You are on page 1of 51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 8.
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP
8.1. Tài sản trí tuệ
8.1.1. Khái niệm tài sản và quyền sở hữu tài sản

Vật

Tiền
Quyền
TÀI SẢN sở hữu
Giấy tờ có giá
trí tuệ
Quyền tài sản

Quyền sở hữu

Quyền tài sản là quyền trị giá


được bằng tiền, gồm:
Quyền chiếm Quyền sử Quyền định  Quyền tài sản đối với đối tượng
hữu dụng đoạn quyền SHTT,
 Quyền sử dụng đất
 Các quyền tài sản khác.
Nắm giữ, quản Khai thác & Chuyển giao
lý tài sản Hưởng lợi hoặc từ bỏ
2

SEM- HUST
Tài sản trí tuệ
TÀI SẢN TRÍ TUỆ
(Tài sản vô hình, đổi mới sáng tạo
từ trí tuệ con người …)

Trong kinh doanh: Trong khoa học Trong văn học,


kỹ thuật: nghệ thuật:
 Bí mật kinh doanh,
 Tên thương mại,  Bí quyết kỹ thuật,  Tác phẩm văn học,
 Nhãn hiệu,  Sáng chế, âm nhạc, hội họa,
 Tên miền,  Kiểu dáng công nghiệp kiến trúc,
 Danh sách khách hàng, hợp  Phần mềm máy tính,  Bản ghi âm, ghi hình …
đồng, quan hệ khách hàng …  Giống cây trồng,
 Công thức, dữ liệu tính toán,
 Dữ liệu thử nghiệm, …

Tất cả các kết quả, sản phẩm sáng tạo từ trí tuệ con người và để có được
các thành quả sáng tạo trí tuệ này, thường phải đầu tư trí tuệ, công sức, tài chính
3

SEM- HUST
Khái niệm tài sản trí tuệ

Tài sản trí tuệ có thể được hiểu là các sản phẩm do trí tuệ con người sáng
tạo thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực công
nghiệp, khoa học, văn học và nghệ thuật.

Tài sản trí tuệ có khả năng mang lại cho DN vị thế độc
quyền nhờ cơ chế bảo hộ quyền SHTT, qua đó DN có thể thương mại
hóa tài sản trí tuệ dưới hình thức sử dụng trực tiếp trong sản xuất, kinh
doanh hoặc chuyển giao quyền sử dụng cho các chủ thể khác để nhận
lại những lợi ích kinh tế bù đắp cho quá trình đầu tư sáng tạo và mở
4

rộng vị thế thị trường.


SEM- HUST
Ví dụ về tài sản trí tuệ
≈ 800 SC tại Mỹ
≈ 1800 SC ngoài Mỹ
 đóng chai
Sáng  xử lý nước

Công thức sản xuất COKE chế  v.v..
mật
thương
mại

Nhãn hiệu

KDCN COCA COLA


COKE
DIET COKE
v.v..

Quyền tác giả

Nhạc quảng cáo


Tài liệu quảng cáo, tiếp thị
Phần mềm điều hành kinh doanh,.v.v..

SEM- HUST 5
Đặc điểm của tài sản trí tuệ

 Là một bộ phận của tài sản vô hình;

 Là thành quả đầu tư sáng tạo trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật,
KHCN hoặc thành quả đầu tư, uy tín thương mại;

 Tồn tại dưới dạng thông tin và có khả năng lan truyền vô tận;

 Dễ bị người khác sao chép, khó phát hiện.

 Có thể định giá được bằng tiền và có thể được trao đổi, mua bán;

 Có khả năng tăng trưởng giá trị, đồng thời cũng có khả năng bị hao mòn.

SEM- HUST 6
Khai thác tài sản trí tuệ

THỊ TRƯỜNG

TÀI SẢN TRÍ TUỆ

TỰ KHAI THÁC KHÔNG TỰ KHAI THÁC

CHUYỂN
Sản
DOANH GÓP phẩm, GIAO NHƯỢNG CHUYỂN
HỢP CHUYỂN
NGHIỆP VỐN dịch QUYỀN
QUYỀN GIAO
TÁC vụ NHƯỢNG
KHỞI ĐẦU TƯ THƯƠNG CÔNG
SỬ
ĐẦU TƯ
NGHIỆP MẠI NGHỆ
DỤNG

SEM- HUST
Quyền sở hữu trí tuệ

 Sở hữu trí tuệ: là việc xác lập sở hữu với tài sản trí tuệ.

 Quyền SHTT là quyền của chủ sở hữu đối với sản phẩm trí tuệ
được pháp luật bảo hộ. Là tập hợp các quyền đối với tài sản vô hình
là thành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của các chủ thể,
được pháp luật quy định bảo hộ.

Quyền SHTT bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

SEM- HUST 8
XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

● Quyền SHTT là một loại quyền hợp pháp của chủ sở hữu đối với
tài sản trí tuệ, được phát sinh/xác lập phù hợp với pháp luật về sở
hữu trí tuệ.
● Có hai nhóm căn cứ phát sinh quyền sở hữu trí tuệ: (i) nhóm
quyền phát sinh một cách tự động; và (ii) nhóm quyền phát sinh
trên cơ sở đăng ký.

SEM- HUST 9
Nhóm quyền phát sinh một cách tự động

● Quyền tác giả, bao gồm các dạng tài sản trí tuệ như tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học, phần mềm máy tính, cơ sở dữ liệu được tạo
ra và được thể hiện dưới một hình thức vật chất xác định.
● Quyền liên quan đến quyền tác giả, bao gồm các dạng tài sản trí tuệ
như cuộc biểu diễn, chương trình phát sóng, tín hiệu mang chương
trình được mã hoá được thực hiện, bản ghi âm/ghi hình được định
hình.
● Quyền sở hữu công nghiệp đối với các dạng tài sản trí tuệ như bí
mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu nổi tiếng. Khi bí mật
kinh doanh được tạo ra, tìm ra hoặc có được; tên thương mại được sử
dụng hợp pháp; nhãn hiệu trở thành nổi tiếng thì quyền đối với các tài
sản trí tuệ này phát sinh mà không cần phải đăng ký xác lập quyền.

SEM- HUST 10
Nhóm quyền phát sinh trên cơ sở đăng ký

● Quyền sở hữu công nghiệp đối với các dạng tài sản trí tuệ
như: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch
tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu...

● Quyền đối với giống cây trồng mới.

SEM- HUST 11
Mục đích của đăng ký xác lập quyền SHTT

● Tìm kiếm sự công nhận và sự bảo vệ của pháp luật đối với quyền
SHTT.
● Chiếm giữ độc quyền hợp pháp đối với TSTT: Quyền sử dụng, cho
phép hoặc ngăn cấm người khác sử dụng, ngăn chặn và áp dụng các
biện pháp.
● Tạo thuận lợi cho việc chứng minh quyền sở hữu TSTT khi xảy ra
tranh chấp, xâm phạm quyền.

SEM- HUST 12
Câu chuyện sáng chế đèn măng xông

● Humphry Davy (1778 – 1829) phát minh ra chiếc đèn an toàn


(ở Việt Nam gọi là đèn măng-xông).
● Loại đèn này được đặt trong mạng lưới dây dẫn để ngăn
không cho lửa tràn ra ngoài, gây cháy nổ; giải quyết được
nguy cơ lớn nhất cho những người thợ mỏ khi phải sử dụng
nến trong hầm lò.
● Tuy nhiên, Davy đã không xin cấp bằng sáng chế bởi ông
muốn đó là một “sáng chế để cứu người”.
● Kết quả là rất nhiều thương gia đã sản xuất đèn an toàn và
bán tràn lan bất chấp chất lượng thấp và đã gây ra nhiều vụ
nổ hầm lò khiến nhiều người thiệt mạng.
● Bài học: bằng độc quyền sáng chế còn được dùng để bảo đảm
chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất.

13

SEM- HUST
Các bước đăng ký bảo hộ quyền SHTT
TT Nội dung thực hiện Cơ quan có thẩm quyền

Xác định những sản phẩm đăng ký: Cần xác định và phân loại
Bước 1 những đối tượng đăng ký sở hữu trí tuệ. Từ đó tối đa được Bản thân doanh nghiệp
quyền của sản phẩm và đúng theo quy định

Xác định CQ tiến hành thủ tục hành chính đăng ký SHTT:

- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sở hữu công nghiệp Cục sở hữu trí tuệ
Bước 2
- Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan Cục Bản quyền Tác Giả

Cục Trồng trọt, Bộ


- Bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
NN&PTNT

Bước 3 Chuẩn bị hồ sơ đăng ký sở hữu trí tuệ

Bước 4 Nộp hồ sơ đăng ký sở hữu trí tuệ tại cơ quan đăng ký

14
Theo dõi hồ sơ đăng ký cho đến khi nhận được quyết định cuối
Bước 5
cùng về việc đăng ký

SEM- HUST
Các bước thực hiện đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ

Tại cơ quan SHTT: Tiếp nhận đơn

Thẩm định (xét nghiệm)


hình thức đơn

Công bố đơn

Tra cứu và Thẩm định (xét


nghiệm) nội dung đơn
+ Khảo nghiệm kỹ thuật
(DUS) đối với giống cây trồng

Cấp và Công bố đăng ký (văn


bằng bảo hộ)

Giải quyết Phản đối (khiếu


nại) - nếu có

SEM- HUST 15
SÁNG CHẾ
Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng
dụng các quy luật tự nhiên.

Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Bằng  Có tính mới; Từ ngày cấp bằng và kéo dài đến


độc quyền sáng chế  Có trình độ sáng tạo; hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn.
 Có khả năng áp dụng công nghiệp.

Bằng  Không phải là hiểu biết thông thường Từ ngày cấp và kéo dài đến hết
độc quyền  Có tính mới; mười năm kể từ ngày nộp đơn
giải pháp  Có khả năng áp dụng công nghiệp
hữu ích

Lưu ý: Chủ văn bằng bảo hộ phải nộp lệ phí duy trì hiệu lực. 16

SEM- HUST
SEM- HUST 17
KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét,
màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.

Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Bằng độc quyền  Có tính mới; Từ ngày cấp và kéo dài đến
kiểu dáng công  Có trình độ sáng tạo; hết 05 năm kể từ ngày nộp
nghiệp  Khả năng áp dụng công nghiệp. đơn, có thể gia hạn hai lần
liên tiếp, mỗi lần 05 năm.

Lưu ý: Chủ văn bằng bảo hộ phải nộp lệ phí gia hạn hiệu lực.

18

SEM- HUST
THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN
Là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn. C ác phần
tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm
vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip và mạch vi điện tử.

Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Giấy chứng nhận  Có tính nguyên gốc (Là kết quả lao động sáng tạo Từ ngày cấp và chấm dứt vào ngày
đăng ký thiết kế bố của chính tác giả; Chưa được những người sáng sớm nhất trong số những ngày sau:
trí mạch tích hợp tạo thiết kế bố trí và những nhà sản xuất mạch tích a) Kết thúc 10 năm từ ngày nộp đơn;

bán dẫn hợp bán dẫn biết đến một cách rộng rãi tại thời b) Kết thúc 10 năm từ ngày được
điểm tạo ra thiết kế bố trí đó). khai thác TM lần đầu;
 Có tính mới thương mại (chưa được khai thác c) Kết thúc 10 lăm năm kể từ ngày
thương mại tại bất kỳ nơi nào trước ngày nộp đơn tạo ra thiết kế bố trí.
đăng ký).

19

SEM- HUST
NHÃN HIỆU
Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể khác nhau.
Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Giấy chứng nhận  Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ Từ ngày cấp đến hết 10 năm
đăng ký nhãn hiệu ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kể từ ngày nộp đơn, có thể
kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc gia hạn nhiều lần liên tiếp,
nhiều mầu sắc; mỗi lần 10 năm.

 Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ Lưu ý: Chủ văn bằng bảo hộ
sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể phải nộp lệ phí gia hạn hiệu
khác. lực.

20

SEM- HUST
TÊN THƯƠNG MẠI
Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với
chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực KD.

Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Tên Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên Bảo hộ vô thời hạn trong lĩnh vực
thương mại thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong và khu vực kinh doanh.
cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

21

SEM- HUST
CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
Là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.

Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Giấy chứng nhận 1. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu Có hiệu lực vô thời hạn kể
đăng ký chỉ dẫn địa vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ từ ngày cấp.
lý dẫn địa lý; Lưu ý: Quyền đăng ký chỉ
dẫn địa lý của Việt Nam
2. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc thuộc về Nhà nước.
đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương,
vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết
định.

22

SEM- HUST
BÍ MẬT KINH DOANH
Là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng
trong kinh doanh.

Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Bí mật  Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có Được bảo hộ tự động
kinh doanh được; cho đến khi bí mật bị
 Khi được sử dụng trong KD sẽ tạo cho người nắm giữ bí công khai
mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc
không sử dụng bí mật KD đó;
 Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để
bí mật KD đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận
được.

23

SEM- HUST
QUYỀN TÁC GIẢ
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

Quyền tác giả – Tác phẩm phải có tính sáng tạo: phải  Bảo hộ vô thời hạn là các quyền nhân thân gắn
được tác giả trực tiếp sáng tạo và liền với tác giả không thể chuyển dịch (Đặt tên tác
không được sao chép của người khác
phẩm; Đứng tên trên tác phẩm; Công bố tác phẩm;
– Phải được thể hiện dưới hình thức
Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm …)
vật chất nhất định. Ví dụ, tác phẩm
thơ, truyện thể hiện dưới dạng những  Bảo hộ có thời hạn gồm quyền nhân thân có thể
trang viết; tác phẩm điện ảnh dưới chuyển dịch (quyền công bố hoặc cho người khác
dạng những thước phim,… công bố tác phẩm) và các quyền tài sản (làm tác
phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công
chúng; Sao chép tác phẩm ….).

24

SEM- HUST
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

● Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo
hộ là 75 năm, được tính bắt đầu từ ngày tác phẩm được công bố lần đầu.

● Thời gian bảo hộ đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mĩ thuật ứng dụng chưa được công bố trong
thời gian 25 năm từ khi tác phẩm được định hình là: 100 năm bắt đầu tính từ khi tác phẩm được định
hình.

● Thời hạn bảo hộ bản quyền tác giả đối với quyền tài sản của tác phẩm không thuộc các loại hình tác
phẩm nêu trên sẽ là suốt cuộc đời và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết.

● Nếu có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ quyền tài sản sẽ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác
giả cuối cùng chết.

25

SEM- HUST
QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

 Quyền của người biểu diễn được


Quyền liên quan – Tác phẩm phải có tính sáng tạo: phải được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp
đến quyền tác giả tác giả trực tiếp sáng tạo và không được sao theo năm cuộc biểu diễn được
định hình.
chép tác phẩm của người khác
 Quyền của nhà sản xuất bản ghi
– Phải được thể hiện dưới hình thức vật chất âm, ghi hình được bảo hộ 50 năm
nhất định. Ví dụ, tác phẩm thơ, truyện thể hiện từ năm tiếp theo năm công bố
hoặc 50 năm kể từ năm tiếp theo
dưới dạng những trang viết; tác phẩm điện ảnh năm định hình nếu chưa được
dưới dạng những thước phim,… công bố.
 Quyền của tổ chức phát sóng
được bảo hộ 50 năm tính từ năm
tiếp theo năm chương trình phát
sóng được thực hiện.
26

SEM- HUST
QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc
được hưởng quyền sở hữu.
Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái,
ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp
của các kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một
tính trạng có khả năng di truyền được.

Loại bảo hộ Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ

 Có hiệu lực kể từ ngày cấp đến


Bằng bảo hộ Là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát
hết hai mươi lăm năm đối với
giống cây trồng hiện và phát triển, thuộc danh mục loài cây giống cây thân gỗ và cây nho;
trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ  Đến hết hai mươi năm đối với
NN&PTNT ban hành, có tính mới, tính khác các giống cây trồng khác.

biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên


phù hợp..

27

SEM- HUST
Các nguyên tắc trong đăng ký bảo hộ SHTT

Các nguyên tắc Nội dung

Có nhiều đơn đăng ký các sáng chế trùng hoặc tương đương với nhau,
các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc không khác biệt đáng kể với nhau

Nộp đơn đầu tiên


(ngày ưu tiên hoặc ngày
Có nhiều đơn đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây
nộp đơn sớm nhất) nhầm lẫn với nhau dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng hoặc tương tự
với nhau.

Người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu có
quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo
hộ cùng một đối tượng nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Nguyên tắc ưu tiên
28

SEM- HUST
8.2. Hình thành DN khởi nghiệp

8.2.1. Các vấn đề trước khi thành lập DNKN


 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp

 Chọn tên doanh nghiệp

 Chọn ngành nghề kinh doanh

 Trụ sở và địa điểm kinh doanh

 Xác định vốn điều lệ

 Xác định cơ cấu và người đại diện theo pháp luật

8.2.2. Trình tự thủ tục đăng ký thành lập DN.

SEM- HUST 29
8.2.1. Các vấn đề trước khi thành lập DNKN

● Lựa chọn loại hình doanh nghiệp


 Cần phải hiểu rõ đặc điểm của từng loại hình DN để có thể xác định và chọn
lựa loại hình DN phù hợp nhất với định hướng phát triển của công ty.

 Có nhiều loại hình DN phổ biến có thể lựa chọn: DNTN, Công ty TNHH một
thành viên, Công ty TNHH hai thành viên trở lên, CTHD, CTCP.

 Để lựa chọn một hình thức kinh doanh phù hợp cần căn cứ vào: ngành nghề
kinh doanh, vốn, nhân sự, trách nhiệm pháp lý, khả năng chuyển nhượng, bổ
sung, thay thế, quy mô DN để thu hút nhà đầu tư khác để phát triển kinh
doanh,...

SEM- HUST 30
8.2.1. Các vấn đề trước khi thành lập ….
● Chọn tên doanh nghiệp:

 Tên DN bao gồm hai thành tố theo thứ tự: a) Loại hình doanh nghiệp; b) Tên
riêng.

 Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F,
J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
 Tên DN phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa
điểm kinh doanh của DN.

 Tên DN phải tuân thủ các quy định pháp luật như:
 Không được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn,

 Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân,

 Không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và
thuần phong mỹ tục của dân tộc.

SEM- HUST 31
8.2.1. Các vấn đề trước khi thành lập ….
● Chọn ngành nghề kinh doanh
 Theo pháp luật hiện hành thì các DN được tự do lựa chọn ngành nghề kinh
doanh.

 Không được phép lựa chọn các ngành nghề kinh doanh mà pháp luật cấm, như:
Kinh doanh các chất ma túy; Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật…

 Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện cần thiết
vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội,
sức khỏe của cộng đồng. (hiện có khoảng 227 ngành nghề KD có điều kiện)

SEM- HUST 32
8.2.1. Các vấn đề trước khi thành lập ….

● Trụ sở và địa điểm kinh doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện

● Trụ sở chính của DN đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của DN và
được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax và thư
điện tử (nếu có).
● Địa điểm kinh doanh là nơi DN tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể. DN chỉ
được lập địa điểm kinh doanh tại tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chính hoặc đặt
chi nhánh. Phải làm thủ tục thông báo lập địa điểm kinh doanh đến Phòng
ĐKKD nơi lập địa điểm kinh doanh.
● Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của DN, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một
phần chức năng của DN, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành,
nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của DN.
● Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của DN, có nhiệm vụ đại diện theo ủy
quyền cho lợi ích của DN và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện không
thực hiện chức năng kinh doanh của DN.

SEM- HUST 33
8.2.1. Các vấn đề trước khi thành lập …(tiếp)
● Xác định vốn của DN: Có 04 loại vốn cơ bản mà người thành lập doanh
nghiệp cần biết đến gồm: (i) Vốn điều lệ, (ii) Vốn pháp định, (iii) Vốn ký quỹ
và (iv) Vốn đầu tư nước ngoài.
 Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên/cổ đông góp hoặc cam kết góp đủ trong một
thời hạn nhất định (không quá 90 ngày kể từ ngày được GCNĐKDN) và được ghi vào
Điều lệ công ty.

 Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập
DN. Vốn pháp định được áp dụng đối với một số DN có ngành nghề kinh doanh có
điều kiện.

 Vốn ký quỹ: DN có ngành nghề kinh doanh có điều kiện, để đăng ký DN phải có một
tài khoản tiền ký quỹ thực tế tại ngân hàng bất kỳ, nhằm bảo đảm tình trạng hoạt động
hay nghĩa vụ tài chính của DN đó. Ví dụ: Kinh doanh dịch vụ việc làm: ký quỹ 300
triệu đồng; Kinh doanh cho thuê lại lao động là 2 tỷ…

 Vốn đầu tư nước ngoài: là vốn do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các tổ chức kinh
tế của Việt Nam. Những DN có vốn đầu tư nước ngoài sẽ có điều kiện hạn chế trong
việc kinh doanh tại Việt Nam.
SEM- HUST 34
8.2.1. Các vấn đề trước khi thành lập …(tiếp)
● Xác định cơ cấu và người đại diện theo pháp luật

 Mỗi loại hình DN có cơ cấu tổ chức khác nhau theo quy định PL

 Người đại diện theo pháp luật là người thay mặt cho DN thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của DN phát sinh với các đối tác, thực hiện các quyền và
nghĩa vụ trước pháp luật.

 Công ty TNHH và CTCP có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo
pháp luật. Theo đó, Điều lệ công ty sẽ quy định cụ thể số lượng, chức danh
quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của DN.

SEM- HUST 35
8.2.2. Trình tự thủ tục đăng ký thành lập DN.
● Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định

● Bước 2: Nộp hồ sơ tại phòng ĐKKD thuộc Sở kế hoạch và đầu tư cấp tỉnh.

● Bước 3: Nhận kết quả đăng ký doanh nghiệp.

● Bước 4: Đăng ký mẫu dấu của DN.

SEM- HUST 36
8.3. Các vấn đề pháp lý về hoạt động của DNKN

● Thuế:
 DN cần kê khai, báo cáo thuế đúng và đầy đủ theo quy định của pháp luật (kể cả
trường hợp không phát sinh doanh thu) để đảm bảo không vi phạm pháp luật về thuế.

 Các loại thuế và mức phí phải nộp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh cũng như
doanh thu của doanh nghiệp.

 Một DN có thể chịu các loại thuế sau:

 Thuế môn bài,

 Thuế thu nhập doanh nghiệp,

 Thuế giá trị gia tăng,

 Thuế xuất – nhập khẩu,

 Thuế tài nguyên,

 Thuế sử dụng đất,

 Thuế tiêu thụ đặc biệt,…

SEM- HUST 37
8.3. Các vấn đề sau khi thành lập DNKN
● Sở hữu trí tuệ:
 Quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm:
Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

 Bảo vệ quyền SHTT là việc cần thiết để ngăn chặn hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trên thị trường; để đảm bảo rằng ý tưởng, sản phẩm được
bảo vệ và không bị người khác sử dụng trái phép, doanh nghiệp cần đăng
ký quyền sở hữu trí tuệ đối với các tài sản trí tuệ tại Cục SHTT.

 Những DN có tầm nhìn chiến lược và tiềm năng phát triển cao thường lưu
tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ ngay sau khi thành lập DN và song song với
quá trình triển khai dự án bằng cách đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, tác phẩm,…

 Các rủi ro DN gặp phải như: DN phải đối mặt là việc xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ hoặc bị các doanh nghiệp khác xâm phạm tài sản trí tuệ.

SEM- HUST 38
8.3. Các vấn đề sau khi thành lập DNKN
● Nhân sự/Lao động:
 DN phải có những thống nhất được thể hiện bằng văn bản đối với hợp đồng lao
động, tiền lương, thưởng, nội quy và kỷ luật lao động theo quy định của Bộ luật
Lao động.

 DN cần kiểm soát, rà soát, quản trị rủi ro pháp lý trong cơ cấu tổ chức quản lý
và trong quá trình hoạt động để đảm bảo DN thực hiện đúng theo quy định pháp
luật về lao động và bảo hiểm xã hội, thực hiện đúng trình tự, thủ tục khi giải
quyết tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng,...

SEM- HUST 39
8.3. Các vấn đề sau khi thành lập DNKN
● Các hợp đồng giao dịch
● Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thực hiện, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhằm tạo cơ sở cho việc thực
hiện một giao dịch cụ thể trong kinh doanh thương mại.

● Pháp luật thừa nhận, tôn trọng thỏa thuận của các bên trong hợp đồng.

● Là một trong những công cụ pháp lý cốt lõi thường được DN sử dụng trong các
giao dịch kinh doanh để bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia.

● Do nhiều lý do, việc soạn thảo hợp đồng đôi lúc vẫn còn một số thiếu sót, chưa
chặt chẽ về mặt pháp lý hoặc chưa được quan tâm đúng mức. Điều đó có thể
dẫn tới các rủi ro khiến cho hợp đồng vô hiệu hoặc gây khó khăn trong việc
thực thi hợp đồng.

SEM- HUST 40
8.4. Pháp luật về tổ chức lại và chấm dứt hoạt động DNKN

8.4.1. Tổ chức lại DN


 Chia doanh nghiệp

 Tách doanh nghiệp

 Hợp nhất doanh nghiệp

 Sáp nhập doanh nghiệp

 Chuyển đổi loại hình DN

8.4.2. Chấm dứt hoạt động DN


 Giải thể DN

 Phá sản DN

SEM- HUST 41
8.4.1. Tổ chức lại DN
 Chia doanh nghiệp

Công ty TNHH, công ty CP có thể chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ,

thành viên, cổ đông của công ty hiện có (công ty bị chia) để thành


lập hai hoặc nhiều công ty mới.

Hậu quả pháp lý: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại. Các công ty mới phát
sinh liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, HĐLĐ,

42
SEM- HUST
8.4.1. Tổ chức lại DN
 Tách doanh nghiệp

Công ty TNHH, CTCP có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản,
quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (công ty bị
tách) để thành lập một hoặc một số công ty TNHH, CTCP mới (công ty
được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.

Hậu quả pháp lý: Công ty bị tách không chấm dứt tồn tại. Công ty bị
tách và công ty được tách cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản
nợ chưa thanh toán, HĐLĐ….

43
SEM- HUST
8.4.1. Tổ chức lại DN
 Hợp nhất doanh nghiệp
Hai hoặc một số công ty (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất
thành một công ty mới (công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn
tại của các công ty bị hợp nhất.
Hậu quả pháp lý: Các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại.
Công ty hợp nhất hưởng quyền và gánh vách các trách nhiệm về
các khoản nợ chưa thanh toán, HĐLĐ.

44
SEM- HUST
8.4.1. Tổ chức lại DN

 Sáp nhập doanh nghiệp


Một hoặc một số công ty (công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty
khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa
vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn
tại của công ty bị sáp nhập.
Hậu quả pháp lý: Các công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại. Công ty
nhận sáp nhập hưởng quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa
vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, HĐLĐ…

45
SEM- HUST
8.4.1. Tổ chức lại DN

 Chuyển đổi doanh nghiệp

● Chuyển đổi công ty TNHH thành CTCP

● Chuyển đổi CTCP thành CTTNHH một thành


viên

● Chuyển đổi CTCP thành CTTNHH hai TV trở


lên

● Chuyển đổi DNTN thành CTTNHH, CTCP,


CTHD

46
SEM- HUST
8.4.2. Chấm dứt hoạt động DN

 Giải thể doanh nghiệp

Giải thể DN là việc làm chấm


dứt sự tồn tại của một DN khi
xuất hiện các điều kiện luật định
mà không phải thực hiện thông
qua một thủ tục tư pháp.

Điều kiện: DN chỉ được giải thể


khi bảo đảm thanh toán hết các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
47
khác SEM- HUST
8.4.2. Chấm dứt hoạt động DN

 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp:


 Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ
mà không có quyết định gia hạn

 Theo quyết định của các chủ sở hữu doanh nghiệp;

 Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu


trong thời hạn 06 tháng liên tục, không làm thủ tục
chuyển đổi loại hình DN.

 Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

48
SEM- HUST
8.4.2. Chấm dứt hoạt động DN
● Phá sản DN
 Phá sản là tình trạng của DN mất khả
năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra
quyết định tuyên bố phá sản
 DN mất khả năng thanh toán là
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể
từ ngày đến hạn thanh toán.

SEM- HUST 49
Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

1. Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần.


2. Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp của công đoàn
cơ sở ở những DN chưa thành lập công đoàn cơ sở.

3. Người đại diện theo pháp luật của DN, HTX.

4. Chủ DNTN, Chủ tịch HĐQT của CTCP, Chủ tịch HĐTV, chủ sở hữu của
CTTNHH, thành viên hợp danh của CTHD.

5. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong
thời gian liên tục ít nhất 06 tháng.

6. Thành viên HTX hoặc người đại diện theo pháp luật của HTX thành viên của
liên hiệp HTX.

50
SEM- HUST
SEM- HUST 51

You might also like