You are on page 1of 65

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

PGS,TS DOÃN THỊ CHÍN

01/19/24
KHOA TTHCM-HVBCTT 1
KẾT CẤU CHƯƠNG II

I. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.Nguồn gốc khách quan 2.Nhân tố chủ quan

1.2. Những tiền đề tư


1.1. Bối cảnh lịch sử -
tưởng lý luận hình
xã hội hình thành TT Hồ
thành tư tưởng Hồ Chí
Chí Minh
Minh

01/19/24 3
1.1.1.Gia đình:

Nhà Nho nghèo, hiếu học, yêu nước, gắn bó gần gũi
với nhân dân lao động

Cha Hồ Chí Minh: Ông Thân mẫu Hồ Chí Minh:


Nguyễn Sinh Sắc Bà
(1862 – 1929) Hoàng Thị Loan
01/19/24
(1868 1901) 4
Tg
Anh trai: Nguyễn Sinh Khiêm Chị gái: Nguyễn Thị Thanh
(1888 – 1950) (1884 - 1954)

Lòng yêu nước, thương dân, hiếu học, cần cù lao động
và ý chí kiên cường vượt qua thử thách của gia đình
đã ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách, đến việc hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh
01/19/24 5
Tg
1.1.2.Quê hương
Là nơi giàu truyền thống yêu nước, cần cù lao động, hiếu
học và có lắm nhân tài

Hoàng Trù quê mẹ


Sông Lam – Núi Hồng và làng Sen quê cha

-Quê hương với sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc đã để lại dấu ấn sâu sắc cả trong nếp sinh hoạt cũng
như cốt cách của con người Hồ Chí Minh
-Hàng ngày chứng kiến nỗi đau khổ của nhân dân, tội ác của
Thực dân và thái độ ươn hèn của Vua quan nhà Nguyễn, sự
thất bại của các phong trào cứu nước đã hình thành nên khát
vọng tìm đường cứu nước mới của Hồ Chí Minh
01/19/24 6
Quê hương

Tư tưởng yêu
nước và chí hướng
cách mạng
của Hồ Chí Minh

Gia đình

01/19/24 7
1.1.3. Đất nước
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Xã hội Việt Nam trước khi


Pháp xâm lược
Xã hội Xã
Chính quyền nhà Nguyễn hội
phong
kiến thi hành chính sách đối nội VN suy
tập và đối ngoại phản động, yếu
quyền bảo thủ
Xã hội Việt Nam
từ sau khi thực dân Pháp xâm lược

Các phong trào yêu Triều đình nhà Nguyễn từng


nước chống Pháp của bước đầu hàng và chấp
nhân dân Việt Nam nhận sự “bảo hộ” của Pháp

Từ ½  Dựa trên ý thức hệ phong kiến:


đến phát triển mạnh mẽ trong cả Khủnghoảng
Khủng hoảng
cuối nước nhưng đều bị thất bại đườnglối
đường lối
TK19 cứunước
cứu nước

Đầu Theo khuynh hướng dân chủ tư


thế kỷ sản nhưng chỉ được một thời
20 gian thì bị dập tắt
Xuấthiện
Xuất hiệnnhu
nhucầu
cầu
tìmcon
tìm conđường
đường
Nguyễn Tất Thành mớiđểđểcứu
cứudân
dân
mới
ra đi tìm đường cứunước
nước
cứu
01/19/24 cứu nước 9
1.1.4.Bối cảnh
1.1.4.Bối cảnhthời
thời đại
đại

Chủ
Chủnghĩa
nghĩatưtưbản
bản
độc
độcquyền
quyềnđãđãxác
xác
lập
lậpsự
sựthống
thống
Cách
Cáchmạng
mạng Cáchmạng
mạngvôvôsản
sản
Cách
trị
trịtoàn
toànthế
thếgiới
giới vô
vôsản
sản Ngathắng
Nga thắnglợi
lợi
thế
thếgiới
giới
Cách
Cáchmạng
mạng
Vấn
Vấnđề
đềdân
dântộc
tộc giải
giải phóng
phóng Mở
thuộc Mởrarathời
thờiđại
đạimới:
mới:
thuộcđịa
địatrở
trởthành
thành dân
dântộc
tộc Thời đại mà nội dung
Thời đại mà nội dung
vấn
vấnđề
đềquốc
quốctếtếlớn
lớn chủ
chủyếu
yếulàlàquá
quáđộđộ
từ
từCNTB
CNTBlênlênCNXH
CNXH
trên
trên phạm vi toànTG
phạm vi toàn TG

01/19/24
Ảnhhưởng
Ảnh hưởngđến
đếnsự
sựhình
hìnhthành
thành 10
Tưtưởng
Tư tưởngHồ
HồChí
Chí Minh
Minh
1.2. Những tiền đề tư tưởng – lý luận

Tinh hoa văn


Giá trị
hoá của nhân
truyền thống
loại
dân tộc

Chủ nghĩa
Mác-Lênin

Góp phần
Góp phần hình
hình thành
thành
Tư tưởng
Tư tưởng Hồ
Hồ Chí
Chí Minh
Minh
01/19/24 11
1.2.1. Giá trị truyền thống dân tộc:

1. Chủ nghĩa yêu


nước, ý chí kiên cường
trong đấu tranh dựng
nước và giữ nước

4. Truyền thống 2.Truyền thống nhân


cần cù, dũng cảm, HCM kế thừa những nghĩa, đoàn kết, gắn
thông minh sáng giá trị truyền thống bó cộng đồng
tạo trong sản xuất
của dân tộc
và trong chiến đấu

3.Truyền thống lạc


quan, yêu đời

01/19/24 12
* Giá trị truyền thống dân tộc:
+ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước, giữ nước:

Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn


cư ng
ờtầng
Cưỡi
chí kiêchín
n
h
mây giận chưa cao
êu nư ớc, ý đư ợc hìn
ần y i xâm và
Tinh th chống ngoạ sử dân tộc
nh ịch u thế
đấu tra sớm trong l a nh iề
àn h r ất hát h uy qu t hiêng
th ừa , p ố ng
ế th n th
được k ở thành truyề c Việt Nam

hệ tr ất của dân t
h
liêng n
Truyền thống này là cơ sở cho ý
chí, hành động cứu nước và xây
dựng đất nước của người Việt
Hưng Đạo Vương
Nam nói chung và Hồ Chí Minh
nói riêng. Chính lòng yêu nước
đã thôi thúc Người đi đường cứu
nước và ý chí kiên cường đã giúp
Người vượt qua mọi khó khăn gian
khổ để thực hiện mục đích của mình.
01/19/24 13
+ Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái:
Truyền thống này được hình thành từ thực tiễn đấu tranh
quyết liệt với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống này trong tư
tưởng và thực tiễn chỉ đạo CMVN

Người nói:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công,thành công, đại thành công”.

“Dân ta phải nhớ chữ đồng


Đồng lòng, đồng sức, đồng tình, đồng minh”

01/19/24 14
+ Tinh thần lạc quan, yêu đời:
Tinh thần lạc quan yêu đời giúp người Việt có niềm tin vào
sức mạnh của bản thân mình, tin vào thắng lợi của chính nghĩa.

Truyền thống này có ảnh hưởng quan trọng đến TTHCM:


luôn tin vào thắng lợi của CMVN dù nhất thời còn nhiều khó
khăn, gian khổ.

+ Trong kháng chiến chống Pháp:


“Trường kỳ kháng chiến,
Nhất định thắng lợi”
+ Trong chiến tranh chống Mỹ:
“Còn non, còn nước, còn người,
Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng gấp mười ngày nay”

01/19/24 15
+ Tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo
trong sản xuất và chiến đấu:

Với tinh thần hiếu học, cầu tiến,


người Việt luôn tiếp thu chọn lọc (tiếp
biến) tinh hoa văn hoá nhân loại trên
cơ sở giữ vững bản sắc văn hoá của
mình.

Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy


truyền thống này trong quá trình tiếp thu Cọc trên sông
Bạch Đằng
văn hoá nhân loại (cả văn hoá phương
Đông và văn hoá phương Tây)
Thành Cổ Loa
hình xoáy trôn ốc

01/19/24 16
Ruộng bậc thang ở Tây Bắc Tổ quốc
Tất cả những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đều
được qui tụ ở Hồ Chí Minh, đều góp phần quan trọng
vào việc hình thành nhân cách và tư tưởng của Người.
“Hồ Chí Minh là hiện thân của dân tộc Việt Nam.
Mỗi một người Việt Nam tìm thấy một phần của mình
trong con người Hồ Chí Minh” (Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng)

01/19/24 17
1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH , CON NGƯỜI
1.2.2. Tinh hoa văn hoá nhân loại

Hồ
Hồ Chí
Chí Minh
Minh đã
đã làm
làm giàu
giàu thêm
thêm
kiến
kiến thức
thức của
của mình
mình bằng
bằng cách
cách tiếp
tiếp
thu
thu tinh
tinh hoa
hoa văn
văn hoá
hoá nhân
nhân loại.
loại.


Tư tưởng
tưởng và
và văn
văn hoá
hoá Tư
Tư tưởng
tưởng và
và văn
văn hoá
hoá
phương
phương Đông
Đông Tư tưởng phương
phương Tây
Tây
Hồ Chí Minh

01/19/24 18
- Tư tưởng và văn hoá phương Đông

Hồ chí Minh đã kế thừa


những yếu tố tiến bộ của
văn hoá phương Đông

Chủ nghĩa
Tư tưởng
Tư tưởng “Tam dân”
Phật giáo,
Nho giáo của Tôn
lão giáo
01/19/24 trung Sơn
19
Nho giáo:
Khổng Tử (551-479TCN)

Là sự tổng hợp những tư tưởng,


triết lý, đạo đức và thể chế cai trị
của người Trung Hoa, do Khổng
Tử sáng lập ra.

Được đưa vào Việt Nam


từ rất sớm (thời kỳ Bắc thuộc)
Triết lý nhân sinh: tư tưởng
Có những yếu tố lạc hậu: Tư “từ bậc thiên tử đến thứ dân
phải lấy việc tu thân làm gốc”
tưởng phân biệt đẳng cấp, trọng
Nhờ những yếu tố tiến bộ trên mà Nho giáo có
nam khinh
sứcnữ,
sốngcoimãnh
thường laohàng ngàn năm ở nhiều
liệt
động chân tay… Triết lý hành động: tư
nước phương Đông.
tưởng “hành đạo giúp đời”

HCM kếCó nhiều


thừa yếu tốyếu
những tíchtốcực:
tích cực của Nho giáo nhưng
đưa vào đó nội dung và ý nghĩa mới cho phùĐề caovới
hợp văn hoá, lễ nghĩa,
01/19/24
thực tiễn cách mạng Việt Nam. tinh thần hiếu học 20
Phật giáo:

Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;


được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm
(khoảng đầu công nguyên) (563-483
(563-483 TCN)
TCN)

Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước


và tinh thần đấu tranh bất khuất chống
ngoại xâmTưcủa dân tộc
tưởng đã bác
từ bi, hìnhái.
thành
nên Thiền phái Trúc lâm, chủ trương
sống gắn bó với nhân dân, với đất Có ảnh hưởng sâu sắc
nước, tham gia vào cuộc đấu tranh của đến tư tưởng,
Nếp sống giản dị, trong sạch, Một ngôi tình
chùacảm
ở Ấn Độ
nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc
chăm lo làm việc thiện, bỏ điều ác con người Việt Nam nói
chung và HCM nói riêng
Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng
trong tư tưởng Hồ Chí
mê tínTư
dị tưởng
đoan; bình đẳng,
an bài dân chủ
số phận,…)
chất phác. Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật
Đề yếu
Có nhiều cao tố
laotích
động.
cực
01/19/24 21
Lão giáo:

Nổi bật là thuyết “vô vi”


khuyên con người sống
tuân theo trật tự của tự
nhiên, hòa mình với thiên Hồ Chí Minh đã tiếp thu
nhiên tư tưởng đó
 Hồ Chí
Minh rất yêu thiên nhiên,
sống lạc quan yêu đời

01/19/24 22
Hồ Chí Minh tìm hiểu, tiếp thu
“chủ nghĩa Tam dân” của Tôn
Trung Sơn, tìm thấy nhiều điểm
phù hợp với CMVN:
- Dân tộc độc lập
- Dân quyền tự do
- Dân sinh hạnh phúc

Tôn Trung Sơn - Người lãnh đạo cuộc Cách


mạng Tân Hợi của
Trung Quốc 1911

01/19/24 23
1.2.3. Tư tưởng và văn hoá phương Tây

Tại Anh, Pháp: được rèn luyện trong


phong trào công nhân,được tiếp
xúc với nhiều nhà tư tưởng tiến bộ
Hồ chí Minh đã kế thừa
(Rút-xô,
những yếu tố tiến bộ của Mông-texki-ơ,…), Nguyễn Ái
Quốc đã tiếp thu được nhiều tư tưởng
văn hoá phươngTây
tiến bộ của phương Tây (dân chủ,
nhân quyền, cách mạng,…) và
nhiều hiểu biết xã hội khác
T­t­ëng Nhµ n­íc ph¸p quyÒn
cña Rót-x« vµ M«ng-texki-¬

Tinh thần Tư tưởng


đấu tranh vì nhân quyền, Những hiểu
độc lập tự do dân quyền, biết về pháp
của nhân dân cách mạng,… luật
Mỹ của nước
Anh, Pháp
- Chủ nghĩa Mác-Lênin
CNMLN là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của
TTHCM

K.Max F.Engels V.I.Lenin


Vai trò của CN MLN đối với việc hình thành TTHCM

Thế Tưtưởng
Tư tưởng
Thếgiới
giới
quan HồChí
Hồ ChíMinh
Minhthuộc
thuộc
quanvà

phương
 nhờ đó mà Người có hệ
hệthểtưtiếp
tư tưởng
tưởngcận,
phương chọn lọc, chuyển hoá Mác
và phát
Mác triển tinh
-Lênin
Lênin
pháp -
phápluận
luận Tư
hoa văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá
khoa
khoahọc
học tưởng
nhân loại thành tư tưởng cách mạng
Chủ mang
Hồdấu
Chíấn của riêng mình.
Tính khoa học
Tính khoa học
nghĩa Minh sâu sắc
sâu sắc
Mác VD:
phát
Lý luậnvề
VD: Lý luận vềcách
cáchmạng
mạngvô vôsản,
sản,
Lênin Nhiều
Nhiềulýlý CNXH,triển
CNXH, Đảngcộng
Đảng cộngsản,
sản,Nhà
Nhànước,…)
nước,…)
luận
luậncách
cách Tuyvề
Tuy
chấtHồ Chí Minh tiếp
nhiên,
nhiên, Hồ Chí Minh tiếpTính
TínhthuCN
thu CNMLN
MLN
mạng
mạngvàvà vớitư
với tưduy
duyđộc
độclập,
lập,tự
tựchủ
chủ vàsáng
cách
và sáng
mạng tạo.
tạo.
cách mạng
khoa
khoahọc
học triệtđểđể
triệt

01/19/24 26
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mạng
nhất là chủ nghĩa Lênin”
(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)

“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với


chúng ta, những người cách
mạng và nhân dân Việt Nam
không những là cái cẩm nang
- Trong giai đoạn mới, cùng với
thần kỳ, không những là cái việc kế thừa tinh hoa văn hoá dân
kim chỉ nam mà còn là mặt tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
trời soi sáng cho chúng ta đi loại, cần học tập tiếp thu CNMLN,coi
tới thắng lợi cuối cùng, đi tới đây là “nền tảng” tư tưởng của mình.
CNXH và CNCS” - Học tập Hồ Chí Minh: tiếp thu
(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128) CNMLN một cách sáng tạo.
01/19/24 27
2.Nhântố
2.Nhân tốchủ
chủquan
quan
“Tôi chỉ có một ham
muốn, ham muốn tột bậc

‘’ Ởlàm
đờisao chongười
và làm nướclàtaphải
Khảnăng
Khả năngtư
tưduy
duyvà
vàtrí
trítuệ
tuệHồ
HồChí
ChíMinh
Minh được
“Ở nước hoàn toàncũng
Pháp độc lập,

biết thương nước, thương
dân
nhiều
dân, ta được
người
thương hoàn
nghèo”
nhân toàn
lọai bị tự
do,
khổ đồng
đau ápbào
bức”ta ai cũng
Phẩmchất
Phẩm chấtđạo
đạođức
đứcvàvànăng
nănglực
lựchoạt
hoạt có cơm ăn áo
Khám phámặc,
nhiềuaivấn
độngthực
động thựctiễn
tiễncủa
củaNgười
Người cũngđề được họcquát
để khái hành...”
thành
(Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 4 trg
161) lý luận cách mạng
Sốngcó
Sống cóhoài
hoàibão,
bão,có
cólýlýtưởng
tưởng


Tưduy
duyđộc
độclập,
lập,tự
tựchủ,
chủ,sựsựphê
phê
phán
phántinh
tinhtường
tườngcho
chonên
nênkhikhitìm
tìm
hiểu
hiểucác
cáccuộc
cuộccách
cáchmạng
mạngtư tưsản,
sản,
Người
Ngườiđã đãkhông
khôngbịbịvẻ
vẻhào
hàonhoáng
nhoáng
bên
bênngoài
ngoàicủa
củacác
cáccuộc
cuộccách
cáchmạng
mạng
đó
đóđánh
đánhlừa:
lừa:

ÝÝchí
chíkiên
kiêncường
cườngvà vàtrái
tráitim
tim
01/19/24
nhân
nhânáiái
28
Nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan

Dân tộc và
cách mạng
giải phóng
Văn hoá, dân tộc CNXH và
đạo đức và con đường
xây dựng quá độ lên
con người Nhiều vấn CNXH ở VN
mới đề cơ bản
của cách
mạng VN
Đảng cộng
Dân chủ và
sản Việt
xây dựng
Nam
nhà nước
của dân,do Đại đoàn kết
dân,vì dân dân tộc và
đoàn kết
01/19/24 quốc tế 29
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM

Tư tưởng, lý luận

Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng


chiến kiến quốc

Giai đoạn vượt qua khó khăn thử thách,


kiên trì con đường đã xác định cho CM VN

Giai đoạn hình thành cơ


bản về tư tưởng CMVN

Giai đoạn tìm tòi


con đường cứu
nước, GPDT

Hình thành tư
tưởng yêu nước

trước 1911 1911 - 1920 1920 - 1930 1930 - 1945 1945 - 1969
01/19/24
Tg
30
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu
nước và chí hướng cứu nước

Tiếp thu
Tiếp thu truyền
truyền thống
thống yêu
yêu nước,
nước, thương
thương
dân,…của
dân,… củaquê
quêhương
hươngvà vàgia
giađình
đình

+ Tiếp thu truyền thống yêu nước, thương dân,… qua sự


giáo dục của gia đình và thầy học.
+ Trang bị những kiến thức cơ bản (ở trường làng, trường
tiểu học, trường Quốc học ở Huế).
+ Hình thành chí hướng cách mạng và khát vọng cứu dân,
cứu nước.
 Nhờ trang bị những phẩm chất và kiến thức trên
 có sự lựa chọn đúng (hướng đi, đích đi, cách đi).
Nguyễn Sinh Cung lúc còn
nhỏ thường được nghe cha và Nguyễn Tất Thành tham gia
các bạn của ông bàn về thế sự phong trào chống thuế
Nguyễn Tất Thành khi học
Trung Kỳ (1908)
tại trường Quốc học Huế
2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc

Ngµy
Ngµy5/6/1911,
5/6/1911,t¹i
t¹ibÕn
bÕnc¶ng
c¶ngNhµ
Nhµ
Rång,
Rång, ng­êi thanh niªn yªu n­cíc
ng­
ê i thanh niªn yªu n­
í
NguyÔn
NguyÔnTÊt
TÊtThµnh
Thµnh®· ®·lªn
lªnchiÕc
chiÕc
tµu bu«n cña Ph¸p (Latuts¬
tµu bu«n cña Ph¸p (Latuts¬
T¬rªvin)
T¬rªvin)
sang
sangph­
¬¬ng
ph­ ngT©y
T©y
tìm
tìm®­
êêng
®­ ngcøu
cøun­n­
íc.
íc.

- “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -

01/19/24 32
Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc
(1911) (1912 - 1913) (1914 - 1917) (1923 - 1924) (1924 - 1930)
01/19/24 33
01/19/24 34
01/19/24 35
Héi nghÞ VÐc – xay (Ph¸p) cña c¸c n­íc ®ång
minh th¾ng trËn 1919

01/19/24 36
B¶n yªu s¸ch 8 ®iÓm cña NguyÔn ¸i Quèc göi tíi Héi nghÞ VÐc – xay
Bảnsơ
Bản sơthảo
thảo
lầnthứ
lần thứnhất
nhất

NHỮNG
NHỮNG
LUẬNCƯƠNG
LUẬN CƯƠNG
VỀCÁC
VỀ CÁCVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀ
DÂNTỘC
DÂN TỘCVÀ

THUỘCĐỊA
THUỘC ĐỊA

V.I.LÊNIN
V.I. LÊNIN

Lªnin vµ t¸c phÈm th«ng qua t¹i ®¹i héi II cña Quèc tÕ céng s¶n (1920)
®· t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn t­t­ëng cña NguyÔn AÝ Quèc

01/19/24 37
01/19/24 38
NguyÔn ¸i Quèc t¹i ®¹i héi Tua
th¸ng 12 năm 1920

01/19/24 39
Mức độ

01/19/24 40
6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian
3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư
tưởng về cách mạng Việt Nam
Đ©y lµ thêi kú tiÕn hµnh những ho¹t ®éng thùc
tiÔn s«i næi vµ những ho¹t ®éng lý luËn phong phó cña
NguyÔn ¸i Quèc.

NguyÔn ¸i Quèc thêi kú


ho¹t ®éng ë Trung Quèc
B¸o “Ng­êi cïng khæ” (1922) Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
01/19/24 42
01/19/24 43
Bìa cuốn Bản án chế độ
- Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ thực dân Pháp (1925)
quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.1, tr. 298 -
01/19/24 44
01/19/24 45
NguyÔn ¸i Quèc dù ®¹i héi V cña Quèc tÕ
céng s¶n (7/1924)

01/19/24 46
01/19/24 47
CN Mác – Lênin đã thâm nhập vào VN

Đường kách mệnh

Bản án chế độ TD Pháp

Viết cho báo Sự thật, TC thư tín QT

Trưởng tiểu ban NC TĐịa

Báo Người cùng khổ


01/19/24 48

1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian


Hång K«ng ngµy nay - N¬i ®· diÔn ra
héi nghÞ hîp nhÊt thµnh lËp жng céng
s¶n ViÖt Nam 1930
01/19/24 49
4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì
giữ vững lập trường cách mạng

- Giữ vững lập trường quan điểm trước khuynh


hướng "tả" của QTCS
- Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng trong
nước
- Xây dựng và hoàn thiện chiến lược CMGPDT,
xác lập tư tưởng độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám
Nhµ ngôc Victoria ë Hång K«ng, n¬i Ng­êi bÞ giam (1931 – 1933)
vµ NguyÔn ¸i Quèc khi võa ra khái nhµ tï
01/19/24 51
28.1.1941, NguyÔn ¸i Quèc ®Æt ch©n tíi biªn giíi n­íc ta
ë cét mèc 108 t¹i Hµ Qu¶ng, Cao B»ng sau 30 năm xa c¸ch
-Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản
(trong Tuyên ngôn độc lập)

Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 1945


5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh
tiếp tục phát triển, hoàn thiện

- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc


- Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân,
toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là
chính
- Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ
Chí Minh
- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một
đảng cầm quyền
- Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại...
Bác Hồ thăm trận địa Biên Giới
Hồ Chí Minh năm 1951
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

TiÕp tôc ph¸t triÓn míi


1945 - 1969
Giữ vững quan điểm, kiên trì
con đường đã xác định cho
cách mạng Việt Nam
1930 - 1945

Hình thành tư tưởng


cơ bản về CMVN
1920 - 1930
Tìm đường giải
phóng dân tộc
1911 - 1920
Hình thành
tư tưởng yêu
nước Các giai đoạn trong quá trình hình
01/19/24 Tr­íc 1911 thành và phát triển tư tưởng 59
Hồ Chí
Minh
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải


phóng và phát triển dân tộc
a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- TTHCM là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó
trường tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta.
- Nét đặc sắc nhất trong TTHCM là những vấn đề
xung quanh việc giải phóng dân tộc và định hướng cho
sự phát triển của dân tộc. TTHCM gắn liền với CNMLN
và thực tiễn CMVN.

01/19/24 60
b) Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
của CMVN

- TTHCM soi đường cho Đảng ta và nhân dân ta


trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- TTHCM là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch


ra đường lối cách mạng đúng đắn, là sợi chỉ đỏ dẫn
đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đi tới thắng
lợi.

01/19/24 61
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới

a) Phản ánh khát vọng thời đại


HCM là nhân vật lịch sử vĩ đại. Tư tưởng và nhân
cách của Người xuất hiện đã giúp giải quyết được những
vấn đề mà lịch sử VN và thế giới đặt ra.
Những vấn đề về CMGPDT, về CNXH và những
vấn đề cơ bản của mỗi quốc gia dân tộc được Hồ Chí
Minh đặt ra và giải quyết một cách hết sức sáng tạo, phù
hợp với thực tiễn đất nước.

01/19/24 62
b) Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng
loài người
- Xác định đúng đắn con đường CMVN.
- Vạch ra hướng đi phù hợp cho các dân tộc thuộc địa
và phụ thuộc trên thế giới.
- Nắm bắt đúng xu thế của thời đại.
“… trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, ở một
nước thuộc địa nhỏ, với sự lãnh đạo của giai cấp vô
sản và đảng của nó, dựa vào quần chúng nhân dân
rộng rãi trước hết là nông dân và đoàn kết được
rộng rãi các tầng lớp nhân dân yêu nước trong mặt
trận thống nhất, với sự đồng tình ủng hộ của phong
trào cách mạng thế giới, trước hết là của phe xã hội
chủ nghĩa hùng mạnh nhân dân nước đó nhất định
thắng lợi”
01/19/24 63
c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả
- Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam
thoát khỏi sự nô lệ của CNĐQ hàng trăm năm, của chế
độ phong kiến hàng nghìn năm.
- TTHCM và sự nghiệp cách mạng vủa Việt Nam
là tấm gương cổ vũ các dân tộc trên thế giới đấu tranh vì
hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

01/19/24 64
Câu hỏi:
1. Nêu và phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh?
2. Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
3. Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh?

You might also like