You are on page 1of 13

HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA

Trích: “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất,


niên hiệu Đại Bảo thứ ba”
- Thân Nhân Trung -
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Thân Nhân Trung (1418- 1499)
? Em hãy trình bày một số
- Danh sĩ thời Hậu Lê
hiểu biết của mình về
- Có nhiều công lao trong việc tuyển
tác giả Thân Nhân Trung
chọn người tài, phó Nguyên suý của
hội Tao Đàn.
2. Tác phẩm
a/ Thể loại văn bia

- Bài văn khắc trên bia đá nhằm ghi


chép những sự kiện quan trọng, sự
nghiệp của những người có công lao với
đất nước.
2. Tác phẩm
b/ Hoàn cảnh sáng tác

- Đây là một trong 82 bài văn bia Văn


Miếu (Hà Nội) do Thân Nhân Trung soạn
năm 1484 thời Hồng Đức.

- Đoạn trích thuộc phần giữa của tác phẩm


II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM

Bố cục: 2 phần

* Phần 1: Từ đầu … làm đến mức cao nhất


Bố cục: 2 phần
=> Khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với quốc gia
- Phần 2: Phần còn lại:
* Phần 2: Phần còn lại:
=> Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ
II. ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM
1. Luận đề của văn bản

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” Ý nghĩa:Vai trò


quan trọng của
- Hiền tài: là người có tài cao, có đạo đức người có tài đức
với sự tồn tại và
phát triển của mỗi
- Nguyên khí: Khí chất làm nên sự sống quốc gia
còn và phát triển của sự vật.
2. Hệ thống luận điểm
a. Vai trò của người hiền tài
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
Nguyên khí thịnh Nguyên khí suy

Thế nước mạnh Thế nước yếu

Lên cao Xuống thấp

Khẳng định vai trò của người có tài có đức. Họ chính là


trụ cột của đất nước, là nhân tố quyết định sự hưng thịnh,
suy vong của đất nước.
b. Chính sách trọng dụng người tài của đế vương

Đề cao danh tiếng Phong tước, cấp bậc

Ghi tên ở bảng vàng Ban yến tiệc

Đây chỉ là những biện pháp có giá trị trước mắt chưa xứng đáng với
vai trò, vị trí của người hiền tài do đó cần phải dựng bia tiến sĩ để
lưu danh sử sách muôn đời.
c. Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ

Khuyến khích nhân tài: “khiến cho kẻ sĩ trông


vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết,
gắng sức giúp vua”
Đối với người Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác “kẻ ác
đương thời
lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng”

Làm cho nước nhà hưng thịnh bền vững lâu


dài.
Tôn vinh hiền tài, nhắc nhở người tài về ý
thức, trách nhiệm với vận mệnh đất nước
3. Bài học rút ra từ việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia” chính là một chân lí của mọi
thời đại. Vì thế cần phải biết quý trọng nhân tài.

Khẳng định rõ hiền tài là tim sống còn đến sự thịnh suy của đất
nước.

Quan điểm của nhà nước ta là “bồi dưỡng nhân tài, đầu tư cho
giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
III. Tổng kết
1. Nội dung Tầm quan trọng của hiền tài

Chính sách khuyến khích khích hiền tài

Những việc đã làm Những việc đang và sẽ làm

Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia


2. Nghệ thuật
Bài kí giàu chất hùng biện, có sức thuyết phục cao, lập luận mạch lạc, chặt
chẽ, bút pháp rắn rỏi, cô đọng súc tích, lời văn trang trọng.
IV. LUYỆN TẬP
Nối ô tương ứng giữa cột A và cột B
A. Đối tượng B. Tác dụng, lợi ích
1. Kẻ sĩ a. Lấy đó làm điều răn
2. Kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh b. Củng cố
3. Những kẻ vì nhận hối lộ mà hư c. Rèn giũa danh tiếng
hỏng, hay rơi vào hàng ngũ bọn gian
ác
4. Kẻ ác d. Trông vào mà phấn chấn hâm mộ,
rèn luyện sức tiết, gắng sức giúp vua
5. Người thiện e. Nhìn tấm bia lòng thiện tràn đầy,
ý xấu bị ngăn chặn
6. Sĩ phu f. Theo đó mà gắng
7. Vận mệnh nước nhà g. Phải làm thế nào để tự trọng tấm
thân mà ra sức báo đáp
1. Viết bài văn nghị luận: Liên hệ
chính sách phát triển nhân tài của
BÀI TẬP
đất nước ta ngày nay. (Viết bài ra giấy
VỀ NHÀ
A4 và nộp bài vào tiết học sau)
2. Chuẩn bị bài mới

You might also like