You are on page 1of 40

Phase Equilibrium

Phase
Equilibrium
Phase
Equilibrium
CÂN BẰNG PHA
Nội Dung
01 02
Một số khái niệm Quy tắc pha Gibbs

03 04
Cân bằng pha trong Giản đồ pha
hệ một cấu tử
Thành viên

Nguyễn Xuân Mỹ Nguyễn Đình Quang

Nguyễn Hồ Hải Nam Nguyễn Đoàn Tùng Quân

Nguyễn Đức Nguyên Tô Anh Quân

Bùi Thanh Phong


01
Một số khái niệm
Một số khái niệm
• Pha
• Cân bằng pha
• Số hợp phần
• Số cấu tử
• Bậc tự do
• Pha: là tập hợp các phần đồng thể tồn tại
của hệ. Chúng phải có thành phần hóa học,
tính chất hóa lý ở mọi điểm là như nhau .
Các pha trong hệ được phân chia bởi
các bề mặt phân chia pha
• Cân bằng pha: Dạng cân bằng trong
đó xảy ra sự vận chuyển vật chất giữa các
pha Mới cho Sau một
vào tạo khoảng thời
ra sự gian có sự
phân tách vận chuyển
lớp rõ vật chất
ràng giữa các
pha
Sự vận chuyển diễn ra thì đó là Cân bằng
pha
• Chất hợp phần: chất hóa học trong
hệ có thể tách riêng và tồn tại ở dạng
độc lập trong một khoảng thời gian
nào
• Sốđó
hợp phần (r): số chất hợp
phần
• Cấu tử: là chất hợp phần mà thành
phần mỗi pha trong hệ được xác định
bởi nồng độ của nó
• Số cấu tử (k): là số chất hợp phần tối
thiểu cần đủ để xác định một pha bất kỳ
của hệ ở trạng thái cân bằng
* Số cấu tử = Số chất hợp phần – Số
phương trình hóa học (hoặc phương
trình tỉ lệ).
• Số bậc tự do (C): Là số thông số
tối đa có thể tùy ý thay đổi mà
không làm thay đổi số pha trong
•hệThông số của hệ: Nhiệt độ,
áp suất, nồng độ.
02
Quy tắc Gibbs
Quy tắc pha Gibbs
• Là quy tắc tính số bậc tự do, khi đã biết
số cấu tử và số pha của hệ
• Biểu thức quy tắc pha của Gibbs khi hệ
đạt trạng thái cân bằng
• Quy tắc pha Gibbs: C=k-f+n
với n là thông số tác động lên hệ
• Thông thường 2 thông số đó là nhiệt độ và
áp suất là hằng số nên : C= k-f+2
• Nếu nhiệt độ là hằng số hoặc áp suất là hằng
số thì : C= k-f+1
C: số bậc tự do
k: số cấu tử
f: số pha
Quy tắc pha Gibbs là 1 trong những định
luật tổng quát nhất áp dụng, cho mọi cân
bằng pha, nó cho phép định tính mối quan
hệ của những thông số nhiệt động trong các
quan hệ cân bằng dị thế và từ đó tìm ra các
mỗi quan hệ định lượng giữa các thông số
này.
03
Cân bằng pha
trong một hệ cấu
tử
• Cân bằng pha trong hệ một cấu tử là trạng
thái cân bằng giữa các trạng thái tập hợp của
một chất
• Trong hệ một cấu tử (K=1) số pha nhiều nhất
bằng 3 .
• Sự chuyển một chất từ trang thái tập hợp này
sang trạng thái tập hợp khác gọi là sự chuyển
pha (Phase transition) của một hệ cấu tử.
→ Có C = 1, nghĩa là nếu một trong hai thông
số trạng thái (P hoặc T) biến đổi thì thông số kia
phải biến đổi theo.Nói cách khác ở mỗi áp suất
thì nhiệt độ chuyển pha có giá trị phụ thuộc và
xác định và ngược lại.
P = f(T) hoặc T = f(P)
* Nếu hệ gồm 3 pha cân bằng : Khi các đường
cong biểu thị sự phụ thuộc của áp suất hơi bão
hoà vào nhiệt độ (P = f(T)) và nhiệt độ vào áp
suất ( Tnc= f(P)) cắt nhau tại 1 điểm - điểm này
được gọi là "Điểm ba " (Triple point ),ở điểm này
3 pha cân bằng với nhau: (R) (L)

(H)
Thì bậc tự do của hệ : C = 1 - 3 + 2 = 0
→ Có C =0 ,nghĩa là chỉ có thể tồn tại cân
bằng của 3 pha trong 1 điều kiện bên ngoài xác
định ,và cũng chỉ tồn tại đồng thời tối đa 3 pha
trong hệ 1 cấu tử.
04
Giản Đồ Pha
(Phase Diagram)
Giản đồ pha là hình ảnh đồ thị của sự phụ
thuộc giữa các đại lượng đặc trưng cho trạng
thái của hệ và đặc trưng cho sự chuyển pha
trong hệ.
Giản đồ pha minh họa sự thay đổi giữa các
trạng thái vật chất của các nguyên tố hoặc hợp
chất khi có sự thay đổi về nhiệt độ và áp suất.
Điểm ba (triple point)
là điểm trên giản đồ
mà tại đó 3 trạng thái
của vật chất: rắn,
lỏng và khí cùng tồn
tại.
Một giản đồ pha điển hình đường nét đứt màu xanh
lá cây cho biết hành vi bất thường của nước
Điểm tới hạn(critical
point) là điểm trên
giản đồ mà tại đó
chất không thể phân
biệt được giữa trạng
thái lỏng và khí.
Một giản đồ pha điển hình đường nét đứt màu xanh
lá cây cho biết hành vi bất thường của nước
Đường màu đỏ phân
chia các pha rắn và khí,
biểu thị sự thăng hoa
(rắn sang khí) và lắng
đọng (khí sang rắn).
Đường màu xanh lá
cây phân chia các pha
rắn và lỏng và biểu thị
sự nóng chảy (rắn
thành lỏng) và đông
đặc ( lỏng thành rắn ).
Đường màu xanh lam
phân chia các pha
lỏng và khí, thể hiện
sự hóa hơi ( lỏng
thành khí ) và ngưng
tụ (khí sang lỏng).
Từ giản đồ pha của
nước có thể xác định
được trạng thái vật
lý của một mẫu
nước trong các điều
kiện xác định của áp
Giản đồ pha của nước
suất và nhiệt độ
Giản đồ pha của nước
Lưu ý: Tại
Trụcápápsuất
suất
thấp
và nhiệt
hơnđộ điểm
trênba,
biểu
nước
đồ không
không được
thể vẽ
tồn
theotại
tỉ ở
lệ,dạng
chỉ để
lỏng
minh họa một số
tính chất quan trọng
Giản đồ pha của nước
của nước
Đường BC: biểu
diễn sự phụ thuộc áp
suất hơi bão hòa của
nước lỏng vào nhiệt
độ

Giản đồ pha của nước


Đường BA: cho biết
sự phụ thuộc áp suất
hơi bão hòa của nước
đá vào nhiệt độ, khi
nhiệt độ tăng áp suất
hơi cũng tăng nhanh,
Giản đồ pha của nước
có độ dốc lớn hơn
đường BC
Đường BD: cho biết
sự phụ thuộc nhiệt
độ đông đặc của
nước vào áp suất,
đường BD gần như
thẳng
Giản đồ pha của nước
Một số ví dụ
Tại điểm 3 theo quy tắc
pha Gibbs, số bậc tự do
C=1-3+2=0

Vùng ACD: pha rắn


Vùng DAB: pha lỏng
Vùng BAC: pha khí
2,3 sai vì trạng thái của hệ
phụ thuộc vào cả áp suất
Số cấu tử độc lập = Số chất hợp phần – Số phương trình = 3-1=2
Thanks!
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and
infographics & images by Freepik

You might also like