You are on page 1of 2

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, VĂN BẢN, QUY TRÌNH QUẢN LÍ TSTT TRONG

DOANH NGHIỆP
1. Thực trạng quản lí tài sản trí tuệ của DN
- Không biết
- Biết nhưng không làm
- Biết và có làm nhưng không làm đúng
VD: bài học từ võng xếp Duy Lợi
1.1. Dn k biết hoặc biết nhưng k làm
- Không có chiến lược/kế hoạch về shtt
- Không coi shtt là ts
- Không bảo vệ
- K khai thác
Hậu quả:
- Phát triển k bền vững
- Mất tài sản trí tuệ
- Mất thị trường
- Dính vào kiện tụng một cách thụ động
- Không tân dụng được thế mạnh của doanh nghiệp
1.2. Dn biết và có làm nhưng k làm đúng
- Chiến lược shtt k khả thi
- Tốn kém vô ích
- Vận hành doanh nghiệp khó khăn
Note: chiến lược shtt phải quan tâm đến thị trường và nhu cầu thị hiếu của thị trường
đó
2. Tổ chức quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp
3. Rủi ro có thể gặp với tài sản trí tuệ
- Sáng chế, giải pháp hữu ích: công nghệ bị lạc hậu quá nhanh  không thương mại
hóa được cho đến hết thời hạn bảo hộ
- Kiểu dáng công nghiệp: vòng đời ngắn, dễ bị xâm phạm quyền, khó bảo vệ, khó
thương mại hóa….
- Nhãn hiệu dễ quên thời điểm gia hạn bảo hộ, dễ bị xâm phạm quyền (hàng giả,
hàng nhái), khó bảo hộ
4. Những điều dn cần phải làm
- Nhận diện đối tượng shtt
+ tăng cười nhận thức trong dn
+ Lựa chọn nhãn hiệu, slogan phù hợp
+ Trách nhiệm của bộ phận nghiên cứu triển khai, mar, pháp chế,..
- Bảo hộ
+ xác định các pp bảo hộ phù hợp
+ xác định lĩnh vực, lãnh thổ bảo hộ thích hợp
+ cân nhắc CP-lợi ích khi đưa ra quyết định bảo hộ
5. Xây dựng các vb về quản lí tstt trong doanh nghiệp
- Vb quy định về họa động shtt của dn
- Vb quy định về thực thi quyền shtt của dn
- Vb quy định về sáng kiến, đổi mới và khai thác thương mại hóa tstt, chế độ tài
chính cho hoạt động shtt tại dn
- Quy chế bảo mật thông tin và BMKD của DN
+ Các thông tin bắt buộc cần phải bảo mật
+ các hình thức bảo mật thông tin, các hình thức xử lí hành vi xâm phạm quy định về
bảo mật thông tin
+ đảm bảo BMKD của DN

You might also like