You are on page 1of 29

WELCOME!!!

DẪN LUẬN
NGÔN NGỮ

FC MINH ĐỨC
Nguyễn Phương Uyên DẪN LUẬN Kiều Nguyễn Trâm Anh
22DH716705 NGÔN NGỮ 22DH710138

FC MINH ĐỨC Nguyễn Nam Khánh


Võ Ngọc Thiên Thư 22DH717457
22DH715725 (nhóm trưởng)
Trần Thái Vy
22DH717162

Trần Thị Vương Hòa Lê Nguyên Bảo Trinh


22DH711641 22DH716310
Phan Gia Linh
22DH712538
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
CỦA TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH . .
FC MINH ĐỨC

. .
oĐặc điểm cú pháp của tiếng Việt

oĐặc điểm cú pháp của tiếng Anh

oSự giống nhau của đặc điểm cú pháp giữa


tiếng Anh và tiếng Việt

oSự khác nhau của đặc điểm cú pháp giữa


tiếng Anh và tiếng Việt
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA
TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH
oĐặc điểm cú pháp của
tiếng Việt

oĐặc điểm cú pháp của


tiếng Anh o
oSự giống nhau của đặc điểm cú
. FC MINH ĐỨC

pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt

oSự khác nhau của đặc điểm cú


pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA
TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH
oĐặc điểm cú pháp của
tiếng Việt o

oĐặc điểm cú pháp của


tiếng Anh

oSự giống nhau của đặc điểm cú


. FC MINH ĐỨC

pháp giữa tiếng


o Anh và tiếng Việt
oSự khác nhau của đặc điểm cú
pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA
TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH
oĐặc điểm cú pháp của
tiếng Việt

tiếng Anh o
o

oĐặc điểm cú pháp của

oSự giống nhau của đặc điểm cú


pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt
. FC MINH ĐỨC

oSự khác nhauo của đặc điểm cú


pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt
.
FC MINH ĐỨC
SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA
TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG ANH
oĐặc điểm cú pháp của
tiếng Việt
oĐặc điểm cú pháp của
tiếng Anh o
oSự giống nhau của đặc điểm cú
pháp giữaotiếng Anh và tiếng Việt

oSự khác nhau của đặc điểm cú


pháp giữa tiếng Anh và tiếng Việt
CÚ PHÁP LÀ GÌ ?

o Hiểu theo cách chiết tự: “Cú pháp là phép đặt câu”.
o Khái quát hơn: “là cơ chế tạo ra các câu nói có ý
nghĩa bằng các quy tắc kết hợp các từ với nhau, kết
hợp các từ với ngữ điệu để thể hiện các quan hệ
ngữ pháp của chúng”.
1
ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
CỦA TIẾNG VIỆT

CÁC PHƯƠNG THỨC CÁC PHƯƠNG


NGỮ PHÁP TRONG THỨC CẤU TẠO
TIẾNG VIỆT TỪ CHỦ YẾU
ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT
1. CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG VIỆT :

•là sự sắp xếp các từ theo một trật tự nhất định để biểu thị các quan hệ cú pháp.

PHƯƠNG THỨC HƯ TỪ •hư từ không có chức năng định danh, không có khả năng độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị các quan hệ ngữ nghĩa – cú pháp khác nhau giữa các thực từ.

•giữ vai trò trong việc biểu hiện quan hệ cú pháp của các yếu tố trong câu, nhờ đó nhằm đưa ra nội dung muốn thông báo.
ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT
2. CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ CHỦ YẾU TRONG TIẾNG VIỆT :

LÁY

• là phương thức lặp lại toàn bộ hay một bộ phận từ gốc để tạo ra từ mới – gọi là từ láy.

GHÉP

• là phương thức kết hợp các hình vị (tiếng) với nhau theo một trật tự nhất định để tạo ra từ
mới – gọi là từ ghép.
CÁC LOẠI
TỪ TRONG
TIẾNG ANH
ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
CÚ PHÁP
CỦA TIẾNG
CỦA TIẾNG ANH
ANH
ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA TIẾNG ANH
1. CÁC LOẠI TỪ TRONG TIẾNG ANH :

• Từ chỉ tính chất


cho danh từ, bổ
nghĩa cho danh
từ thêm chính
xác và đầy đủ
hơn.
• Từ dùng thay thế thay thế cho danh từ trong câu,• Ví
đểdụ:
tránh khỏi lặp những từ ngữ
ấy nhiều lần. attractive,
• Ví dụ: He, She, It, They, We, You,…
happy,beautiful,
….
ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA TIẾNG ANH
1. CÁC LOẠI TỪ TRONG TIẾNG ANH :

• Từ dùng để
liên kết các từ,
ngữ, câu hay
mệnh đề.
• Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ hoặc trạng từ khác, giúp các loại từ này được bổ
nghĩa rõ ràng, đầy đủ và chính xác hơn • Ví dụ: for, so,
• Ví dụ: often, sometimes, always, usually,,..… but, and, …
ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA TIẾNG ANH
2. ĐẶC ĐiỂM CÚ PHÁP CỦA TIẾNG ANH :
Chủ Ngữ Động từ Tân ngữ

• Người/vật • Ng
thực hiện • Hành vật
hoạt động động hàn
• BẮT BUỘC • BẮT BUỘC độ
độ
SỰ GIỐNG NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP GIỮA TIẾNG
ANH VÀ TIẾNG VIỆT
CÁCH THÀNH LẬP
CÂU KHẲNG ĐỊNH
VỚI CHỦ NGỮ
(Subject) + ĐỘNG
TỪ (Verb) + TÂN
NGỮ
VỊ TRÍ (Object)
TRẠNG TỪ VÀ
ĐỘNG TỪ CÁCH
THỨC
CÁCH THÀNH LẬP
DANH TỪ BẰNG
GiỚI TỪ
SỰ GIỐNG NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
1. CÁCH THÀNH LẬP CÂU KHẲNG ĐỊNH VỚI CHỦ NGỮ (Subject) +
ĐỘNG TỪ (Verb) + TÂN NGỮ (Object)
a) Cấu trúc câu khẳng định với cách thành lập Chủ ngữ + động
từ + tân ngữ là cấu trúc đúng ngữ pháp trong cả tiếng Việt
và tiếng Anh. Đây là cấu trúc cơ bản nhất trong diễn đạt nội
dung.
Ví dụ: “Tôi thích trẻ con.”  “I like children.”
vị trí của chủ ngữ (“tôi”- “I”), động từ (“thích”- “like”) và
tân ngữ (“trẻ con”- “children”) được giữ nguyên trong cả hai
ngôn ngữ.
b) Một số ví dụ đối chiếu khác khi liên quan đến cấu trúc này:

Có thể nói, dù các thành lập chủ ngữ, động từ, tân ngữ có thể không
giống nhau giữa hai hệ thống ngôn ngữ, trình tự cơ bản của một câu
khẳng định, Chủ ngữ + Động từ +Tân ngữ vẫn được giữ nguyên.
SỰ GIỐNG NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
2. VỊ TRÍ TRẠNG TỪ VÀ ĐỘNG TỪ CÁCH THỨC :

a) Động từ thường được bổ nghĩa bởi một trạng từ mô tả cách


thức của hành động. Cả trong tiếng Việt lẫn tiếng Anh, trạng
từ chỉ cách thức đều có thể đứng trước hoặc sau động từ.
Ví dụ:
trong tiếng Việt, nội dung “Cô ấy rời đi (một cách) vội vã.”
cũng có thể được diễn đạt thành “Cô ấy vội vã rời đi.”. Tương
tự, trong tiếng Anh, cả “She left hurrily” lẫn “She hurrily left”
đều được xem là đúng ngữ pháp.
b) Một số ví dụ khác với sự xuất hiện của tân ngữ sau động từ
trong khi vị trí giữa động từ và trạng từ cách thức đều
không thay đổi trong cả hai ngôn ngữ :
SỰ GIỐNG NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
3. CÁCH THÀNH LẬP DANH TỪ BẰNG GiỚI TỪ :
Cụm danh từ có thể được thành lập theo nhiều cách khác
nhau, một trong những cách thành lập danh từ tương đồng
giữa tiếng Việt và tiếng Anh chính là sự liên kết các yếu tố
danh từ bằng các giới từ.
Ví dụ:
“Mục đích của buổi họp” trong tiếng Việt được diễn đạt
thành “The purpose of the meeting” trong tiếng Anh với
trình tự thông tin không thay đổi.
Các ví dụ khác :
SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP
GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

Thứ tự
Sử danh từ
dụng và tính
mệnh từ trong
đề quan cụm
hệ danh từ
Cách sử
dụng thì
cho động
SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

1. Thứ tự danh từ và tính từ trong cụm danh từ :


Trong tiếng Việt tính từ đứng sau danh từ để mô tả danh từ, trong khi đó
thứ tự ngược lại được quan sát trong tiếng Anh.
Ví dụ: cụm danh từ “người nổi tiếng” (danh từ + tính từ) trong tiếng Việt sẽ
được diễn đạt thành “famous people” (tính từ+ danh từ) trong tiếng Anh.
2. Cách sử dụng thì cho động từ :
a) Thì (tense) trực tiếp tác động lên động từ để diễn đạt yếu tố thời gian cho
hành động, sự việc.
b) Giữa tiếng Việt và tiếng Anh - không có sự khác biệt về trình tự các
thành tố cấu tạo nên thì (trợ từ, động từ), tuy nhiên cách thành lập thì có
những sự khác nhau giữa tiếng Việt và tiếng Anh rõ rệt.
SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

Cụ thể, trong tiếng Việt yếu tố thời gian được diễn đạt tương đối đơn giản,
thông qua các từ “đã”, “đang” và “sẽ” để chỉ quá khứ, hiện tại và tương lai.
Tuy nhiên, trong tiếng Anh, yếu tố thời gian quá khứ, hiện tại và tương lai
được chia nhỏ thành 12 thì khác nhau với những hình thức động từ riêng biệt.
SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

o Hình thức động từ trong tiếng Anh có sự thay đổi tùy theo chủ ngữ.
Trong tiếng Việt, động từ được sử dụng như nhau cho tất cả chủ ngữ.

o Hình thức phủ định của động từ có sự xuất hiện của các trợ động
từ, phân chia theo chủ ngữ. Trong tiếng Việt, hình thức phủ định
được thành lập bằng cáchThanks
sử dụng các từ mang nghĩa phủ định như
For Watching!
nhau cho tất cả chủ ngữ.
SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP GIỮA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

3. Sử dụng mệnh đề quan hệ :


o Mệnh đề quan hệ trong tiếng Anh được sử dụng để làm rõ danh từ
đứng trước nó bằng việc cung cấp thêm thông tin về đối tượng
người, sự vật, sự việc.
o Trong tiếng Việt, khái niệm mệnh đề quan hệ hầu như không tồn tại
và tiếng Việt cũng không có lớp từ tiếng liên quan đến đại từ quan hệ.
Thanks For Watching!
WE ARE FC MINH ĐỨC <3

You might also like