You are on page 1of 15

Sang Thu

Hữu Thỉnh
Các nội dung cần tìm hiểu

#I #II #III
Tìm hiểu Đọc-Hiểu Tổng Kết
chung Văn Bản
I. Tìm hiểu
1.Tác giả: Hữu Thỉnh (1942)
chung
- Quê ở tỉnh Vĩnh Phúc
- Phong cách sáng tác: ông là
người từng trải,viết nhiều,thường viết
về con người và cuộc sống của người
nông dân. Thơ ông rất giàu chất thơ,
tuy giản dị nhưng vô cùng nhạy cảm
và sâu lắng.
- Ông là một trong những nhà thơ tiêu
biểu trong thời kì kháng chiến chống

- Thơ ca của ông luôn đi liền với
2.Tác Phẩm
- Tác phẩm “Sang thu” sáng tác vào năm
1977
- Là một tác phẩm nổi tiếng Hữu Thỉnh và
được in trong tập “Từ chiến hào đến thành
phố”
LĐ1:Cảm xúc của LĐ 3:Những biến chuyển
nhà thơ trước những âm thầm của nắng mưa
biến chuyển của đất và suy ngẫm triết lí của
trời khi vừa chớm thu nhà thơ về cuộc đời và
Bỗng nhận ra hương ổi LĐ 2:Cảm xúc của con
Vẫn người
còn bao nhiêu nắng
Phả vào trong gió se nhà thơ khi mùa Đã vơi dần cơn mưa
Sương chùng chình qua Sấm cũng bớt bất ngờ
thu đã thật sự về
ngõ Trên hàng cây đứng tuổi.
Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
+ “Bỗng”: là bất chợt có pha chút ngỡ ngàng.
Cụm từ “bỗng nhận ra” đặt ở đầu bài thơ
giống như một sự phát hiện đầy lí thú và
II. Tìm hiểu chi ngạc nhiên trước những sự biến đổi của
tiếtxúc của nhà thơ
1.Cảm thiên nhiên đất trời đi vào thu.
trước những biến chuyển + Thiên nhiên cảm nhận từ những gì vô
của đất trời khi vừa chớm hình-“hương ổi” : hương thơm bình dị của
Bỗng nhận ra hương ổi
thu: làng quê Bắc Bộ mà bất cứ ai cũng đã từng
Phả vào trong gió se cảm nhận mỗi dịp chớm thu
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về + “gió se”: gió heo may, khiến làn da cảm
nhận được hơi lạnh và khô

+ “Phả”: gợi sự sánh, hòa quyện, huơng thu


hòa trong làn gió se trải đều khắp các ngõ
ngách làng quê
+ Nhân hóa “sương chùng chình”: tả làn sương
mỏng nhẹ bắt đầu xuất hiện, có lẽ làn sương
cũng như cố chậm lại có vẻ đợi chờ ai
II. Tìm hiểu chi + Từ láy “chùng chình” diễn tả tinh tế trạng thái
của sương thu và của cả đất trời, tất cả dường
tiết
1.Cảm xúc của nhà thơ
như chuyển mình rất nhẹ nhàng để chào đón một
trước những biến chuyển
của đất trời khi vừa chớm mùa mới – mùa thu.
Bỗng nhận ra hương ổi
thu: ⇒ Những chuyển biến của không gian được tác
Phả vào trong gió se giả cảm nhận bằng nhiều giác quan tinh tế:
khướu giác “hương ổi”, xúc giác “gió se”, thị
Sương chùng chình qua ngõ
giác “sương chùng chình” và bằng tâm hồn “hình
Hình như thu đã về như thu đã về”

⇒ Con người quanh năm bận rộn thấm thoắt thu


đã đến, cái ngõ mà sương chùng chình chưa
muốn qua có lẽ là cái ngõ của cuộc đời vào thu
a)Hai câu thơ đầu:
- Sông dềnh dàng: nghệ thuật nhân
II. Tìm hiểu chi hóa + Từ láy tượng hình: Tả dòng
sông trôi chậm; gợi suy nghĩ trầm tư.
tiếtxúc của nhà thơ khi
2.Cảm
- Từ dòng sông trôi nhẹ nhàng, êm ả
mùa thu đã thật sự về:
đẩy tâm trạng như chậm lạiLiên
tưởng đến những nghĩ suy về những
Sông được lúc dềnh dàng
trải nghiệm trong cuộc đời con
Chim bắt đầu vội vã
người.
Có đám mây mùa hạ
- Chim vội vã: nghệ thuật nhân hóa +
Vắt nửa mình sang thu
từ láy gợi cảm, mang 2 tầng ý
nghĩa:
+ Hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã”
a)Hai câu thơ đầu:
- Sông dềnh dàng: nghệ thuật nhân
II. Tìm hiểu chi hóa + Từ láy tượng hình: Tả dòng
sông trôi chậm; gợi suy nghĩ trầm tư.
tiếtxúc của nhà thơ khi
2.Cảm
- Từ dòng sông trôi nhẹ nhàng, êm ả
mùa thu đã thật sự về:
đẩy tâm trạng như chậm lạiLiên
Sông được lúc dềnh dàng tưởng đến những nghĩ suy về những
Chim bắt đầu vội vã trải nghiệm trong cuộc đời con
Có đám mây mùa hạ người.
Vắt nửa mình sang thu - Chim vội vã: nghệ thuật nhân hóa +
từ láy gợi cảm, mang 2 tầng ý
nghĩa:
+ Hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã”
b)Hai câu thơ sau:
-Hình ảnh nhân hóa đám mây “vắt nửa
II. Tìm hiểu chi mình sang thu”:
+Đám mây như có hình, có hồn và trở nên
tiếtxúc của nhà thơ khi
2.Cảm gần gũi, sinh động.
mùa thu đã thật sự về: +Đám mây mùa thu còn vương nắng hạ lại
hớn hở, bồi hồi muốn đón nhận mùa thu, nó cứ
Sông được lúc dềnh dàng thế lưỡng lự, băn khoăn nên mới “vắt nửa
Chim bắt đầu vội vã mình sang thu”.
Có đám mây mùa hạ Gợi liên tưởng đến bước đi của thời
Vắt nửa mình sang thu gian, thu và hạ là đầu cầu của thời gian còn
đám mây là nhịp nối giữa hai đầu cầu ấy.
-Hình ảnh “đám mây” còn mang nghĩa thế
sự: Gợi sự giao thời của đời sống khi đất
nước đang chuyển giao từ chiến tranh
sang hòa bình.
II. Tìm hiểu chi Khoảnh khắc giao mùa được tái hiện
tiếtxúc của nhà thơ khi rất tinh tế, sống động.Và ẩn sau
2.Cảm
khoảnh khắc đó còn là hình ảnh của
mùa thu đã thật sự về:
đời sống lúc sang thu với biết bao biến
chuyển.
Sông được lúc dềnh dàng
Cảm xúc say xưa, tâm hồn giao cảm
Chim bắt đầu vội vã
với thiên nhiên của tác giả.
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a.Biến chuyển của tạo vật:
II. Tìm hiểu chi - Nghệ thuật đối, đảo ngữ, phó từ chỉ
mức độ “đã, vẫn,còn”:
tiết biến chuyển âm
3.Những + “Nắng” >< “mưa”
thầm của nắng mưa và suy
+ Sắp xếp từ ngữ giảm dần về mức độ:
ngẫm triết lí của nhà thơ về
vẫn còn – vơi dần – bớt
cuộc đời và con người:
Sự chuyển biến của các hiện tượng tự
Vẫn còn bao nhiêu nắng nhiên
Đã vơi dần cơn mưa Mượn những hiện tượng thiên nhiên
Sấm cũng bớt bất ngờ quen thuộc,dễ nắm bắt để cụ thể hóa
Trên hàng cây đứng tuổi. khoảnh khắc giao mùa.
Hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn.
b. Suy ngẫm về đời người:
Hình ảnh “ sấm” đi liền với lối miêu tả “bớt bất
II. Tìm hiểu chi ngờ” và “hàng cây đứng tuổi”
3.Những biến chuyển âm -Tả thực: hàng cây đã lớn, đã trải qua bao mùa
tiết thay lá, sẽ vững vàng hơn trước những tiếng
thầm của nắng mưa và suy
ngẫm triết lí của nhà thơ về sấm bất ngờ.
cuộc đời và con người: -Ẩn dụ:
+ “Sấm” là những vang động, sóng gió bất
Vẫn còn bao nhiêu nắng
thường của cuộc đời.
Đã vơi dần cơn mưa
+ “Hàng cây đứng tuổi” chỉ những con người
Sấm cũng bớt bất ngờ
từng trải thường điềm tĩnh hơn trước những tác
Trên hàng cây đứng tuổi. động bất thường của ngoại cảnh gợi trạng thái
của con người.
Khổ thơ bộc lộ trọn vẹn khoảng khắc thiên
nhiên và đời người sang thu, với những
III.Tổng kết :

1.Giá trị nghệ thuật:


- Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ.
- Sử dụng rất nhiều những hình ảnh sinh động hấp
dẫn, cảnh tượng được miêu tả tự nhiên chân thực.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, gợi nhiều cảm
xúc.
2.Giá trị nội dung:
- Bài thơ là những cảm nhận thực sự tinh tế cùng sự
quan sát vô cùng tỉ mỉ của tác giả về sự biến
chuyển của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu.
- Từ đó bộc lộ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của
một tâm hồn nhạy cảm và sâu sắc.
Thank
you

You might also like