You are on page 1of 120

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

1. Xác định vấn đề NC 7. Tổng quan tài liệu


2. Mục tiêu NC 8. Xây dựng đề cương NC
3. Câu hỏi NC 9. Thu thập dữ liệu NC
4. Đối tượng và phạm vi NC 10. Xử lý, phân tích dữ liệu
5. Giả thuyết NC NC
6. Tên đề tài 11. Mô hình hồi quy tuyến tính
12. Kiểm định giả thuyết so
sánh giá trị trung bình
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vấn đề nghiên cứu là gì?
Vấn đề nghiên cứu là một thực trạng cần được giải
quyết hoặc vấn đề mang tính lý thuyết hoặc ứng dụng
mà khoa học chưa giải quyết được.
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2. Làm sao tìm được vấn đề nghiên cứu?
- Từ hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học chính thống của
nhà nước
- Từ các tổ chức quản lý, nhà tài trợ
- Từ đề xuất của doanh nghiệp, địa phương, ban quản lý dự
án, tổ chức, hiệp hội…
- Từ các phương tiện thông tin đại chúng
- Từ các bài báo khoa học, báo cáo khoa học
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu:
- Có ý nghĩa thực tiễn
- Sự phù hợp giữa tầm cỡ của vấn đề nghiên cứu với khả
năng của nhà nghiên cứu
- Nguồn lực đủ giải quyết vấn đề hay không
- Tính khả thi
- Có thể rút ra kết luận hoặc bài học từ vấn đề nghiên cứu
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ví dụ 1:
Trong hơn một thập niên gần đây, đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào Việt Nam ngày càng tăng. Tuy nhiên, không
phải tỉnh, thành phố nào cũng hưởng lợi trực tiếp từ FDI vì sự
thiên lệch về tiếp nhận đầu tư giữa các địa phương.
Nhìn trên tổng thể, sự sai biệt này rất lớn giữa các vùng,
miền và giữa các tỉnh, thành phố. Lãnh đạo các tỉnh ít nhận
được FDI lo lắng trước tình hình này và mong muốn cải thiện
được môi trường đầu tư để tăng cường thu hút FDI.
Ví dụ 2:

Trong vài năm gần đây, từ giai đoạn suy thoái kinh tế
thế giới 2008, lạm phát với mức độ cao đã quay trở lại Việt
Nam. Việc ngăn chặn lạm phát dường như là một nhiệm vụ
bất khả thi. Tiền lương thực tế của giới viên chức, công chức
và người lao động làm công ăn lương suy giảm đáng kể. Sự
lo lắng của xã, hội đối với vấn đề lạm phát ngày càng tăng
đặt ra áp lực rất lớn cho chính phủ về các chính sách vĩ mô
có thể kiềm chế giữ lạm phát ở mức độ chấp nhận được.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu nghiên cứu là kết quả mong muốn đạt được
sau quá trình nghiên cứu. Để xác định mục tiêu nghiên
cứu cần phải trả lời được các câu hỏi sau:
- Tại sao phải thực hiện nghiên cứu này?
- Qua nghiên cứu này, ta muốn đạt được gì?
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Ví dụ 1:
Vấn đề nghiên cứu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu tại công ty kiểm
toán ABC.
Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu tại
công ty kiểm toán ABC.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình.

Vấn đề nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào các khu công
nghiệp ở Tỉnh A, Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng các khu công nghiệp về thu hút FDI
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI vào các khu CN
- Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút FDI vào các khu CN
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Ví dụ 2:
Vấn đề nghiên cứu Mối quan hệ giữa lợi nhuận và tăng trưởng DN ở VN

Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mối quan hệ giữa LN và tăng trưởng DN VN
- Đề xuất các giải pháp liên quan đến tác động của lợi nhuận
đến tăng trưởng và ngược lại

Vấn đề nghiên cứu Đòn cân nợ và giá trị doanh nghiệp ở VN

Mục tiêu nghiên cứu - Tác động của đòn cân nợ đến giá trị doanh nghiệp ở VN
- Đề xuất các giải pháp về đòn cân nợ để tăng giá trị DN ở VN
_3. Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu là cách thức để từng bước giải


quyết vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. Câu hỏi nghiên
cứu là cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát.

Cần Phương
chứng pháp nào
minh để chứng
điều gi? minh?

11
3. Câu hỏi nghiên cứu
Ví dụ 1:

Vấn đề nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào các khu công
nghiệp ở Tỉnh A, Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng các khu công nghiệp về thu hút FDI
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI vào các khu CN
- Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút FDI vào các khu CN

Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố nào ảnh hưởng thu hút FDI vào các khu CN?
- Mức độ tác động của các yếu tố đến thu hút FDI vào các khu
CN như thế nào?
3. Câu hỏi nghiên cứu
Ví dụ 2:
Vấn đề nghiên cứu Mối quan hệ giữa lợi nhuận và tăng trưởng DN ở VN

Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mối quan hệ giữa LN và tăng trưởng DN VN
- Đề xuất các giải pháp liên quan đến tác động của lợi nhuận
đến tăng trưởng và ngược lại.

Câu hỏi nghiên cứu - Lợi nhuận tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế nào?
- Tăng trưởng tác động đến lợi nhuận như thế nào?
- Mức độ tác động qua lại của chúng như thế nào?
3. Câu hỏi nghiên cứu
Ví dụ 3:
Vấn đề nghiên cứu Đòn cân nợ và giá trị doanh nghiệp ở VN

Mục tiêu nghiên cứu - Tác động của đòn cân nợ đến giá trị doanh nghiệp ở VN
- Đề xuất các giải pháp về đòn cân nợ để tăng giá trị DN ở VN

Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình đòn cân nợ của các DN VN như thế nào ?
- Đòn cân nợ tác động như thế nào đến giá trị DN?
- Mức độ tác động của đòn cân nợ đến giá trị DN?
_4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu là vấn đề chủ yếu cần tập


trung giải quyết, làm rõ trong vấn đề nghiên cứu.
 Phạm vi nghiên cứu là giới hạn về qui mô của đối
tượng khảo sát, về không gian và thời gian của sự vật,
hiện tượng nghiên cứu.
 Đối tượng khảo sát là bộ phận đại diện của khách thể
nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem
xét.

15
Ví dụ 1

Thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng VP
bank khu vực miền Trung
 Đối tượng nghiên cứu: chất lượng dịch vụ tín dụng của VP
bank
 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: ngân hàng VP bank khu vực miền Trung
- Về thời gian: giai đoạn 2019 – 2021
 Đối tượng khảo sát: 250 khách hàng chi nhánh của VP bank

16
Ví dụ 2
Những nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng quần áo thời
trang nữ - khu vực Tp.HCM
 Đối tượng nghiên cứu: hành vi tiêu dùng quần áo thời trang
nữ
 Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: TPHCM

- Về thời gian: giai đoạn 2020 – 2021

 Đối tượng khảo sát: 300 khách hàng nữ ở TP. HCM

17
Ví dụ 3
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối
với chất lượng hoạt động đào tạo của khoa TCKT - SGU
 Đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên đối với
chất lượng hoạt động đào tạo
 Phạm vi nghiên cứu: khoa TCKT - SGU

 Đối tượng khảo sát: 500 sinh viên ở khoa TCKT - SGU

18
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
• Giả thuyết nghiên cứu là giả định được xây dựng trên
cơ sở của vấn đề nghiên cứu và những lý thuyết liên
quan, để thông qua nghiên cứu có thể kiểm định tính
hợp lý của nó.
Ví dụ 1

Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng hoạt
động đào tạo của khoa TCKT – SGU
 Giả thuyết nghiên cứu là:
Chất lượng đào tạo của khoa bao gồm các yếu tố: giảng viên, chương trình đào tạo,
cơ sở vật chất, các hoạt động ngoại khóa.

20
Ví dụ 2

Tìm hiểu việc lựa chọn và tham gia các hoạt động ngoại khóa của SV _ SGU.
 Giả thuyết nghiên cứu là:
1- Phần lớn SV có tham gia các hoạt động ngoại khóa.
2- Không có sự khác biệt trong SV về việc lựa chọn các hình
thức hoạt động ngoại khóa.
3- Các hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều lợi ích cho SV.

21
Ví dụ 3

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào các khu công nghiệp ở Tỉnh A, VN
 Giả thuyết nghiên cứu là:
Thu hút FDI ở tỉnh A bao gồm 8 yếu tố: Cơ sở hạ tầng, Chế độ chính sách đầu tư, Môi
trường sống và làm việc, Lợi thế ngành đầu tư của DN, Chất lượng dịch vụ công,
Thương hiệu địa phương, Nguồn nhân lực, Chi phí đầu vào cạnh tranh

22
Ví dụ 4
Tác động của FDI đối với sự tăng trưởng của địa phương
 Giả thuyết nghiên cứu là:
FDI tăng góp phần làm tăng tốc độ tăng trưởng của địa phương

23
Làm sao xây dựng giả thuyết nghiên cứu?

• Thảo luận với bạn bè, đồng nghiệp và các chuyên gia trong lĩnh vực
nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu.
• Khảo sát những thông tin, dữ liệu sẵn có về vấn đề nghiên cứu.

• Khảo sát những nghiên cứu trước đây hoặc những nghiên cứu tương tự.

• Quan sát và phán đoán của riêng người nghiên cứu.

• Lấy ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu..
24
__6. Đặt tên đề tài__
Tên đề tài là sự tóm lược một cách chính xác vấn đề mà ta quan tâm nghiên cứu.
Tên đề tài:

 Được diễn đạt bằng một câu ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng, súc tích, ít chữ
nhất

 Thể hiện mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Điểm cần tránh khi đặt tên đề tài:

• Không dùng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin (Về …, thử bàn
về…, suy nghĩ về…, một số giải pháp…, tìm hiểu về…, một số vấn đề
về…)

• Hạn chế dùng các cụm từ cho mục đích (nhằm, góp phần… 25
 Đặt tên đề tài
VÍ DỤ
• Quản trị - Quản lý
1- Phong cách lãnh đạo hiệu quả trong môi trường giáo dục đại học / trong
doanh nghiệp nhỏ
2- Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty X đến năm 2020
3- Xây dựng qui trình kiểm soát chất lượng sản phẩm cho công ty
4- Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng văn hóa tại doanh nghiệp X
• Quản lý – Giáo dục
1- Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với phương
pháp giảng dạy của giảng viên trường A
2- Khảo sát tính tích cực của sinh viên qua môn học A
3- Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên qua phương pháp
học trực tuyến
4- Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả học kỹ năng mềm của sinh viên
26
 Đặt tên đề tài
VÍ DỤ
• Quản trị nguồn nhân lực
1- Xây dựng qui trình tuyển dụng nhân viên tại Công ty A
2- Xây dựng chính sách đào tạo và phát triển nhân viên tại Công ty A
3- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng (sự trung thành) của nhân viên đối với
chính sách đãi ngộ tại Công ty A
• Marketing
1- Lập chiến lược marketing cho nhãn hàng X (của công ty B)
2- Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chiến lược marketing của công ty B
3- Thực trạng chiến lược marketing 7P tại công ty B
• Kế toán
1- Xây dựng hệ thống kế toán quản trị tại công ty C
2- Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trong báo cáo tài chính
3- Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tổ chức hệ thống kế toán quản trị tại các
công ty vừa và nhỏ.
27
4- Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu tại công ty ABC
Bài tập nhóm
• Từ vấn đề nghiên cứu đã chọn ở chương 1, các nhóm
sẽ xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát, câu hỏi
nghiên cứu, giải thuyết nghiên cứu và đặt tên đề tài
cho nhóm mình.
Bài tập nhóm
Mô tả vấn đề nghiên cứu 1- 3 slides
Lý do lựa chọn vấn đề 1- 3 slides
Mục tiêu nghiên cứu 1 slide
Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên 1 slide
cứu, đối tượng khảo sát
Câu hỏi nghiên cứu 1 slide
Giả thuyết nghiên cứu 1 slide

Tên đề tài 1 slide


7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• Tổng quan tài liệu là tổng quan các lý thuyết liên quan và các
nghiên cứu trước đây cho phép ta kết luận vấn đề mình đang
nghiên cứu có đáng để thực hiện và có khả năng thực hiện hay
không.
• Tổng quan lý thuyết là quá trình xây dựng khái niệm, thang đo,
xác định khung lý thuyết, phát hiện các qui luật về bản chất sự
vật, hiện tượng mà nghiên cứu hướng đến
• Từ tổng quan tài liệu, chúng ta có khung lý thuyết, khung khái
niệm và khung phân tích
7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
- Khung lý thuyết (theoretical framework) là hệ
thống các lý thuyết có liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp có thể sử dụng làm nền tảng lý thuyết cho nghiên
cứu của ta.
- Khung lý thuyết là cơ sở để hình thành khung khái
niệm (conceptual framework) và khung phân tích
(analytic framework)
__ Ví dụ
Khung lý thuyết Đề tài

• Chuẩn mực kế toán Hàng tồn Kế toán hàng tồn kho tại công ty
kho X
• Chế độ kế toán theo thông tư
200/2014/TT-BTC hoặc
133/2016/TT-BTC hoặc thông
tư 132/2018/TT-BTC

32
7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• Khung khái niệm hình thành từ khung lý thuyết, chứa
đựng các nội dung chọn lọc từ khung lý thuyết để
hình thành nền tảng nghiên cứu.
__ Ví dụ
Khung khái niệm Khung lý thuyết Đề tài

• Khái niệm hàng tồn • Chuẩn mực kế toán Kế toán hàng tồn kho
kho Hàng tồn kho tại công ty X
• Phương pháp tính • Chế độ kế toán theo
giá thông tư
• Phương pháp kế 200/2014/TT-BTC
toán tổng hợp và kế hoặc 133/2016/TT-
toán chi tiết BTC hoặc thông tư
132/2018/TT-BTC

34
7. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• Khung phân tích hình thành từ khung khái niệm, nó
phản ánh trình tự, cách thức phân tích vấn đề nghiên
cứu. Theo đó, khung phân tích giúp ta hình dung
được bản chất của dữ liệu, tiến trình thu thập dữ liệu
và phương thức xử lý dữ liệu để trả lời câu hỏi
nghiên cứu.
__ Ví dụ
Khung phân tích Khung khái niệm Khung lý thuyết Đề tài

• Phương pháp tính • Khái niệm hàng • Chuẩn mực kế Kế toán hàng tồn
giá tồn kho toán Hàng tồn kho kho tại công ty X
• Chứng từ sử dụng • Phương pháp tính • Chế độ kế toán
• Phương pháp kế giá theo thông tư
toán tổng hợp và • Phương pháp kế 200/2014/TT-BTC
kế toán chi tiết toán tổng hợp và hoặc
• Sổ kế toán sử kế toán chi tiết 133/2016/TT-BTC
dụng hoặc thông tư
• Báo cáo sử dụng 132/2018/TT-BTC

36
Lưu ý khi nghiên cứu tài liệu:
• Các nguồn tài liệu bao gồm: tạp chí và báo cáo khoa học, tác
phẩm khoa học, sách giáo khoa, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê,
thông tin đại chúng… Các nguồn để tìm: Internet, Sách, báo, tạp
chí; Thư viện; Từ điển kinh tế, xã hội, khoa học; Phần “Index”
của các sách và giáo trình nước ngoài; Hỏi chuyên gia …
 cần lưu ý về tính khoa học và tin cậy của nguồn tài liệu
• Tài liệu gồm có tài liệu cấp 1 _ là tài liệu nguyên gốc VÀ tài liệu
cấp 2 _ là tài liệu được tóm tắt, xử lý, biên soạn, biên dịch, trích
dẫn từ tài liệu cấp 1.
 cần ưu tiên sử dụng tài liệu cấp 1. Chỉ khi nào không thể tìm kiếm
được tài liệu cấp 1 thì mới dùng tài liệu cấp 2.
37
8/ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

1- Tên đề tài
2- Lý do chọn đề tài (mục đích nghiên cứu)
3- Mục tiêu nghiên cứu
4- Câu hỏi nghiên cứu
5- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6- Khung lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
7- Phương pháp nghiên cứu (dữ liệu, kỹ thuật xử lý)
8- Cấu trúc của tài liệu nghiên cứu  Bài nghiên cứu có mấy chương? Nội dung
tóm tắt từng chương.
9- Kế hoạch nghiên cứu
38
BÀI TẬP NHÓM
 Mỗi nhóm: Dựa vào chủ đề nghiên cứu đã chọn
 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
 Xây dựng khung lý thuyết, khung khái niệm
Lưu ý: - Lưu lại nguồn tài liệu sử dụng tham khảo trong bài NC.
Làm đề cương nghiên cứu

39
9/ THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Dữ liệu nghiên cứu là những số liệu, sự kiện hay những gì quan


sát hoặc thu thập được trong thực tế có liên quan đến đối tượng
nghiên cứu.

Dữ liệu

Thứ cấp Sơ cấp

40
_Dữ liệu thứ cấp & sơ cấp_
 Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã có sẵn, do người khác thu thập, đã
hoặc chưa được sử dụng, đã hoặc chưa được xử lý.
• Phương pháp thu thập: tìm nguồn tài liệu cung cấp thông tin thích
hợp (như số liệu trong báo cáo của các cơ quan, niên giám thống
kê, số liệu tổng hợp ngành; bài báo / báo cáo nghiên cứu, …)  dễ
thu thập, ít tốn kém
 Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu chưa có sẵn, do người nghiên cứu tự thu
thập.
• Phương pháp thu thập: Quan sát các hiện tượng, phỏng vấn lấy ý
kiến cá nhân, phỏng vấn theo bảng câu hỏi (phỏng vấn qua điện
thoại; qua thư; phỏng vấn trực tiếp)  Là một quy trình phức tạp
và tốn kém đòi hỏi phải có sự chuẩn bị cẩn thận.
41
_Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp

Nguồn bên trong Nguồn bên ngoài


Đặc điểm Dữ liệu về nội bộ tổ chức Dữ liệu từ các tài liệu bên ngoài
đã được xuất bản
Ví dụ Báo cáo sản xuất, bán hàng, lao Báo cáo niên giám thống kê, tạp
động, vốn… chí, kết quả NC…
Ưu điểm Dễ thu thập và ít tốn kém Phong phú, đa dạng
Biện pháp Tổ chức cơ sở dữ liệu Phân loại để có phương thức
tìm kiếm thích hợp

42
_Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Là dạng dữ liệu được công bố trong các báo cáo hay

website . Với dữ liệu thứ cấp, không phải lúc nào nhà

nghiên cứu cũng chủ động được trong việc thu thập dữ

liệu  trước khi thực hiện nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần

lường rõ về tính khả thi trong việc thu thập dữ liệu trong

nghiên cứu của mình. Có một số dữ liệu mà nhà nghiên

cứu có thể tự thu thập (miễn phí) trên các website uy tín.
_Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Ví Dụ:
Nguồn dữ liệu về các nước liên quan tới chỉ số kinh tế, xã hội theo
năm: data.worldbank.org hoặc http://databank.worldbank.org/ hoặc
https://www.gapminder.org/data/
Nguồn dữ liệu kinh tế tài chính từ IMF: http://data.imf.org/
Nguồn dữ liệu từ tổng hợp kinh tế xã hội Việt Nam: gso.gov.vn
Nguồn dữ liệu ngân hàng nhà nước: sbv.gov.vn
Nguồn dữ liệu từ bộ tài chính: mof.gov.vn
Nguồn dữ liệu Bộ thương binh xã hội: molisa.gov.vn
Nguồn dữ liệu liên quan tới xuất nhập khẩu: trademap.org

44
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Chọn
mẫu Thảo Quan
luận sát

Phỏng Thực
vấn nghiệm
45
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

 CHỌN MẪU
• Mẫu là đối tượng khảo sát
• Chọn mẫu là chọn một số phần tử từ tổng thể mẫu.

 Tác dụng của chọn mẫu:  Yêu cầu khi chọn mẫu:
 Tiết kiệm thời gian  Đảm bảo tính ngẫu nhiên
 Tiết kiệm chi phí  Mang tính đại diện
 Giảm bớt thiệt hại

 Phương pháp chọn mẫu:


 Xác suất: đại diện cao, tốn kém
 Phi xác suất: Đại diện thấp, tiết kiệm

46
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

 THẢO LUẬN: Nêu câu hỏi trước một nhóm người có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu để nghe họ tranh luận, phân tích
• Hình thức:
 Hội nghị bàn tròn
 Hội nghị / hội thảo khoa học
 Lớp huấn luyện
• Tác dụng: Được nghe ý kiến phản bác nhau của những người tham gia thảo luận
 cung cấp thông tin định tính cho nghiên cứu khám phá.
• Công cụ: Đề cương hướng dẫn thảo luận.

47
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

 QUAN SÁT: Phương pháp ghi lại có kiểm soát các biến cố hoặc biến đổi của
con người
• Ví dụ: Quan sát hành vi mua hàng của người tiêu dùng tại cửa hàng A
• Phương tiện: tai, mắt, phương tiện cơ giới
Cái gì
• Công cụ: Biểu mẫu quan sát Ai
Ở đâu
Quan
sát Khi nào
Thế
nào

48
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

 PHỎNG VẤN

– Phỏng vấn cá nhân

– Phỏng vấn nhóm

– Phỏng vấn qua điện thoại

– Phỏng vấn qua thư tín

49
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

 Công cụ phỏng vấn: Bảng câu hỏi


– Bảng câu hỏi là một tập hợp các câu hỏi và câu trả lời
theo một logic nhất định.
– Cấu trúc của bảng câu hỏi gồm 2 phần:

Câu hỏi Trả lời


Hãy cho biết thái độ
của bạn đối với nhãn Rất thích Rất ghét
hiệu sữa chua Yomost 1 2 3 4
5
Đo lường
Biến

50
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

• Các dạng câu hỏi


o Câu hỏi đóng: câu trả lời cho sẵn
o Câu hỏi mở: câu trả lời không cho sẵn
 Mở hoàn toàn
Ví dụ: Lý do nào bạn thích dầu gội SunSilk.
Trả lời ____________
 Mở có gợi ý
Ví dụ: Để quyết định chọn mua một chiếc điện thoại di động, những điều quan
trọng hàng đầu đối với tôi là nó phải ____________

51
Quy trình xây dựng bảng hỏi khảo sát
Xây dựng bảng hỏi

Phỏng vấn thử Tham khảo ý kiến chuyên


gia
Có lỗi
Điều chỉnh bảng hỏi
Bảng hỏi hoàn thành

Thực hiện điều tra

Xử lý dữ liệu
52
Nội dung cơ bản của bảng hỏi khảo sát
 1. PHẦN MỞ ĐẦU:

Giải thích lý do, tạo thiện cảm để thu hút sự hợp tác của người được
Xin chào
khảo sát. Anh/Chị,
Trong phần này cần cung cấp 3 thông tin để người tham gia
Tôi là ….., học viên …., ngành …. thuộc trường ….. Tôi
khảo
đang sát
thựcbiết:
hiện(1) mụcluận
khóa đíchtốtkhảo sát (2)
nghiệp/ ý nghĩa
chuyên đề và tầm cứu…
nghiên quan trọng
về đềcủa
tài
Xin
“……”
việc chào
thamAnh/Chị,
gia khảo sát.
Tôi
Câu làtrả…..,
lời củahọcanh/chị
viên ….,chongành
các câu….hỏithuộcdưới trường
đây rất …..
quý Tôi
giá
đang
Vd: thực
đối Ývới
kiến hiện
nghiên
của bạnkhóa
cứu luận
của
rất quan tôitốtvà
trọng nghiệp/
để…đóng chuyên
Câu góp
trả lờiítcủa đề
bạnnghiên
nhiều trong
sẽ cứu…
việc tìm
giúp cho… vềra
đềcác
tài
“……”
giải pháp nhằm….
nâng cao …..
Tôi
Kết rất
quảhycủavọngcuộc anh/chị có thể
khảo sát nàydành chút thời
chỉ nhằm mụcgianđíchđểnghiên
hoàn
thành
cứu tìm bảng
hiểukhảo
thựcsát sauhoàn
tế để đây thành
và tôi bài
xin khóa
cam luận,
đoan không
mọi thông
nhằmtinmụctừ
những
đích nào câukhác
trả lời
Tôicủa
rất anh/chị
mong nhận sẽ được
đượcgiữsựbíhợp mậttác
tuyệt
chânđốitình
và chỉ
nhấtphục
của
vụ cho mục đích 53
anh/chị. nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của tôi.
Nội dung cơ bản của bảng hỏi khảo sát
• 2. PHẦN GẠN LỌC:

Câu hỏi để khẳng định người tham gia khảo sát có phù hợp với nội
dung chính của bảng khảo sát hay không. Hoặc để định hướng cho
người tham gia khảo sát sẽ trả lời cho những nhóm câu hỏi nào.
Ví dụ:
Bạn hãy cho biết chỗ bạn ở hiện nay?
a. Ở nhà riêng □ b. Ở nhà người quen □
c. Ở nhà trọ □ d. Ở ký túc xá □
+ Nếu bạn ở nhà riêng xin trả lời các câu hỏi sau từ 13 -16.
+ Nếu bạn ở nhà người quen xin trả lời các câu hỏi từ 17-20.
+ Còn lại, bạn trả lời từ 21- 24.
54
Nội dung cơ bản của bảng hỏi khảo sát
• 3. PHẦN CHÍNH:
GồmVD:
cácBạn
câubao
hỏinhiêu
đặctuổi?
thù nhằm
 Nên giúp thuthuộc
hỏi: Bạn thậpnhóm
dữ liệu
tuổiđể
nàogiải
sau quyết
đây? vấn
đề nghiên cứu của đề tài. Cần đặc biệt lưu ý để tạo sự hứng
< 18 tuổi 1
thú và quan
tâm của người khảo sát như: câu
18 –hỏi nên ngắn gọn – dễ
25 tuổi 2 hiểu; trình tự
sắp xếp câu hỏi hợp lý; đi từ câu26hỏi
– 35dễ
tuổi
tới khó, từ hứng 3thú đến ít hứng
> 35 tuổi 4
thú, từ cái chung đến cái riêng… và tránh việc lặp lại các ý hỏi.
Thông tin
Người trả Họ có sẵn họ cung
lời có Họ có lòng cung cấp có
hiểu câu thông tin cấp thông phải là dữ
hỏi không? tin liệu cần
không? không? thu thập
không? 55
Lưu ý cách dùng thuật ngữ trong bảng hỏi:
1/ Dùng từ đơn giản, quen thuộc – phù hợp với môi trường và đối tượng phỏng vấn
2/ Tránh câu hỏi dài dòng, tối nghĩa (tốt nhất 1 câu hỏi chỉ nên dài tối đa 2 dòng)
3/ Tránh dùng câu hỏi có 2 hay nhiều trả lời cùng 1 lúc. VD: Sữa Vinamilk có ngon và
bổ dưỡng không?  Có thể có 4 hướng trả lời: ngon và bổ dưỡng/ Ngon nhưng không
bổ dưỡng/ Không ngon nhưng bổ dưỡng/ không ngon cũng không bổ dưỡng
4/ Tránh câu hỏi gợi ý kích thích người trả lời theo hướng đã dẫn trong câu hỏi. VD:
Bạn có đồng ý là sữa đặc thương hiệu Vinamilk là loại sữa có chất lượng cao nhất
không?  câu hỏi như thế này sẽ hướng người trả lời thiên về đánh giá cao cho chất
lượng của vinamilk.
5/ Tránh các câu hỏi có thang đo trả lời không cân bằng. VD: Bạn có thích sữa tươi
không đường vinamilk không? Vô cùng thích Rất thích Thích Tạm thích Không thích
1 2 3 4 5

6/ Tránh câu hỏi bắt người trả lời phải ước đoán. VD: Bạn đã mua bao nhiêu sữa
vinamilk trong năm qua?  người trả lời không thể nhớ dữ liệu của họ và học phải
ước đoán 56
Lưu ý cách thiết kế thang đo trong bảng hỏi:

Cần có phần hướng dẫn trả lời cụ thể cho mỗi nhóm câu hỏi

.......................................

Không nên dùng 1 loại thang đo giống nhau để đo lường tất cả các
khái niệm trong nghiên cứu, mà nên kết hợp nhiều dạng thang đo.

57
• Thang đo định danh: thang đo trong đó số đo dùng để xếp
loại chứ không có giá trị định lượng
VD: Câu hỏi 1 lựa chọn
Trong các loại nước ngọt dưới đây,
Bạn thích học ngành nào loại nào bạn dùng thường xuyên
trong các ngành sau? nhất?
Marketing 1 Pepsi 1
Quản trị 2 Cocacola 2
Kế toán 3 7 Up 3
Tài chính 4 Sprite 4
Ngoại thương 5 Tribeco 5
Câu hỏi nhiều lựa chọn Trong các loại nước ngọt dưới
đây, loại nào bạn đã từng dùng?
Pepsi 1
Cocacola 2
7 Up 3
Sprite 4
Tribeco 5 58
• Thang đo thứ bậc: là loại thang đo trong đó số đo dùng để
mô tả xếp hạng, nó không có nhiều ý nghĩa về định lượng
VD: Câu hỏi buộc sắp xếp thứ tự
Bạn vui lòng xếp thứ tự theo sở thích của bạn về các thương
hiệu nước ngọt sau theo cách thức: 1- thích nhất, 2- thích thứ
nhì…
Pepsi ….
Cocacola ….
7 Up ….
Sprite ….
Tribeco ….

Câu hỏi so sánh cặp


Trong cặp thương hiệu nước ngọt dưới đây, bạn hãy đánh số
1 vào thương hiệu bạn thích hơn trong mỗi cặp
Cocacola …. Pepsi ….
Cocacola …. 7 Up ….
Pepsi …. 7 Up ….
59
• Thang đo khoảng: là loại thang đo trong đó số đo
dùng để chỉ khoảng cách
Thang đo Likert: đo lường mức độ hài lòng, đồng ý với các phát
biểu liên quan đến đối tượng nghiên cứu
Đo lường về xu hướng tiêu dùng sp A:
Hoàn toàn Phản đối Trung Đồng ý Hoàn toàn
phản đối dung đồng ý
Khả năng mua A của tôi rất cao 1 2 3 4 5
A là lựa chọn đầu tiên của tôi 1 2 3 4 5
Xác suất mua A của tôi rất cao 1 2 3 4 5
Tôi tin rằng, tôi muốn mua A 1 2 3 4 5

Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn về phát biểu: “Tôi rất thích sữa chua
Yomost”
Hoàn toàn phản đối Phản đối Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
1 2 3 4 5

60
• Thang đo khoảng: là loại thang đo trong đó số đo
dùng để chỉ khoảng cách
Thang đo đối nghĩa (Osgood) tương tự như thang đo Likert nhưng
thang đo này chỉ dùng 2 nhóm từ ở 2 cực có nghĩa trái ngược nhau
Đo lường thái độ đối với quảng cáo thương hiệu A có thể dùng thang đo OsGood 5
điểm:
Quảng cáo của thương hiệu A
Không hấp dẫn 1 2 3 4 5 Rất hấp dẫn
Không đáng tin cậy 1 2 3 4 5 Đáng tin cậy
Không thuyết phục 1 2 3 4 5 Rất thuyết phục
Không thú vị 1 2 3 4 5 Rất thú vị
Tôi rất ghét 1 2 3 4 5 Tôi rất thích
Đo lường nhận thức của người tiêu dùng về SPA có thể dùng thang đo OsGood 5 điểm:
Sản phẩm thương hiệu A
Chất lượng thấp 1 2 3 4 5 Chất lượng cao
Rất xấu 1 2 3 4 5 Rất đẹp
Không bền 1 2 3 4 5 Rất bền
Không đáng tin cậy 1 2 3 4 5 Đáng tin cậy 61
Nội dung cơ bản của bảng hỏi khảo sát
• 4. PHẦN KẾT THÚC:

Gồm các câu hỏi phụ và lời cảm ơn


o Câu hỏi phụ: thu thập thêm thông tin cá nhân (tuổi, nghề
nghiệp, đơn vị công tác…)
o Lời cảm ơn: viết ngắn gọn, chân thành và tỏ thái độ tôn trọng
người khảo sát.

62
………………….
……………….
………………….
………………….
………………….

63
64
Ứng dụng goole – drive để
tạo bảng khảo sát trực tuyến

65
Ứng dụng goole – drive để tạo
bảng khảo sát trực tuyến

66
Ứng dụng goole – drive để tạo
bảng khảo sát trực tuyến

67
Ứng dụng goole – drive để tạo
bảng khảo sát trực tuyến

68
_Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

 THỰC NGHIỆM: Phương pháp thu thập thông tin được


thực hiện bởi những quan sát trong điều kiện gây biến đổi
đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng
khảo sát có chủ đích.
 Dùng để: kiểm tra hoặc khẳng định một giải pháp trong giả
thuyết, lặp lại một giải pháp trong quá khứ…
 Chi phí để thử nghiệm thường khá lớn, nhưng dữ liệu thu
thập được đảm bảo độ chính xác và độ tin cậy cao
 Có thể được thực hiện trong hai nơi là trong phòng thí
nghiệm hoặc tại hiện trường
69
10/ XỬ LÝ – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
 Dữ liệu định lượng: được xử lý bằng các phương pháp
thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến của tập hợp
số liệu thu thập được
 Dữ liệu định tính: được xử lý bằng phương pháp logic, đưa
ra các phán đoán về bản chất sự kiện đồng thời thể hiện
những liên hệ của các sự kiện
 Đòi hỏi kỹ năng về phân tích thống kê và kinh tế lượng…

 Phần mềm hỗ trợ xử lý dữ liệu: Excel, Eview, SPSS,


STATA…
70
Quy trình xử lý dữ liệu nghiên cứu

Dữ
Hiệu Mã Nhập Phân
liệu
chỉnh hóa liệu tích
thô
Thống kê mô
- Bảng Kiểm tra tả, đánh giá
khảo sát tính đầy Excel, độ tin cậy
- Nhật đủ của nội Eview, thang đo
ký quan dung & SPSS, (Cronbach
sát, tính nhất STAT Anlpha), so
phỏng quán của A… sánh, kiểm
vấn… câu trả lời định …
71
Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu
 Mô tả dữ liệu: Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả NC được đánh giá bằng điểm số là:
(1) Giá trị các điểm số như thế nào?
(2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp?
 Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra:
(3) Độ hướng tâm: dùng tham số Mode, trung bình, trung vị
(4) Độ phân tán: dùng tham số độ lệch chuẩn

72
Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu
• Mốt (Mode): giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong một tập hợp dãy
số.
• Trung vị (Median): điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp dãy số xếp theo thứ
tự.
o Trung vị của dãy số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 là 5
o Trung vị của dãy số 31, 35, 38, 39, 41, 42, 43, 47 là (39+41)/2 = 40
o Trung vị của dãy số 12, 14, 15, 18, 23, 24, 26, 30, 32, 35 là 23

• Giá trị trung bình (Mean): là giá trị trung bình cộng của dãy số.
• Độ lệch chuẩn (SD): cho biết mức độ phân tán của dãy số xung quanh giá trị
trung bình.
73
Cách tính các giá trị thống kê mô tả bằng
Excel
Mốt = Mode (number 1, number 2, …, number n)

Trung vị = Median (number 1, number 2, …, number n)

Trung bình = Average (number 1, number 2, …, number n)

Độ lệch chuẩn = Stdev (number 1, number 2, …, number n)

 Dữ liệu sau khi xử lý được trình


bày trong bài nghiên cứu thông
qua: Đoạn văn, Bảng số liệu hoặc
đồ thị… 74
Ví dụ:

Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí (2107), “Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã
hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm
Tp. HCM (HUFI)”, Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, số 11 (2017), trang 104-112

• Kết quả thống kê mô tả


Sau khi phân tích 1.533 mẫu kết quả, thống kế mô tả cho thấy:
- Về giới tính: kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ nam nữ chênh lệch khá nhiều. Cụ thể là
nam có 552 sinh viên, chiếm 34,1%; nữ có 1.011 sinh viên, chiếm 65,9%. Có sự chênh
lệch nhiều về giới tính là do sinh viên tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ cao là khối ngành
kinh tế (Quản trị Kinh doanh, Tài chính-Ngân hàng và Thực phẩm).
- Về mạng xã hội: mạng xã hội được sinh viên sử dụng phổ biến nhất là Facebook với tỷ
lệ 82,6% tương đương là 1.267 sinh viên. Các mạng xã hội còn lại tỷ lệ tương đương
nhau như Zalo (7,2%), Youtube (6,1%), Google Plus (1,4%), còn lại Instagram,
Myspace, Twitter, Zingme và Flick dưới 1%. Điều này phù hợp với xu hướng hiện nay
về mạng xã hội được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam là Facebook (35%, theo Báo
cáo ―We are social 1/2015). Việc tỷ lệ sử dụng mạng xã hội Facebook cao là điểm đáng
lưu ý cho nhà quản lý giáo dục lựa chọn mạng xã hội nào làm kênh trao đổi học tập.
75
Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016), “Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh
viên kinh tế Trường Đại Học Cần Thơ”, Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 46(2016), trang 107-
115

Động lực học tập của sinh viên kinh tế,


Trường Đại học Cần Thơ Khảo sát 495
sinh viên kinh tế cho thấy: Động lực học
tập của sinh viên chịu sự chi phối của cả 2
loại động lực, trong đó, động lực quan hệ
xã hội nhận được sự chú ý và ảnh hưởng
lớn nhất đối với sinh viên (chiếm
52,53%), còn lại 47,47% là động lực hoàn
thiện tri thức (Hình 2). Điều này chứng tỏ
sinh viên học tập không phải đơn thuần
chỉ để lĩnh hội tri thức (nâng cao trình độ,
làm chủ kiến thức, hoàn thiện nhân cách,
làm người…) mà quan trọng là những
định hướng tương lai trong cuộc đời (học
để kiếm tiền, có địa vị cao, có bằng 76
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

1. Mô hình hồi quy SLR:


Y = 1X + u
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc
X: biến độc lập
u: sai số ngẫu nhiên
: hằng số hồi quy
1: hệ số hồi quy

•1 = 0: Không tác động


•1 > 0: X tăng (giảm) 1 đơn vị thì Y tăng (giảm) 1 đơn vị
• 1 < 0: X tăng (giảm) 1 đơn vị thì Y giảm (tăng) 1 đơn vị
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính
 Các giả định SLR:
Giả thiết 1: Mẫu là ngẫu nhiên, độc lập
Giả thiết 2: Kì vọng sai số ngẫu nhiên bằng 0
E(u I X) = 0
Giả thiết 3: Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi
Var(u I X) =
Var(ui I Xi) = Var(uj I Xj), # j
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

 Phương pháp ước lượng OLS


• Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares)
• Tìm , ??
• Tìm được đường hồi qui SLR
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

 Hệ số xác định R2
• Đại lượng R2:
R2 = SSR/SST= 1 – SSE/SST
SST: tổng bình phương chung
SSE: tổng bình phương không lý giải
SSR: tổng bình phương được lý giải
• 0 R2
• R2 : cho biết biến độc lập đóng góp bao nhiêu % vào việc giải thích biến phụ thuộc
 Hệ số tương quan r
r=
r > 0: tương quan thuận
r < 0: tương quan nghịch
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

2. Mô hình hồi quy MLR


Y = 1X + X + u
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc
X: biến độc lập
u: sai số ngẫu nhiên
: hằng số hồi quy
1, : hệ số hồi quy
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

 Các giả định MLR:


Giả thiết 1: Mẫu là ngẫu nhiên độc lập
Giả thiết 2: Kì vọng sai số ngẫu nhiên bằng 0
E(u I X2,...,Xk) = 0
Giả thiết 3: Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi
Var(u I X2,...,Xk) =
Giả thiết 4: Các biến độc lập không có quan hệ với nhau
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính
 Hệ số xác định R2
• Đại lượng R2:
R2 = SSR/SST= 1 – SSE/SST
SST: tổng bình phương chung
SSE: tổng bình phương không lý giải
SSR: tổng bình phương được lý giải
• 0 R2
• R2 : cho biết các biến độc lập đóng góp bao nhiêu % vào việc giải thích biến phụ thuộc
 Hệ số xác định điều chỉnh: R2adj
• Thêm biến độc lập -> R2 tăng lên
• Mô hình có R2 lớn hơn chưa chắc tốt hơn
R2adj = 1 – (1-R2 )
• Dấu hiệu nên thêm biến vào mô hình: R2adj tăng
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

3. Các loại kiểm định hồi quy MLR:


• Kiểm định hệ số hồi quy:
- Nhằm kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc (xét
riêng từng biến).
- P (Sig. ) < 0.05 : có tương quan ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến
phụ thuộc.
- P (Sig. ) > 0.05: không có tương quan ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và
biến phụ thuộc
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính
3. Các loại kiểm định hồi quy tuyến tính:
• Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:
- Kiểm định hệ số hồi quy:
H0: (Các hệ số hồi quy đều bằng không)
H1:
- Sử dụng kiểm định ANOVA :
P (Sig.) < 0.05 : chấp nhận H1  Mô hình hồi quy phù hợp
P (Sig.) > 0.05 : chấp nhận H0 Mô hình hồi quy không phù hợp
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính
3. Các loại kiểm định hồi quy tuyến tính:
• Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:
- Đa cộng tuyến: là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ cộng
tuyến hoàn hảo với nhau.
- Để kiểm định hiện tượng này ta dùng thước đo độ phóng đại
phương sai (VIF –Variance Inflation Factor):
VIF > 10: Có hiện tượng đa cộng tuyến
VIF < 10: Không có hiện tượng đa cộng tuyến
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

3. Các loại kiểm định hồi quy tuyến tính:


• Kiểm định hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi:
- Là hiện tương phần dư có phân phối không giống nhau và giá trị phương
sai không như nhau.
- Để kiểm định hiện tượng này, ta sử dụng kiểm định Spearman (N < 100)
hoặc White (N > 100):
P (Sig.) > 0.05 của Spearman: Phương sai phần dư không đổi
P (Sig.) < 0.05 của Spearman: Phương sai phần dư thay đổi
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính
3. Các loại kiểm định hồi quy tuyến tính:
• Kiểm định tự tương quan:
- Các phần dư số chuẩn ước lượng sẽ khác các phần dư thực và do đó ước
lượng sẽ không chính xác
- Để kiếm định hiện tượng này, ta sử dụng kiểm định DW ( Durbin –
Watson)
- du : Trị số thống kê trên, dL: Trị số thống kê dưới (Tra bảng DW)

TTQ (+) Không KL Không TTQ Không KL TTQ (-)


0 dL du 4 - du 4 - dL
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính
4. Thảo luận kết quả hồi quy:
Qua các kiểm định trên, xem xét các biến độc lập nào ảnh hưởng có ý
nghĩa đến biến phụ thuộc và mức độ bao nhiêu??? Biến nào có ảnh hưởng
nhiều nhất??? Biến nào có ảnh hưởng thấp nhất??? (Muốn so sánh được
giữa các biến thì phải chuẩn hóa các biến tức đưa các biến về cùng một
thang đo)
- Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized coefficient – B)
- Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized coefficient – )
- Công thức chuẩn hóa:
Betak = Bk ()
Betak: Hệ số Beta của biến độc lập thứ k
Sk: độ lệch chuẩn của biến độc lập thứ k
SY: độ lệch chuẩn của biến độc lập thứ y
11/ Mô hình hồi quy tuyến tính

5. Thực hành mô hình hồi quy MLR trên SPSS:


Thực hiện trên SPSS: Chọn Analyze  Regression  Linear : đưa biến
phụ thuộc vào ô Dependent và đưa các biến độc lập vào ô
Independent(s)  Method: phương pháp mặc nhiên là ENTER 
Statistics  nhấn chuột vào Collinearity diagnosis ( để tính VIF )  nhấn
chuột vào Part and partial correlations (nếu muốn tính chúng) 
Continue  OK
12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính
1. Biến định tính và biến giả:
 Biến định tính không có đơn vị, có thể mã hóa qua con số, nhưng
không phải đại lượng đo lường
 Biến định tính có ít nhất 2 thuộc tính trở lên
Ví dụ: giới tính của người lao động, Thu nhập của hộ gia đình, trình độ
học vấn, thành phần dân tộc, chính sách nhà nước, hình thức sở hữu nhà
nước, các tỉnh thành,….
 Để chuyển đổi biến định tính sang biến định lượng bằng các con số và
đưa vào mô hình hồi quy, ta sử dụng biến giả D (dummy).
12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính

 Biến giả chỉ nhận giá trị 1 hoặc 0


 Để phân biệt 2 mức độ, ta dùng 1 biến giả, để phân biệt 3 mức độ, ta dùng
2 biến giả,…….., k mức độ, ta dùng k-1 biến giả
 Vi dụ: 1- Sự khác biệt về giới tính trong thanh toán lương: Nam, nữ
 D = 1: nam, D = 0 : nữ
2- Các ngành học của Sinh viên SGU: Quản trị, Marketing, Tài chính
 D1=1 nếu là Quản trị, = 0 nếu là Marketing hoặc Tài chính
 D2=1 nếu là Marketing, = 0 nếu là Quản trị hoặc Tài chính
Quản trị: D1=1, D2=0
Marketing: D1 = 0, D2 =1
Tài chính: D1 = 0, D2 = 0
12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính
2. Phương pháp đưa biến đưa biến định tính vào mô hình hồi quy
 Trường hợp biến định tính chỉ có hai thuộc tính
Ví dụ 1: Có ý kiến cho rằng, tại bậc học phổ thông có sự khác biệt về kết
quả học tập giữa học sinh nam và học sinh nữ. Hãy xây dựng mô hình
để phân tích ý kiến đó.
Biến phụ thuộc (kết quả học tập) là Y
Đặt biến giả: D = 1 nếu là Nam
D = 0 nếu là Nữ
Mô hình: Y=
• Đối với nam: Y=
• Đối với nữ: Y=
Nếu = 0: không có sự khác biệt giữa kết quả học tập
của nam và nữ
12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính
 Trường hợp biến định tính có nhiều hơn hai thuộc tính
Ví dụ 2: Phân tích thu nhập trung bình của lao đông phân chia theo khu
vực. KV 1: miền núi, KV2: nông thôn, KV3: thành thị
- Y là biến phụ thuộc: thu nhập của người lao động
- Vì có 3 khu vực nên đặt 2 biến giả là D2, D3. Lấy KV1 làm thuộc tính
cơ sở.
1 nếu ở KV2
D2 =
0 nếu không là ở KV2
1 nếu ở KV3
D3 =
0 nếu không là ở KV3
12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính
 Trường hợp biến định tính có nhiều hơn hai thuộc tính
• Mô hình có dạng: Y =
KV1: D2 = 0, D3 = 0 : Y=
KV2: D2 = 1, D3 = 0 : Y=
KV3: D3 = 1, D2 = 0 : Y=
• Nếu = 0: Thu nhập trung bình của ba khu vực là như nhau
• Nếu # : Thu nhập trung bình của KV2 khác KV3
• Nếu # 0: Trong điều kiện các yếu tố không đổi, chênh lệch thu nhập
của người lao động ở khu KV2 so với KV1 là
• Nếu # 0: Trong điều kiện các yếu tố không đổi, chênh lệch thu nhập
của người lao động ở khu KV3 so với KV1 là
Ví dụ 3: Để nghiên cứu nhu cầu của một loại hàng, người ta tiến hành khảo sát
giá bán và lượng hàng bán được ở 20 khu vực thu được số liệu cho ở bảng sau:

Y X D Y X D
20 2 1 14 5 0
19 3 0
14 6 1
18 3 1
13 6 0
18 4 0
17 4 1 12 7 1
17 3 1 15 5 1
16 4 0 16 4 0
16 4 1
12 7 1
15 5 1
10 8 0
15 5 1
11 8 1
12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính
Gọi
Y : lượng bán (tấn/tháng)
X: giá bán
D: biến giả về khu vực bán hàng
1 Nếu bán ở thành thị
D=
0 Nếu bán ở nông thôn
Ta có phương trình hồi quy:
Y=
12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính

Hệ số hồi quy (Coefficients)

Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity statistics


Coefficients Coefficients
B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) 22.60562 14.908 0.501758 45.05284 0.0000 0.948710 2.752989

X -1.532805 6.728 0.086704 17.67858 0.0000 0.942678 2.291054

D 0.097332 0.432 0.301393 0.322942 0.7507 0.659132 2.291054


12/ Mô hình hồi quy tuyến tính với biến định tính
 Phương trình hồi quy:
Y = 22.605 – 1.53X + 0.0973D
• 2= -1.53: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá bán tăng
lên 1 thì lượng hàng bán giảm 1.53 tấn/tháng
• = 0.0973: cho biết với giá bán như nhau, lượng hàng bán được trung
bình ở thành phố cao hơn ở nông thôn 0.0973 tấn/tháng.
 Chúng ta cũng thực hiện các bước kiểm định như mô hình hồi với
biến đính lượng (thực hiện 5 kiểm đỉnh)
 Vi dụ: Liệu khu vực bán hàng có ảnh hưởng đến nhu cầu hàng bán?
Kiếm định hệ số hồi quy
• H0: = 0
• H1: # 0
• P = 0.7507 > 0.05 nên chấp nhận H0
 Yếu tố khu vực không ảnh hưởng đến doanh thu
 Ta có thể loại bỏ biến khu vực
13/ Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình
• Kiểm định giả thuyết nghiên cứu chính là chấp nhận hoặc
bác bỏ giả thuyết
Ho: giả thuyết không
H1: giả thuyết đối
• Giả thuyết muốn kiểm định là H1 => mong muốn chấp
nhận H1

Ví dụ: Tác động của FDI đối với sự tăng trưởng của địa
phương
H1: “ FDI tăng góp phần làm tăng trưởng kinh tế ”

Ho: “ FDI tăng không góp phần làm tăng trưởng kinh tế ”
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Sai lầm trong kiểm định giả thuyết:

Kết luận Giả thuyết Ho đúng Giả thuyết Ho sai

1. Chấp nhận Ho Xác suất quyết định Xác suất sai lầm loại II
đúng là (1 - ) là

2. Bác bỏ Ho Xác suất sai lầm loại I Xác suất quyết định
là đúng là (1 -)
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Khoảng cách Biến định lượng Tỷ số

Phân phối chuẩn Phân phối không chuẩn

1 nhóm 2 nhóm >2 nhóm


1 nhóm 2 nhóm >2 nhóm

Ghép Độc Ghép Độc


Độc lập Lặp lại Độc lập Lặp lại
cặp lập cặp lập

One – Sign test Wilcoxo


One - Repeated – Wilcoxon Kruskal
Independent Paired way Wilcoxon n– Friedman
Sample measured - Mann- – Wallis
Samples Test t-test ANOVA signed – signed test
Test ANOVA test Whitney test
test rank test – rank
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Biến định tính

1 nhóm 2 nhóm >2 nhóm

Độc lập Lặp lại


Độc lập Ghép cặp

Danh Danh Danh Thứ


Danh nghĩa Thứ bậc Thứ bậc
nghĩa Thứ bậc nghĩa nghĩa bậc

Wilcoxon Friedman
Chi – Chi- Mann – Chi – Median Cochran
McNemar matched – two-way
square Square whitney U Square extension Q
pairs test ANOVA
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Qui trình kiểm định giả thuyết


Bước 1: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:
+ Giả thuyết Ho
+ Giả thuyết H1
Bước 2: Đề xuất một mức ý nghĩa thống kê (=0.05)
Bước 3: Lựa chọn test thống kê:
+ Biến định lượng: Analyze
+ Biến định tính: Nonparametrict tests
Bước 4: Thực hiện test thống kê và tìm giá trị (p-value)
Bước 5: Kết luận:
+ p < 0.05: Bác bỏ Ho
+ p > 0.05: Không thể bác bỏ Ho
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Ví dụ 1:
Nghiên cứu kế sinh hộ gia đình ở một xã vùng ven thành phố, ta đặt
câu hỏi: liệu quy mô nhân khẩu trung bình của các hộ gia đình khảo sát có
tương đương với quy mô nhân khẩu trung bình của thành phố hay không ?
Giả sử quy mô nhân khẩu trung bình toàn thành phố là 5 người/hộ.
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Bước 1: Xây dựng giả thuyết


Ho: Không có sự khác biệt giữa quy mô nhân khẩu trung bình của các hộ khảo sát và quy mô
nhân khẩu trung bình của thành phố (H o : = 5)
H1: Có sự khác biệt giữa quy mô nhân khẩu trung bình của các hộ khảo sát và quy mô nhân
khẩu trung bình của thành phố (H 1: # 5)
• Bước 2: Đề xuất một mức ý nghĩa thống kê (=0.05)
• Bước 3: Lựa chọn test thống kê:
- Analyze One – Sample T-Test
- Nhập biến cần kiểm định vào mục Test Variables: Quy mô nhân khẩu
- Nhập giá trị kiếm định vào mục Test Value: 5
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Bước 4: Thực hiện test thống kê và tìm giá trị (p-value)


One – Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
so nhan khau trong ho 169 4,69 1,559 0,120

One – Sample Test


so nhan khau trong Test Value = 5 T -2,615
ho df 168
Sig. (2-tailed) 0,010
Mean Difference -0,314
95% Confidence Lower -0,55
Interval of the Upper -0,08
Difference
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Bước 5: Kết luận:


Giá trị p (sig. 2-tailed) = 0,01 < =0.05
Kết luận: bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết đối lập.
Phát biểu: Quy mô nhân khẩu trung bình của các hộ khảo khác quy mô
nhân khẩu trung bình của thành phố có ý nghĩa thống kê ở mức = 0.05
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Ví dụ 2: (Sử dụng VD1)


Ta đặt ra câu hỏi: “ Liệu quy mô nhân khẩu trung bình của các hộ
nghèo có tương đương với quy mô nhân khẩu của các hộ không nghèo
hay không?
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Bước 1:
Giả thuyết Ho: Không có sự khác biệt giữa quy mô nhân khẩu trung
bình của các hộ nghèo và hộ không nghèo (Ho: Quy mô nhân khẩu hộ nghèo = quy
mô nhân khẩu hộ không nghèo )

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt giữa quy mô nhân khẩu trung bình của
các hộ nghèo và hộ không nghèo (H1: Quy mô nhân khẩu hộ nghèo # quy mô nhân khẩu hộ
không nghèo)

Bước 2 : Chọn mức =0.05


Bước 3: Analyze Independent Sample T-Test
- Mục Test Variables: nhập biến Quy mô nhân khẩu
- Mục Grouping Variable: nhập biến Tình trạng nghèo
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Bước 4: Thực hiện test thống kê và tìm giá trị (p-value)


Group Statistics
Tinh trang ngheo N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
so nhan khau Khong ngheo 115 4,72 1,609 0,150
trong ho ngheo 53 4,62 1,471 0,202

Independent Samples Test


Equal variances Equal variances not
assumed assumed
So nhan khau trong So nhan khau trong
ho ho
Levene’s Test for Equality of Variances F 0,904
Sig. 0,343
t-test for Equality of t 0,381 0,394
Means Df 166 109,936
Sig. (2-tailed) 0,704 0,694
Mean Difference 0,099 0,099
Std. Error Difference 0,260 0,252
95% Confidence Lower -0,415 -0,400
Interval of the Upper 0,613 0,598
Difference
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Bước 5: Kết luận:


Giá trị p (sig. 2-tailed) = 0,704 > =0.05
Kết luận: chấp nhận giả thuyết Ho, bác bỏ giả thuyết đối lập.
Phát biểu: Quy mô nhân khẩu trung bình của các hộ nghèo tương đương
với hộ không nghèo có ý nghĩa thống kê ở mức =0.05
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Ví dụ 3:
Ta muốn tìm hiểu trình độ học vấn của chủ hộ giữa hai nhóm hộ nghèo
và không nghèo có tương đương với nhau hay không?
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

Bước 1:
Giả thuyết Ho: Trình độ học vấn của chủ hộ hai nhóm hộ nghèo và không
nghèo tương đương nhau (H o: trình độ học vấn của chủ hộ nghèo = trình độ học vấn của chủ hộ không
nghèo)

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt giữa trình độ học vấn của chủ hộ hai nhóm hộ
nghèo và hộ không nghèo (H 1: trình độ học vấn của chủ hộ nghèo # trình độ học vấn của chủ hộ không
nghèo)

Bước 2 : Chọn mức =0.05


Bước 3:Nonparametrict tests 2 Independent Samples
- Mục Test Variables List: nhập biến Tình độ học vấn của chủ hộ
- Mục Grouping Variable: nhập biến Tình trạng nghèo
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Bước 4: Thực hiện test thống kê và tìm giá trị (p-value)

Mann – Whitney Test


Ranks
Tinh trang N Mean Rank Sum of Ranks
ngheo
Trinh do hoc van cua Khong ngheo 115 97,55 11218,50
chu ho Ngheo 53 56,18 2977,50
Total 168

Test Statisticsa
Trinh do hoc van
cua chu ho
Mann – Whitney U 1546,500
Wilcoxon W 2977,500
Z -5,633
Asymp. Sig. (2-tailed) 0,000
Kiểm định giả thuyết so sánh giá trị trung bình

• Bước 5: Kết luận:


Giá trị p (sig. 2-tailed) = 0,000 < =0.05
Kết luận: bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết đối lập.
Phát biểu: Trình độ học vấn của chủ hộ ở các hộ nghèo khác với hộ không
nghèo có ý nghĩa thống kê ở mức =0.05
BÀI TẬP NHÓM
 Mỗi nhóm: Sau khi xây dựng đề cương
 Xác định dữ liệu thu thập là gì?

 Cách thức thu thập dữ liệu?

Lịch sửa bảng

117
Sản phẩm: In file word

- Phần mở đầu Giới thiệu về


• Lý do chọn đề tài
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết • Mục tiêu nghiên cứu
• Đối tượng và phạm vi ng/cứu
• Câu hỏi nghiên cứu
• Bài viết có mấy chương …. 
liệt kê tên chương
Gồm các nội dung
 tối đa 3 trang
• Các lý thuyết liên quan
• Khung nghiên cứu
 5 đến 10 trang
118
BÀI TẬP NHÓM
 Mỗi nhóm: Dựa vào chủ đề nghiên cứu đã chọn
 Hoàn chỉnh bảng câu hỏi (nếu có)

 Tiến hành khảo sát thu thập dữ liệu


 Thực hiện thống kê mổ tả dữ liêu khảo sát

 Thành phẩm:

+ Bảng dữ liệu (In file excel)

+ Bảng phân tích thống kê mô tả dữ liệu (File word)


119
THE END

You might also like