You are on page 1of 73

Quản trị tồn kho

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-1


Mục tiêu chương

Hoàn thành chương này bạn có thể:

1. Thực hiện (Conduct) phân tích ABC


2. Giải thích (Explain) và sử dụng tính toán chu
kỳ
3. Giải thích (Explain) và sử dụng mô hình
lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) cho nhu cầu tồn
kho độc lập
4. Tính toán (Compute) tồn kho an toàn và thời
điểm tái đặt hàng
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-2
Mục tiêu chương

Hoàn thành chương này bạn có thể:

5. Áp dụng (Apply) mô hình lượng đặt hàng sản


xuất
6. Giải thích (Explain) và sử dụng mô hình
lượng chiết khấu theo số lượng
7. Hiểu (Understand) cấp độ dịch vụ và mô hình
tồn kho xác suất

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-3


Quản trị tồn kho

Mục tiêu của quản trị tồn kho là đạt


được sự cân bằng giữa đầu tư tồn kho
và dịch vụ khách hàng

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-4


Tầm quan trọng của tồn kho

▶ Một trong những tài sản đắt nhất của hầu hết
các công ty vì chiếm khoảng 50% tổng vốn
đầu tư
▶ Nhà quản trị Vận hành cần phải cân bằng
giữa đầu tư tồn kho và dịch vụ khách hàng

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-5


Chức năng của tồn kho
1. Cung cấp lựa chọn hàng hóa đáp ứng
nhu cầu và giúp doanh nghiệp không lâm
vào tình trạng thiếu thụt hàng hóa khi nhu
cầu biến động
2. Tách bạch các bộ phần trong quá trình
sản xuất
3. Tận dụng việc chiết khấu khi mua theo số
lượng
4. Chống lại vấn đề lạm phát

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-6


Các loại tồn kho

▶ Nguyên vật liệt thô


▶ Mua nhưng không sản xuất
▶ Bán thành phẩm (Work-in-process –
WIP)
▶ Đã thực hiện một số thay đổi nhưng chưa
hoàn thành
▶ Một chức năng của vòng đời sản phẩm

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-7


Các loại tồn kho

▶ Bảo trì/Sửa chữa/Vận hành


(Maintenance/repair/operating – MRO)
▶ Cần thiết để giữ cho quy trình và máy móc
làm việc hiệu quả
▶ Thành phẩm (Finished goods)
▶ Sản phẩm đã hoàn thành và chờ ngày
giao hàng

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-8


Chu trình vật liệu
(The Material Flow Cycle)

Cycle time

95% 5%

Input Wait for Wait to Move Wait in queue Setup Run Output
inspection be moved time for operator time time

Figure 12.1

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4-9


Quản trị tồn kho

1. Cách thức phân danh mục hàng tồn


kho (phân tích ABC)
2. Cách duy trì việc ghi nhận tồn kho
chính xác

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 10


Phân tích ABC

▶ Phân chia hàng tồn kho thành ba nhóm dựa


trên giá trị sử dụng hàng năm:
▶ Nhóm A – Giá trị mua hàng một năm cao
▶ Nhóm B – Giá trị mua hàng một năm trung bình
▶ Nhóm C – Giá trị mua hàng một năm thấp
▶ Được dùng để thiết lập các chính sách tập
trung vào một số ít thành phần quan trọng.

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 11


Phân tích ABC

ABC Calculation
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
PERCENT
OF PERCENT
ITEM NUMBER ANNUAL ANNUAL OF ANNUAL
STOCK OF ITEMS VOLUME UNIT DOLLAR DOLLAR
NUMBER STOCKED (UNITS) x COST = VOLUME VOLUME CLASS
#10286 20% 1,000 $ 90.00 $ 90,000 38.8% A
#11526 500 154.00 77,000 33.2% 72% A
#12760 1,550 17.00 26,350 11.3% B
#10867 30% 350 42.86 15,001 6.4% 23% B
#10500 1,000 12.50 12,500 5.4% B
#12572 600 $ 14.17 $ 8,502 3.7% C
#14075 2,000 .60 1,200 .5% C
#01036 50% 100 8.50 850 .4% 5% C
#01307 1,200 .42 504 .2% C
#10572 250 .60 150 .1% C
8,550 $232,057 100.0%

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 12


Phân tích ABC

Hình 4.2
A Items
80 –
% sử dụng tính bằng USD

70 –
60 –
50 –
40 –
30 –
20 – B Items
10 – C Items
0 – | | | | | | | | | |

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
% hàng tồn kho

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 13


Phân tích ABC

▶ Ngoài chỉ tiêu giá trị hàng năm các chỉ


tiêu khác có thể xem xét:
▶ Thiếu hụt nhiều hay chi phí lưu trữ
▶ Các thay đổi kỹ thuật dự kiến
▶ Vấn đề vận chuyển
▶ Vấn đề chất lượng

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 14


Phân tích ABC

▶ Các chính sách được sử dụng bao gồm:


1. Nhấn mạnh vào phát triển nhà cung cấp cho
các danh mục trong nhóm A
2. Kiểm soát tồn kho vật lý cho danh mục trong
nhóm A chặt chẽ hơn
3. Cẩn thận hơn trong việc dự báo danh mục
trong nhóm A

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 15


Sự chính sác trong hồ sơ

► Hồ sơ chính xác là một thành phần quan


trọng trong hệ thống tồn kho và sản xuất
► Hệ thống định kỳ yêu cầu kiểm tra hàng tồn
kho thường xuyên
► Hệ thống Two-bin
► Hệ thống liên tục ghi nhận đầu vào và đầu
ra dựa trên cơ sở tiếp nối
► Có thể thực hiện bằng bán tự động

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 16


Sự chính sác trong hồ sơ

► Hồ sơ hàng hóa nhập và xuất cần đảm


bảo chính xác
► Kho hàng cần được giữ cho an toàn
► Cần đưa ra các quyết định về đặt hàng,
lập lịch trình và vận chuyển một cách
chính xác.

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 17


Kiểm đếm theo chu kỳ
(Cycle Counting)
▶ Các danh mục được kiểm đếm và ghi nhận được
cập nhật trên cơ sở định kỳ
▶ Thường dùng phân tích ABC
▶ Nhiều lợi thế
1. Loại bỏ việc gián đoạn và đóng dây chuyền
2. Loại bỏ điều chỉnh hàng tồn kho hàng năm
3. Nhân viên đã qua đào tạo kiểm soát chính xác
hàng tồn kho
4. Cho phép xác định các nguyên nhân gây ra lỗi và
khắc phục chúng
5. Duy trì hồ sơ tồn kho chính xác
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 18
VD: chu kỳ kiểm đếm
Có 5.000 danh mục tồn kho, 500 danh mục thuộc nhóm A, 1.750 danh
mục thuộc nhóm B, 2750 danh mục thuộc nhóm C
Chính sách là đếm danh mục A mỗi tháng (20 ngày làm việc); đếm
danh mục B mỗi quý (60 ngày làm việc); và đếm danh mục C mỗi sáu
tháng (120 ngày làm việc)

Lượng mặt hàng đếm


Nhóm Số lượng Chính sách đếm mỗi ngày
A 500 Mỗi tháng 500/20 = 25/ngày
B 1,750 Mỗi quý 1,750/60 = 29/ngày

C 2,750 Mỗi 06 tháng 2,750/120 = 23/ngày


77/ngày

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 19


Kiểm soát tồn kho dịch vụ

▶ Có thể là một thành phần


quan trọng của lợi nhuận
▶ Mất mát có thể đến từ việc
“co rút” hoặc ăn cắp
▶ Kỹ thuật có thể áp dụng gồm
▶ Lựa chọn nhân sự tốt, đào tạo và kỷ luật
▶ Kiểm soát chặt chẽ các lô hàng đến
▶ Kiểm soát hiệu quả tất cả hàng hóa được
chuyển đi.

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 20


Mô hình tồn kho

▶ Nhu cầu độc lập (Independent demand)


Nhu cầu của mặt hàng nay độc lập với tất
cả các mặt hàng khác
▶ Nhu cầu phụ thuộc (Dependent
demand) Nhu cầu của mặt hàng này phục
thuộc vào nhu cầu của mặt hàng khác
trong quá trình tồn kho

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 21


Mô hình tồn kho

▶ Chi phí lưu kho (Holding costs) là chi phí


của việc nắm giữ hàng tồn kho
▶ Chi phí đặt hàng (Ordering costs) là chi
phí của việc thực hiện một đơn hàng và
nhận hàng
▶ Chi phí thiết lập (Setup costs) là chi phí
chuẩn bị một máy móc hoặc quá trình cho
việc sản xuất
▶ Có thể tương quan cao với thời gian thiết lập
(setup time)
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 22
Mô hình tồn kho cho nhu cầu độc
lập
Cần xác định khi nào đặt hàng và đặt
hàng bao nhiêu

1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế


(Economic order quantity – EOQ)
cơ bản
2. Mô hình đặt hàng sản xuất
3. Mô hình chiết khấu sản lượng

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 23


Mô hình EOQ căn bản
Một số giả định quan trọng
1. Nhu cầu có thể biết trước, cố định và độc lập
2. Thời gian chờ (Lead time) có thể biết trước và cố
định
3. Nhận hàng tồn kho xảy ra ngay và toàn bộ
4. Không có chiết khấu theo sản lượng
5. Chi phí biến đổi chỉ có chi phí thiết lập (hay đặt
hàng) và chi phí lưu trữ
6. Sự dư thừa và thiếu hụt là hoàn toàn có thể tránh

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 24


Tồn kho theo thời gian

Hình 4.3

Tổng đơn hàng nhận được


Trung bình
Lượng đặt Tỉ lệ sử dụng hàng tồn
hàng = Q kho
(mức tồn kho
Mức tồn kho

lớn nhất) Q
2

Tồn kho
tối thiểu 0
Thời gian

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 25


Tối thiểu hóa chi phí
Mục tiêu là tối thiểu hóa tổng chi phí
Hình 4.4(c)

Tổng chi phí đặt


hàng (thiết lập)
và lưu kho

Tổng chi
phí nhỏ
nhất
Chi phí hàng năm

Chi phí lưu trữ

Chi phí đặt hàng


(thiết lập)
Lượng đặt Lượng đặt hàng
hàng tối ưu
(Q*)
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 26
Tối thiểu hóa chi phí

▶ Bằng cách tối thiểu hóa chi phí đặt hàng


(thiết lập) và chi phí lưu trữ, tổng chi phí là
nhỏ nhất
▶ Lượng đặt hàng tối ưu làm tổng chi phí
nhỏ nhất
▶ Sự giảm một trong hai chi phí làm giảm
tổng chi phí
▶ Lượng đặt hàng tối ưu có được khi chi phí
lưu trữ bằng chi phí thiết lập
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 27
Tối thiểu hóa chi phí

Q Số lượng sản phẩm trên mỗi đơn hàng


Q* = (EOQ) Sản lượng tối ưu trên mỗi đơn hàng (EOQ)
D = Lượng nhu cầu hàng năm đối với mặt hàng tồn kho
S = Chi phí đặt hàng hay thiết lập cho mỗi đơn hàng
H = Chi phí lưu kho mỗi đơn vị SP tính theo năm
Chi phí thiết lập một năm = (Lượng đơn hàng được đặt một năm)
x (CP đặt hàng hay thiết lập cho mỗi đơn hàng)

Nhu cầu mỗi năm CP đặt hàng


=
Sản lượng trên mỗi đơn hàng hay thiết lập cho
mỗi đơn hàng

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 28


Tối thiểu hóa chi phí

Q Số lượng sản phẩm trên mỗi đơn hàng


Q* = (EOQ) Sản lượng tối ưu trên mỗi đơn hàng (EOQ)
D = Lượng nhu cầu hàng năm đối với mặt hàng tồn kho
S = Chi phí đặt hàng hay thiết lập cho mỗi đơn hàng
H = Chi phí lưu kho mỗi đơn vị SP tính theo năm
Chi phí lưu trữ một năm = (Mức tồn kho trung bình)
x (Chi phí lưu kho mỗi đơn vị SP tính theo năm)

Lượng đặt hàng


= (Chi phí lưu kho mỗi đơn vị SP
2 tính theo năm)

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 29


Tối thiểu hóa chi phí

Lượng đặt hàng tối ưu ở mức chi phí thiết lập


bằng chi phí lưu kho

Suy ra Q*

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 30


VD EOQ

Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu


D = 1,000 đơn vị
S = $10/ mỗi đơn hàng
H = $.50/SP/năm

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 31


VD EOQ

Xác định số lần đặt hàng kỳ vọng


D = 1,000 đơn vị Q* = 200 đơn vị
S = $10/ mỗi đơn hàng
H = $.50/SP/năm

Số đơn hàng Nhu cầu


kỳ vọng = N = =
Lượng đặt hàng

1,000
N= = 5 lần/ năm
200

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 32


VD EOQ

Xác định Thời gian đặt hàng tối ưu giữa hai lần đặt hàng
D = 1,000 đơn vị Q* = 200 đơn vị
S = $10/ mỗi đơn hàng N = 5 lần đặt hàng/ năm
H = $.50/SP/năm

Thời gian kỳ Số ngày làm việc trong năm


vọng giữa các = T =
lần đặt hàng Số lần đặt hàng kỳ vọng

250
T= = 50 ngày giữa các lần đặt
5

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 33


VD EOQ

Xác định Tổng chi phí tồn kho một năm


D = 1,000 đơn vị Q* = 200 đơn vị
S = $10/ mỗi đơn hàng N = 5 lần đặt hàng/ năm
H = $.50/SP/năm T = 50 ngày

Tổng chi phí tồn kho một năm = CP đặt hàng + CP lưu kho

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 34


VD EOQ

Khi thêm giá bán của nguyên vật liệu P

Tổng chi phí tồn kho hàng năm = CP thiết lập + CP lưu trữ +
CP sản phẩm

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 35


Mô hình mạnh mẽ

▶ Mô hình EOQ là một mô hình mạnh mẽ


▶ EOQ có thể thực hiện ngay cả khi các
tham số và giả định không được đáp
ứng
▶ Theo mô hình EOQ thì đường tổng chi
phí tương đối phẳng

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 36


VD EOQ

Only 2% less than


Xác định lượng tiền tối đa để đặt hàng
the total cost of
D = 1,000 ĐV 1,500 ĐV Q* = 200
$125ĐVwhen the
S = $10/ mỗi đơn hàng N =order
5 lầnquantity
đặt hàng/
wasnăm
H = $.50/SP/năm T = 50 ngày 200

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 37


Thời điểm tái đặt hàng
▶ EOQ trả lởi câu hỏi “Bao nhiêu”
▶ Điểm tái đặt hàng (Reorder point – ROP) trả lời câu hỏi
“Khi nào” đặt hàng
▶ Thời gian chờ (Lead time – L) là thời gian tính từ lúc đặt
đơn hàng đến lục nhận được đơn hàng

Nhu cầu Thời gian chờ cho


ROP = 01 ngày đơn hàng mới tính
theo ngày
=dxL

d= D
Số lượng ngày làm việc trong 01 năm

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 38


Đường tái đặt hàng

Hình 4.5

Q*
Tái cấp khi đơn hàng đến
Mức tồn kho (đơn vị)

Vòng = đơn vị/ngày = d

ROP
(đơn vị)

Thời gian (ngày)


Lead time = L

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 39


Thời điểm tái đặt hàng
Nhu cầu = 8,000 iPods một năm
250 ngày làm việc một năm
Thời gian chờ đơn hàng là 03 ngày nhưng có thể là 04 ngày

D
d=
Số ngày làm việc một năm
= 8,000/250 = 32 đv

ROP = d x L
= 32 đv/ngày x 3 ngày = 96 đv
= 32 đv/ngày x 4 ngày = 128 đv

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 40


Mô hình đặt hàng sản xuất (Production
Order Quantity Model)
1. Được dùng khi tồn kho tích lũy trong một khoảng
thời gian sau khi đơn hàng được đặt
2. Được sử dụng khi các đơn vị được sản xuất và
bán đồng thời
Hình 4.6

Một phần của vòng quay hàng tồn kho


trong đó sản xuất (và sử dụng) đang diễn ra
Mức tồn kho

Một phần vòng quay không


sản xuất chỉ sử dụng
Tồn kho lớn
nhất

t Time

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 41


Mô hình đặt hàng sản xuất (Production
Order Quantity Model)
Q = Lượng SP/đơn hàng p = tỉ lệ sản xuất hàng ngày
H = CP lưu kho 01 SP/năm d = tỉ lệ sử dụng/nhu cầu hàng ngày
t = Thời gian sản xuất tính bằng ngày

CP lưu kho một = (Mức tồn kho trung bình) x CP lưu kho 01
năm SP/năm

Mức tồn kho 01 = (Mức tồn kho cực đại)/2


năm

Mức tồn kho = Lượng SX trong quá – Lượng được dùng


cực đại trình trong quá trình SX

= pt – dt

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 42


Mô hình đặt hàng sản xuất (Production
Order Quantity Model)
Q = Lượng SP/đơn hàng p = tỉ lệ sản xuất hàng ngày
H = CP lưu kho 01 SP/năm d = tỉ lệ sử dụng/nhu cầu hàng ngày
t = Thời gian sản xuất tính bằng ngày

Mức tồn kho = Lượng SX trong quá – Lượng được dùng


cực đại trình trong quá trình SX

= pt – dt

Vì, Q = Lượng SX trong quá trình = pt ; nên t = Q/p

Mức tồn kho Q Q d


cực đại =p p –d p =Q 1–
p

Mức TK cực đại Q d


CP lưu kho = (H) = 1– H
2 2 p

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 43


Mô hình đặt hàng sản xuất (Production
Order Quantity Model)
Q = Lượng SP/đơn hàng p = tỉ lệ sản xuất hàng ngày
H = CP lưu kho 01 SP/năm d = tỉ lệ sử dụng/nhu cầu hàng ngày
t = Thời gian sản xuất tính bằng ngày

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 44


Mô hình đặt hàng sản xuất (Production
Order Quantity Model)

D = 1,000 đv p = 8 đv/ngày
S = $10 d = 4 đv/ngày
H = $0.50/ SP/năm

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 45


Mô hình đặt hàng sản xuất (Production
Order Quantity Model)

Chú ý:
D 1,000
d=4= =
Số ngày nhà máy hoạt động 250

Khi dữ liệu hàng năm được sử dụng, phương trình trở thành

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 46


Mô hình chiết khấu theo sản lượng
(Quantity Discount Models)
▶ Giá giảm khi đặt hàng với số lượng lớn hơn
▶ Sự đánh đổi giữa chi phí sản phẩm và chi phí
lưu kho

Bảng 4.2 Lượng chiết khấu


Giá chiết
TT Lượng chiết khấu Chiết khấu (%) khấu (P)
1 0 đến 999 Không CK $5.00
2 1,000 đến 1,999 4 $4.80
3 Từ 2,000 trở lên 5 $4.75

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 47


Mô hình chiết khấu theo sản lượng
(Quantity Discount Models)
Tổng chi phí 01 năm = CP đặt hàng + CP lưu kho + CP sản phẩm

Với Q = Lượng đặt hàng P = giá mỗi đơn vị (đơn giá)


D = Nhu cầu SP/ năm H = CP lưu kho 01sp/01 năm
S = CP thiết lập cho mỗi ĐH

Bởi vì giá sản phẩm thay đổi, Chi phí lưu kho (H)
được biểu diễn bằng phần tram (I) của đơn giá (P)

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 48


Mô hình chiết khấu theo sản lượng
(Quantity Discount Models)
Các bước trong phân tích chiết khấu theo sản lượng

1. Với mỗi mức chiết khấu tính Q*


2. Nếu Q* cho mức chiết khấu là không phù
hợp thì chọn số lượng thấp nhất có thể để
được giảm giá
3. Tính tổng chi phí cho mỗi Q* hay giá trị
điều chỉnh từ bước 2
4. Chọn Q* cho tổng chi phí thấp nhất

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 49


Mô hình chiết khấu theo sản lượng
(Quantity Discount Models)
Đường tổng CP cho mức CK 2
Đường tổng
CP cho mức
CK 1
Tổng chi phí

Đường tổng CP cho mức CK 3


b
a Mức đặt hàng tối ưu Q* thấp hơn mức được hưởng CK bậc 2
nên điều chỉnh từ mức a qua mức b.

Điểm gãy Điểm gãy


thứ 1 thứ 2

0 1,000 2,000
Lượng đặt hàng Hình 4.7

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 50


Mô hình chiết khấu theo sản lượng
(Quantity Discount Models)

Tính Q* cho mỗi mức chiết khấu

2(5,000)(49)
Q1* = = 700 xe/đơn hàng
(.2)(5.00)

2(5,000)(49)
Q2* = = 714 xe/đơn hàng
(.2)(4.80)

2(5,000)(49)
Q3* = = 718 xe/đơn hàng
(.2)(4.75)
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 51
Mô hình chiết khấu theo sản lượng
(Quantity Discount Models)

Tính Q* cho mỗi mức chiết khấu

2(5,000)(49)
Q1* = = 700 xe/đơn hàng
(.2)(5.00)

2(5,000)(49)
Q2* = = 714 xe/đơn hàng
(.2)(4.80) 1,000 — điều chỉnh
2(5,000)(49)
Q3* = = 718 xe/đơn hàng
(.2)(4.75) 2,000 — điều chỉnh
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 52
VD mô hình chiết khấu theo sản
lượng

Bảng 4.3 Tồng chi phí chiết khấu của cửa hàng Wohl
Chi phí đặt
Lượng đặt CP SP hàng hàng CP lưu kho
Mức Giá SP hàng hàng năm năm hàng năm Tổng
1 $5.00 700 $25,000 $350 $350 $25,700
2 $4.80 1,000 $24,000 $245 $480 $24,725
3 $4.75 2,000 $23.750 $122.50 $950 $24,822.50

Chọn mức giá và sản lượng giúp đạt được tổng chi phí
thấp nhất
Mua 1,000 đơn vị at $4.80/đv

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 53


Mô hình xác suất (Probabilistic Models) và
Tồn kho an toàn (Safety Stock)

▶ Được dùng khi nhu cầu thay đổi


▶ Tồn kho an toàn để đạt được mức dịch vụ mong
muốn tránh thiếu hụt

ROP = d x L + ss

CP thiếu hụt tồn kho hàng năm = tổng lượng thiếu


hụt x xác suất x CP thiếu hụt mỗi đơn vị
x số lượng dơn hàng mỗi năm

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 54


VD tồn kho an toàn

ROP = 50 đv CP thiếu hụt hàng = $40 /đv


SL đơn hàng/năm = 6 CP lưu kho = $5 đv/năm

SL đơn vị Xác suất

30 .2
40 .2
ROP  50 .3
60 .2
70 .1
1.0

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 55


VD tồn kho an toàn

ROP = 50 đv CP thiếu hụt hàng = $40 /đv


SL đơn hàng/năm = 6 CP lưu kho = $5 đv/năm

Lượng
TK an CP lưu kho gia Tổng
toàn tăng Chi phí thiếu hụt hàng CP

20 (20)($5) = $100 $0 $100

10 (10)($5) = $ 50 (10)(.1)($40)(6) = $240 $290

0 $ 0 (10)(.2)($40)(6) + (20)(.1)($40)(6) = $960 $960

Mức tồn kho 20 đv cho tồng chi phí thấp nhất


ROP = 50 + 20 = 70 đơn vị
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 56
Nhu cầu xác suất (Probabilistic
Demand)
Hình 4.8

NC tối thiểu suốt thời gian chờ


Mức tồn kho

NC tối đa suốt thời gian chờ

NC trung bình suốt thời gian chờ


ROP = 350 + mức tồn kho an toàn 16.5 = 366.5

ROP 
Xác suất phân phối chuẩn của nhu
cầu trong suốt thời gian chờ
Nhu cầu kỳ vọng trong suốt thời gian chờ (350 bộ)

Safety stock 16.5 đơn vị

0 Đặt TG
Nhận
hàng
chờ
hàng
Thời gian

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 57


Nhu cầu xác suất (Probabilistic
Demand)

Sử dụng các mức dịch vụ quy định để thiết lập


tồn kho an toàn khi chi phí thiếu hụt không thể
xác định được

ROP = nhu cầu trong suốt thời gian chờ + ZdLT

Với Z = hệ số tin cậy


dLT =Độ lệch chuẩn của nhu cầu trong
suốt thời gian chờ

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 58


Nhu cầu xác suất (Probabilistic
Demand)

XS của việc Rủi ro của việc


thiếu hụt hàng là thiếu hụt (5% diện
95% trong suốt tích đượng cong)
thời gian

Nhu cầu ROP = ? Lượng


trung
bình 350
TK an
toàn
0 z
Độ tin cậy

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 59


VD: Nhu cầu xác suất
(Probabilistic Demand)
 = nhu cầu trung bình = 350 đv
dLT = Độ lệch chuẩn của nhu cầu trong suốt thời gian
chờ = 10 đv
Z =5% (chính sách thiếu hụt) (mức DV = 95%)

Dùng bản tra, diện tích dưới đường công 95%,


với Z = 1.65
TK an toàn = ZdLT = 1.65(10) = 16.5 đv

Điểm tái đặt hàng = NC kỳ vọng trong


suốt thời gian chờ + TK an toàn
=350 đv + 16.5 đv
=366.5 hay 367 hay
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 60
Mô hình xác suất khác

▶ Khi dữ liệu về nhu cầu trong suốt thời


gian chờ không có, có thể xem xét một
số mô hình:
1. Khi nhu cầu thay đổi và thời gian chờ
không đổi
2. Khi thời gian chờ thay đổi và nhu cầu
không đổi
3. Khi cả hai thời gian chờ và nhu cầu đều
thay đổi

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 61


Mô hình xác suất khác

Nhu cầu thay đổi và thời gian chờ không đổi

ROP = (NC trung bình hàng ngày


x TG chờ theo ngày) + ZdLT

Với dLT = d Thời gian chờ


d = Độ lệch chuẩn của nhu cầu mỗi ngày

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 62


VD Xác suất
Nhu cầu trung bình mỗi ngày (phân phối chuẩn) = 15
Thời gian chờ (không đổi) = 2 ngày
Độ lệch chuẩn của nhu cầu hàng ngày = 5
Mức dịch vụ = 90%

Z cho 90% = 1.28


Từ bản tra

ROP = (15 đv x 2 ngày) + ZdLT


= 30 + 1.28(5)( 2)
= 30 + 9.02 = 39.02 ≈ 39
Tồn kho an toàn là 9 đv
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 63
Mô hình xác suất khác

Khi thời gian chờ thay đổi và nhu cầu không đổi

ROP =(NC hàng ngày x TG chờ


trung bình theo ngày) + Z x (Nhu
cầu hàng ngày) x LT

LT= độ lệch chuẩn của thời gian


chờ tính theo ngày

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 64


VD Xác suất

Nhu cầu hàng ngày (không đổi) = 10 đv


Thời gian chờ trung bình = 6 ngày
Độ lệch chuẩn của thời gian chờ = LT = 1
Mức dịch vụ = 98%, nên Z (từ bảng tra) = 2.055

ROP = (10 đv x 6 ngày) + 2.055(10 đơn vị)(1)


= 60 + 20.55 = 80.55

Điểm tái đặt hàng là 81 đơn vị

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 65


Mô hình xác suất khác

Cả hai thời gian chờ và nhu cầu đều thay đổi

ROP = (nhu cầu trung bình hàng ngày


x thời gian chờ trung bình) + ZdLT

d = Độ lệch chuẩn của nhu cầu mỗi ngày


LT = Độ lệch chuẩn của thời gian chờ theo ngày
dLT = (Thời gian chờ trung bình x d2)
+ (nhu cầu trung bình hàng ngày)2LT

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 66


VD Xác suất
Nhu cầu trung bình hàng ngày (xác suất chuẩn) = 150
Độ lệch chuẩn = d = 16
Thời gian chờ trung bình: 5 ngày (phân phối chuẩn)
Độ lệch chuẩn = LT = 1 ngày
Mức dịch vụ = 95%, nên Z = 1.65 (từ bảng tra)

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 67


Mô hình thời đoạn đơn (Single-
Period Model)
▶ Chỉ một đơn hàng được dùng cho một đơn hàng
▶ SP còn lại rất ít hoặc không có giá trị vào cuối kỳ
bán hàng

Cs = Chi phí thiếu hụt = Giá bán/đv – chi phí/đơn vị


Co = Chi phí dư thừa = chi phí/đơn vị – Giá trị thu hồi

Cs
Service level =
Cs + Co

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 68


Mô hình thời đoạn đơn (Single-
Period Model)
Nhu cầu trung bình =  = 120 đv/ngày
Độ lệch chuẩn =  = 15 đv
Cs = CP thiếu hụt = $1.25 – $.70 = $.55
Co = CP dư thừa = $.70 – $.30 = $.40
Cs
Mức dịch vụ =
Cs + Co
.55 Mức
= DV
.55 + .40 57.9%
.55
= = .579  = 120
.95 Mức tồn kho tối ưu

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 69


Mô hình thời đoạn đơn (Single-
Period Model)

Từ bảng tra, diện tích .579, Z  .20


Mức tồn kho tối ưu

= 120 đv + (.20)()
= 120 + (.20)(15) = 120 + 3 = 123 đv

Rủi ro thiếu hụ = 1 – Mức dịch vụ

= 1 – .579 = .422 = 42.2%

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 70


Hệ thống thời đoạn cố định
(Fixed-Period (P) Systems)
▶ Đặt hàng vào cuối kỳ của một khoảng thời
gian cuối kỳ
▶ Inventory counted only at end of period
Hàng tồn kho chỉ được tính toán lúc cuối
thời đoạn
▶ Đơn hàng mang tồn kho đến mức mục tiêu
▶ Chỉ có chi phí đặt hàng và lưu kho
▶ Thời gian chờ cố định và biết trước
▶ Các mặt hàng độc lập với nhau

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 71


Hệ thống thời đoạn cố định
(Fixed-Period (P) Systems)
Hình 4.9
Sản lượng mục tiêu (T)

Q4
Q2
Tồn kho hiện có

Q1 P
Q3

Thời gian
13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 72
Hệ thống thời đoạn cố định
(Fixed-Period (P) Systems)
▶ Tồn kho chỉ được tính vào mỗi giai đoạn
kiểm soát
▶ Có thể lập lịch trình vào thời gian thuận tiện
▶ Phù hợp trong các tình huống thông thường
▶ Có thể dẫn đến thiếu hụt hàng hóa giữa các
thời kỳ
▶ Có thể yêu cầu gia tăng tồn kho an toàn

13/06/2019 701024_Ch04: Quản trị Tồn kho 4 - 73

You might also like