ?

II. CÁC PHƯƠNG THỨC


TẠO TỪ
I.
TỪ LÀ GÌ ?
KHÁI NIỆM VỀ TỪ
Cái gọi là từ trong các ngôn ngữ thuộc những loại
hình khác nhau là rất khác nhau.
KHÁI NIỆM VỀ TỪ
Cái gọi là từ trong các ngôn ngữ thuộc những loại
hình khác nhau là rất khác nhau.

Đối với các ngôn ngữ biến hình, việc xác định ranh
giới của từ có thể nhờ vào những phương tiện hình
thức.
Vd : bláckboard “bảng đen: thường là màu đen, nhưng không
nhất thiết phải là màu đen” là một từ
black boárd “bảng màu đen” là hai từ, trên chữ viết từ này
tách khỏi từ kia bằng một khoảng trống
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt
động độc lập
Vd : Tôi mua sách và bút.
Vd : Tôi mua sách và bút.
CN VN
“Tôi”
là một từ
“ MUA” là trung tâm của vị ngữ
“ Sách “ và “ Bút “
làm bổ ngữ

là từ có quan hệ kết hợp

“ SÁCH ” , “ BÚT ”
II.
PHƯƠNG THỨC TẠO TỪ
Có 9 phương pháp
01 Từ hóa hình vị 06 Tạo từ tắt

02 Ghép hình vị
07 Vay mượn từ
03 Láy hình vị
08 Trộn từ
04 Phụ gia

05 Chuyển loại 09 Cắt từ


01.
PHƯƠNG THỨC TỪ HÓA
HÌNH VỊ
01. Phương thức từ hóa hình vị

Là phương thức tác động vào bản thân một hình vị, làm
cho nó có đặc điểm ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ
mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó.

VD: áo, quần, ăn, ngủ, nghỉ, núi, biển, sông, suối, nhà
02.
PHƯƠNG THỨC
GHÉP HÌNH VỊ
02. Phương thức ghép hình vị

Là phương thức kết hợp các hình vị cùng tính chất với nhau
(chủ yếu là các căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định
để tạo ra từ mới – từ ghép.
Đây là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn
ngữ.
02. Phương thức ghép hình vị

VD: trong tiếng Việt: thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi,
bởi vì, cho nên, vậy mà, tuy vậy, nhưng mà, nếu mà, cơ
chứ, cơ đấy.
03.
PHƯƠNG THỨC
LÁY HÌNH VỊ
03. Phương thức láy hình vị

• Tác động vào một hình vị cơ sở, tạo ra hình vị giống với nó toàn
bộ hay một phần về âm thanh rồi ghép chúng lại với nhau.
03. Phương thức láy hình vị

• Tác động vào một hình vị cơ sở, tạo ra hình vị giống với nó toàn
bộ hay một phần về âm thanh rồi ghép chúng lại với nhau.

• Được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến hình như
tiếng Việt, Lào, Indonesia
03. Phương thức láy hình vị

VD:
• đen đen, trăng trắng, sành sạch, cỏn con, nho nhỏ, la lả, se sẽ,
leo lẻo, nheo nhéo, hơn hớn, tơn tớn,...
• đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, ang ác, anh ách...
(láy toàn bộ)
04.
PHƯƠNG THỨC
PHÁI SINH
04. Phương thức phái sinh

Đây là phương thức thêm phụ tố vào chính tố để tạo thành


từ mới. Phụ tố có thể là:
• Tiền tố
• Trung tố
• Hậu tố
04. Phương thức phái sinh

Đây là phương thức thêm phụ tố vào chính tố để tạo thành


từ mới. Phụ tố có thể là:
• Tiền tố
• Trung tố
• Hậu tố
Phương thức này rất phổ biến trong các ngôn ngữ biến
hình, nhưng không có trong những ngôn ngữ đơn lập.
04.
Phương thức phái sinh

Tiền tố
• re-: return, recall
• un-: untidy, unhappy
• over-: overthink, overwork
• under-: underestimate
04.
Phương thức phái sinh

Tiền tố Hậu tố
• re-: return, recall • -er: worker, painter
• un-: untidy, unhappy • -ness: kindness, happiness
• over-: overthink, overwork • -ance/ ence: importance
• under-: underestimate • -ment: appointment,
measurement
05.
PHƯƠNG THỨC
CHUYỂN LOẠI
05. Phương thức chuyển loại

Một từ có thể có sự biến đổi về chức năng, chẳng hạn


một danh từ có thể được dùng như một động từ, hay
một động từ có thể được dùng như một danh từ, v.v…
05. Phương thức chuyển loại

• butter (n) • paper (n)

• butter (v) • paper (v)

Have you buttered the toast? He’s papering the bedroom walls
06.
TẠO TỪ TẮT
06. Tạo từ tắt

Tạo từ bằng cách ghép các chữ cái ở đầu các từ


trong một tổ hợp định danh
06. Tạo từ tắt

• UN - United Nations: “Liên hiệp quốc”


• UNESCO - United Nations Educational, Scientific, and Cultural
Organization: “Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hoá của Liên hiệp
quốc”
• NASA - National Aeronautics and Space Administration: “Cơ quan
hàng không và vũ trụ quốc gia (Mĩ)”.
FEATURES
OFA
LITERATUR
07.
E
VAY MƯỢN TỪ
07.
Vay mượn từ

Không có một ngôn ngữ nào được gọi là thuần chủng mà


chúng đều được vay mượn
07.
Vay mượn từ

Không có một ngôn ngữ nào được gọi là thuần chủng mà


chúng đều được vay mượn
Vay mượn từ của ngôn ngữ khác để biểu thị những khái niệm
mới, làm tăng vốn từ của mình là một hiện tượng phổ quát
đối với các ngôn ngữ trên thế giới.
• Alcohol: “cồn, rượu”
(từ tiếng Ả rập - Al-Kuhl),
• Boss “người chủ, người quản lí”
(từ tiếng Hà Lan - baas),
• Ti vi, cà phê, pho mát, xà phòng,
ra-đi-ô,.. (tiếng Anh)
• Khán giả, mê cung, nghịch lí
(tiếng Hán)
08.
TRỘN TỪ
08. Trộn từ

Từ trộn là những từ được hình thành khi kết hợp


một phần của từ này với một phần của từ kia, và
nghĩa của từ mới này thường tổng hợp nghĩa của
hai từ đã hợp lại để tạo thành từ mới.
08. Trộn từ

• motel = motor (động cơ xe) + hotel (khách sạn)


Nhà nghỉ bên đường cho những người lái xe đường dài.
• sitcom = situation (tình huống) + comedy (hài kịch)
Đơn cử như bộ FRIENDS nổi tiếng, đấy là một bộ sitcom
• staycation = stay home + vacation
• brunch = breakfast (bữa sáng) + lunch (bữa trưa)
09.
CẮT TỪ
09. Cắt từ

Đây là phương thức tạo từ mới bằng cách lược bỏ


một phần của từ đã có,
• prof (professor) “giáo sư”,
• doc (doctor) “tiến sĩ, bác sĩ”,
• exam (examination) “kì thi”,
• lab (laboratory) “phòng thí nghiệm”,
• math (mathematics) “toán học”
Thank you for
listening!

You might also like